Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Chương II: Dao động cơ - Lý Thị Thu Phương

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Chương II: Dao động cơ - Lý Thị Thu Phương

I. Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động, dao động tuần hoàn, chu kì.

- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động.

- Hiểu rõ các đặc trưng của dao động điều hòa: biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc

- Biết biểu diễn một dao động điều hòa bằng vectơ quay.

 2- Kĩ năng:

- Vận dụng tốt kiến thức về doa động điều hào, từ điều kiện ban đầu suy ra được biên độ, pha ban đầu.

- Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa.

II. Chuẩn bị:

1-Giáo viên: chuẩn bị con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang, đồng hồ bấm giây để đo chu kì.

2 - Học sinh: Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm: trong chuyển động thẳng: Vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian; Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc.

 

doc 17 trang Người đăng dung15 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Chương II: Dao động cơ - Lý Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.../....
Chương II. DAO ĐỘNG CƠ
 Tiết 10-11: 	 Bài 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động, dao động tuần hoàn, chu kì.
- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động.
- Hiểu rõ các đặc trưng của dao động điều hòa: biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc
- Biết biểu diễn một dao động điều hòa bằng vectơ quay.
	2- Kĩ năng:
- Vận dụng tốt kiến thức về doa động điều hào, từ điều kiện ban đầu suy ra được biên độ, pha ban đầu.
- Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa.
II. Chuẩn bị:
1-Giáo viên: chuẩn bị con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang, đồng hồ bấm giây để đo chu kì.
2 - Học sinh: Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm: trong chuyển động thẳng: Vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian; Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
12
12
12
12
 2. Nội dung:
Tiết 1.
 Hoạt động 1. (.....) Tìm hiểu DAO ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Cho HS quan sát chuyển động của con lắc dây, con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang. Nêu câu hỏi gợi ý:
H1. Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này?
-Phân tích hình 6.1a và hình 6.2. Chỉ ra cho HS sự thay đổi của góc lệch a.
®Giới thiệu dao động tuần hoàn.
H2. Thế nào là dao động tuần hoàn? Thế nào là chu trình?
-Quan sát, rút ra kết luận.
+ Có một vị trí cân bằng.
+ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
-Tìm hiểu hình 6.2. Phát hiện một giai đoạn của chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi.
1.Dao động:
a) Định nghĩa: Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
b) Dao động tuần hoàn:
-Dao động có một giai đoạn được lặp lại liên tiếp và mãi mãi gọi là dao động tuần hoàn.
-Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại gọi là một dao động toàn phần hay một chu trình.
-Chu kỳ T(s): là thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần
-Tần số f = 1/T (Hz): là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.
 Hoạt động 2. (.....) 2.Thiết lập phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo
Nghiệm phương trình động lực học.
H1. Mô tả cấu tạo của con lắc lò xo?
H2. Khi vật dao động, ở vị trí bất kì có li độ x. Phân tích các lực tác dụng vào vật.
H3. Theo định luật II N, pt chuyển động của vật được viết thế nào?
H4. Pt F = ma với F tính thế nào? Độ lớn gia tốc a xác định thế nào?
-Giới thiệu pt vi phân:
 x” + w2x = 0
-Giới thiệu pt ĐLH và nghiệm của pt.
Yêu cầu HS nhận xét ® kết luận về dao động điều hòa?
H5. dao động điều hòa là gì?
Trả lời các câu hỏi gợi ý, thiết lập pt như nội dung SGK.
-Ghi nhận giới thiệu của GV.
-Trả lời câu hỏi C2, để nghiệm lại pt có nghiệm 
a.con lắc lò xo: 
b. Lập pt ĐLH:
-Lập trục Ox (hình vẽ)Gọi x = : li độ
-Lực hồi phục (lực đàn hồi) F = -kx (1)
-Theo định luật II Niutơn: F = ma (2)
(1) và (2): ma = -kx
 (*) Đặt 
c)Nghiệm phương trình động lực học có dạng 
*Định nghĩa dao động điều hòa:là dao động mà li độ là hàm côsin hay sin của thời gian nhân với một hằng số
 Hoạt động 3. (15’) Tìm hiểu: 3.Các đặc trưng của DĐĐH, đồ thị (li độ) của DĐĐH.
Cho HS phân tích pt:
Xác định ý nghĩa của từng đại lượng trong pt.
Cho HS quan sát đồ thị li độ DĐĐH « j = 0 theo hình 6.4.
Yêu cầu HS tự luyện tập.
Sử dụng SGK, ghi nhận ý nghĩa của từng đại lượng trong pt 
Ghi nhận cách vẽ đồ thị theo hình 6.4
+ A (dương): biên độ.
A = xmax ứng với 
: pha dao động tại thời điểm t (rad)
+ j: pha ban đầu ứng với pha vào thời điểm t=0 (rad)
+ w: tần số góc của dao động (rad/s) hoặc (độ/s)
 Hoạt động 4. (5’) Củng cố.
 Cho HS vận dụng kiến thức bằng việc giải bài toán áp dụng: Phương trình dao động của một vật là: 
 (cm).
Xác định biên độ, tần số góc, chu kì và tần số của dao động.
Xác định pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s, từ đó suy ra li độ tại thời điểm ấy.
Tiết 2.
 Hoạt động 1 (....) Tìm hiểu: 4.Chu kì – Tần số của DĐĐH.
-Yêu cầu Hs quan sát, phân tích đồ thị li độ (hình 6.4)
Nêu nhận xét bằng việc trả lời câu hỏi:
? Nhận xét gì về khoảng thời gian 
-Giới thiệu cho HS T và f của DĐĐH. Yêu cầu HS lập biểu thức tính T và f đối với con lắc lò xo.
-Phân tích đồ thị và ghi nhận kiến thức.
-Thảo luận, lập công thức tính T và f của con lắc lò xo.
a-Chu kì:
Với con lắc lò xo:
 Hoạt động 2. (....) Tìm hiểu: 5.Vận tốc, gia tốc trong DĐĐH
Hướng dẫn HS xác định biểu thức vận tốc, gia tốc bằng câu hỏi gợi ý.
H1. Từ pt li độ và ý nghĩa cơ học của đạo hàm, xác định biểu thức vận tốc và gia tốc trong DĐĐH.
H2. hãy so sánh sự lệch pha của li độ và vận tốc; li độ và gia tốc.
-Hướng dẫn HS xác định j của x và v, a ® sự lệch pha của chúng
-Xác định pt vận tốc, gia tốc trong DĐĐH. Rút ra nhận xét.
-Thảo luận nhóm, xác định pha ban đầu của x, v, a.
b-Vận tốc trong DĐĐH
v = x’
Vận tốc sớm pha p/2 so với li độ x; x trễ pha p/2 so với v
c. Gia tốc trong DĐĐH:
a = v’ = x”
Gia tốc ngược pha với li độ.
 Hoạt động 3. (......) 6. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.
-Trình bày nội dung ở cột chính. Vẽ hình 6.6; 6.7. dẫn đến công thức 6.11 và nêu kết luận ở cột này.
Có thể gợi ý cho HS sau khi giới thiệu vectơ (hình 6.6) bằng câu hỏi:
H1. Ở thời điểm bất kì t, góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn đại lượng nào của DĐĐH?
H2. Xác định độ dài đại số của hình chiếu vectơ quay trên trục Ox vào một thời điểm t bất kì. Nhận xét.
-Phân tích hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa DĐĐH và một chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, tốc độ góc w, bán kính đường tròn bằng A.
-Đọc SGK, tìm hiểu và ghi nhận nội dung GV giới thiệu.
-Một HS lên bảng xác định:
-Nêu kết luận của SGK.
-Để biểu diễn DĐĐH 
 ta dùng 1 vec tơ có độ dài là A (biên độ) quay đều quanh điểm O trong mp chứa trục Ox với tốc độ góc w.
-Ở thời điểm ban đầu t = 0, góc giữa trục Ox và là j.
-Ở thời điểm t, góc giữa trục Ox và là góc wt + j.
-Độ dài đại số của hình chiếu trên trục x sẽ là:
Kết luận: Độ dài đại số của hình chiếu trên trục ox của véc tơ quay biểu diễn dao động điều hoà chính là li độ x của dao động.
*Lưu ý: 
-kết luận trên có thể vận dụng để giải toán.
-Cách chuyển đổi hàm lượng giác 
x = Asin(wt + j) = Acos(wt+j -
 Hoạt động 4. (.....) 7. Điều kiện ban đầu: Sự kích thích dao động. 
 - Mục này HS có thể tự nghiên cứu. GV có thể trình bày một vài VD hướng dẫn HS xác định x và v vào thời điểm t = 0, từ đó rút ra kết luận A và j của một DĐĐH phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
 Hoạt động 5. (.....) :Củng cố-Vận dụng.
- Hướng dẫn HS giải bài tập số 6: viết pt DĐĐH.
+ Lưu ý HS nhớ các giá trị đặc biệt của j ứng với gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng: 
- Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà:
+ Giải tất cả bài tập SGK trang 35 và SBT.
+ Xem trước bài: Con lắc đơn.
 IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:.../....
 Tiết 12-13. 	 Bài 7: CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ.
I.Mục tiêu:
	1-Kiến thức:
- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí.
- Củng cố kiến thức về DĐĐH.
2-Kĩ năng:
- Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản.
II.Chuẩn bị:
	1-Giáo viên:
- Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G.
- Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước.
2- Học sinh:
- Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
12
12
12
12
 2. Nội dung:
Tiết 1. CON LẮC ĐƠN.
Hoạt động 1. Kiểm tra:
	-Dùng hai câu trắc nghiệm phát cho các nhóm chuẩn bị.
-Nêu một bài toán với nội dung áp dụng công thức tính T, f của con lắc lò xo. Kiểm tra bài tập HS chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Qui luật dao động của con lắc đơn .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Cho HS quan sát hình 7.1a
Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của con lắc đơn.
H1.(Quan sát hình vẽ) Cho biết con lắc đơn là gì?
H2. Vị trí cân bằng của con lắc đơn là vị trí nào? Vật nặng chuyển động thế nào?
-Vẽ hình 7.2, chỉ rõ hai lực và tác dụng lên vật ở vị trí bất kì. Nêu câu hỏi hướng dẫn.
H3. Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?Phân tích tác dụng của những lực đó.
-Cần nhấn mạnh điều kiện khảo sát chuyển động:
 là đoạn thẳng.
H4. Theo định luật II Niutơn pt chuyển động của vật được viết 
như thế nào? Hãy thực hiện những biến đổi xác định biểu thức tính độ lớn gia tốc của vật.
H5. Nếu chọn li độ góc a để xác định vị trí của vật nặng, hãy viết lại pt: . Hãy nhận xét dạng các biểu thức trên.
-Cho HS ghi nhận thêm pt (7.3b) và (7.5b) SGK để HS hiểu được: vị trí của vật có thể xác định bằng s và a.
H6. (So sánh với pt của CLLX 
x”+w2x=0) thì phương trình 
s”+w2s =0 có nghiệm thế nào?
Nhận xét gì về dao động của CLĐ với góc lệch nhỏ?
H7. Có thể tính chu kì dao động của CLĐ bằng công thức nào?
-Giới thiệu sơ lược về ứng dụng dao động của CLĐ.
Quan sát hình 7.1a. Một HS mô tả cấu tạo.
-Một hS định nghĩa VTCB và mô tả chuyển động của vật nặng nếu được đưa ra khỏi VTCB.
-Vẽ hình 7.2 SGK.
Thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý.
- ...  ra dao động.
H2: Phân biệt dao động cưỡng bức và dao động duy trì.
GV hướng dẫn HS xem mục 5. Phân tích một vài ứng dụng và tổng kết bài.
-Thảo luận, tìm đặc điểm của ngoại lực gây mỗi dao động.
+ Dao động duy trì: ngoại lực phải có tần số góc w bằng tần số góc riêng wo của hệ.
+ Dao động cưỡng bức: tần số góc w của ngoia5 lực bất kì.
-Tham khảo ứng dụng của dao động cưỡng bức. 
-Ghi nhận những ứng dụng GV phân tích và tổng kết nội dung bài học.
SGK
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:.../....
 Tiết 20:	 Bài 12. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết có thể thực hiện việc cộng hai hàm dạng sinx1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng ở thời điểm t = 0.
Nếu x1 « , x2 « thì x1 + x2 « .
- Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp dao động.
-Có kĩ năng dùng phương pháp giản đồ Fresnen để tổng hợp 2 dao động cùng tần số.
II. Chuẩn bị:
	- HS ôn tập cách biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
12
12
12
12
 2. Kiểm tra: (5ph) kiểm tra nội dung bài bằng câu hỏi:
H1: Thế nào là sự cộng hưởng? Sự cộng hưởng có lợi hay có hại?
H2: Việc tạo nên dao động cưỡng bức khác với việc tạo nên dao động duy trì thế nào?
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1.ĐỘ LỆCH PHA CỦA 2 DAO ĐỘNG CÙNG TẦN SỐ GÓC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-2 dđđh với phương trình:
x1 = A1cos(wt + j1)
x2 = A2cos(wt + j2)
H1. Nhận xét gì về hai dao động điều hòa trên?
H2. Lập biểu thức xác định hiệu số pha 2 dao động trên.
Từ biểu thức Dj = j1 - j2, GV giới thiệu độ lệch pha của 2 dao động và các trường hợp đặc biệt 
Dj = 0 ; Dj = p ; Dj = p/2.
Hướng dẫn hS vẽ vectơ quay 
 « x1, « x2
Nhận ra góc Dj giữa 2 vectơ và .
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Hai dao động cùng tần số góc, khác pha ban đầu.
-Lập biểu thức hiệu số pha.
Dj = (wt + j1) - (wt + j2)
-Ghi nhận phần giới thiệu của GV.
-Vẽ vị trí góc Dj trên giản đồ vectơ.
I. Độ lệch pha giữa hai dao động:
Hai dao động: 
x1 = A1cos(wt + j1)
x2 = A2cos(wt + j2)
Gọi Dj: độ lệch pha giữa 2 dao động.
Dj = j1 - j2
+ Dj = 0: hai dao động cùng pha.
+ Dj = p: hai dao động ngược pha.
Hoạt động 2. Tìm hiểu: 2.TỔNG CỦA 1 HÀM DẠNG SIN CÙNG TẦN SỐ GÓC.
	PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.
GV nêu cách làm: muốn cộng hai hàm:
x1 = A1cos(wt + j1)
x2 = A2cos(wt + j2)
thực hiện các bước:
a) Vẽ 2 vectơ quay và vào lúc t = 0.
b) Vẽ vectơ 
biểu diễn x = x1 + x2.
c) Chứng minh vectơ là vectơ biểu diễn dao động tổng hợp x = x1 + x2.
* Hướng dẫn HS bằng gợi ý:
H1: Vectơ tổng thế nào khi các vectơ , quay cùng tần số góc?
H2: Xác định độ dài đại số hình chiếu vectơ trên trục Ox.
H3: Độ dài đại số của cho em nhận xét gì?
H4: Nhận xét dao động tổng hợp?
HS thực hiện trên giấy nháp.
-Vẽ 2 vectơ « x1, « x2
- Vẽ vectơ bằng qui tắc hình bình hành.
- Xác định độ dài đại số của , và trên trục Ox.
- Rút ra kết luận: quay quanh O với tốc độ góc w, độ dài không đổi.
-Nhận ra biểu thức của dao động tổng hợp.
Cho hai hàm dạng:
x1 = A1cos(wt + j1)
x2 = A2cos(wt + j2)
Tìm biểu thức tổng: 
x = x1 + x2 bằng phương pháp giản đồ vectơ Fresnen.
« x1, « x2
Vectơ chính là vectơ quay biểu diễn tổng của x1 và x2, quay đều quanh O với tốc độ góc w như hai vectơ , .
Biểu thức của dao động tổng hợp: x = Acos(wt + j)
Hoạt động 3. Lập biểu thức biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
GV nêu gợi ý:
H1: Biên độ dao động tổng hợp được xác định thế nào?
H2: lập biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp thế nào?
H3: góc j trong phương trình dao động tổng hợp là gì? Xác định như thế nào?
H4: Nhận xét gì về giá trị của biên độ dao động tổng hợp? Biên độ A có liên hệ gì với độ lệch pha 2 dao động không?
H5: nhận xét gì về giá trị của biên độ dao động tổng hợp?
Từ qui luật vectơ quay ® có độ dài bằng A.
® Dùng công thức lượng giác trong tam giác xác định.
-Thảo luận nhóm, thiết lập biểu thức tính A.
-Từ giản đồ (hình 12.4) lập biểu thức xác định pha ban đầu dao động tổng hợp.
Biên độ dao động tổng hợp:
-Phan ban đầu j xác định bởi:
 với:
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha của 2 dao động thành phần và biên độ 2 dao động thành phần.
*x1 và x2 cùng pha: j1 - j2 = k2p. Khi đó:Amax = A1 + A2.
+x1 và x2 ngược pha:
j1 - j2 = p + k2p. Khi đó biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất: Amin = | A1 – A2|
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò:
Hướng dẫn HS vận dụng bài học bằng việc GV giải bài toán ví dụ.
Hướng dẫn HS: 
-Vẽ vectơ , và .
-Nêu câu hỏi gợi ý.
H1: hai dao động x1 và x2 ở trên, dao động nào sớm pha hơn? Sớm bao nhiêu?
H2: Dùng công thức giải bài toán trên.
Hướng dẫn HS dùng giản đồ vectơ thực hiện giải bài toán.
Thảo luận, phân tích và vẽ giản đồ vectơ biểu diễn các dao động.
Phương trình dao động tổng hợp:
 - Yêu cầu HS ôn tập cả chương để vận dụng cho tiết bài tập sau.
 - Chuẩn bị 15’ kiểm tra ở tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy:.../....
 Tiết 21-22:
 Bài 13. THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
HOẶC CON LẮC LÒ XO VÀ GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
	1-Kiến thức:
	- Củng cố kiến thức về dao động cơ học.
- Hiểu phương án thí nghiệm xác định chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng.
- Tìm được gia tốc trong trường từ kết quả thí nghiệm với con lắc đơn.
2-Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm, kĩ năng lắp ráp, bố trí dụng cụ thí nghiệm.
- Tiến hành tốt thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lí số liệu; rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm trong thực hành thí nghiệm.
II.Chuẩn bị:
	1-Giáo viên:
	- Chuẩn bị các dụng cụ theo nội dung của bài thực hành.
	- Tiến hành trước thí nghiệm.
	- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm cho HS.
	2-Học sinh:
- Ôn tập các khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện về dao động nhỏ, các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo.
- Nghiên cứu trước bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
12
12
12
12
 Hoạt động 1:Kiểm tra:
 (?) Viết biểu thức xác định chu kì dao động của con lắc đơn, con lắc lò xo. Khi nào có thể coi 
 dao động của con lắc đơn là doa động điều hòa?
-GV nêu vấn đề bài mới:
	+ Gia tốc trọng trường thay đổi theo độ cao và vĩ độ.
	+ Xác định chu kì của con lắc đơn để xác định gia tốc tại một vị trí được không?
Hoạt động 2. Thiết kế phương án thí nghiệm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thiết kế phương án thí nghiệm xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng những câu hỏi gợi ý:
H1. Phải có những dụng cụ nào để tiến hành thí nghiệm?
H2. Hãy thiết kế các bước tiến hành thí nghiệm?
H3. Để con lắc dao động điều hòa, phải tiến hành kích thích dao động thế nào?
H4. Xác định thời gian con lắc dao động bằng cách nào?
*Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi của GV
-Phải có các dụng cụ thí nghiệm:
+Giả đỡ cao 1m để treo con lắc, có tấm chỉ thị nằm ngang với các vạch chia đối xứng.
+ Một cuộn chỉ.
+ Một đồng hồ bấm giây.
+ Một thước đo độ dài.
+ Hai quả nặng có móc treo.
*Từ dụng cụ, các nhóm thảo luận đề ra các bước tiến hành thí nghiệm.
Bước 1. Tạo môt con lắc đơn với độ dài dây treo cỡ 75cm và quả nặng cỡ 50g, treo vào giá đỡ sao cho dây treo gần sát với tấm chỉ thị. (theo hình 13.1 SGK)
Bước 2. Cho con lắc dao động với góc lệch a0 vào khoảng 50 và điều chỉnh sao cho mp dao động song song với tấm chỉ thị. Đo thời gian t khi con lắc thực hiện 20 dao động, lập lại 2 lần để có giá trị t1, t2.
Bước 3. Thay thế quả nặng 50g bằng quả nặng 20g, lập lại TN để đo t3, t4. So sánh với t1, t2.
Bước 4. Thay đổi góc lệch của dây với a0 = 100, làm lại TN, đo t5, t6, so sánh t1, t2, t3, t4.
Bước 5. Tính giá trị g với các giá trị ti đo được từ công thức: với 
Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm:
-Chia lớp thành các nhóm thí nghiệm.
-Quan sát, định hướng và hướng dẫn HS khi gặp khó khăn.
-Nhóm trưởng các nhóm tiến hành TN, làm xong hướng dẫn cả nhóm thực hiện.
-Các nhóm nhận mẫu bào cáo, ghi nhận số liệu TN.
-Thực hiện xong, bàn giao dụng cụ TN cho GV.
Hoạt động 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Hướng dẫn HS xử lí số liệu thí nghiệm và viết báo cáo theo mẫu in sẵn.
Cá nhân mỗi nhóm tính toán số liệu và ghi báo cáo TN.
Hoạt động 5. Củng cố-Dặn dò:
GV nêu câu hỏi củng cố bài:
H1. Nếu làm TN xác định chu kì của CLLX ở chân núi và đỉnh núi khi cho con lắc dao động thẳng đứng, giá trị ở nơi nào lớn hơn? Vì sao?
H2. Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 65.
H3. Ôn lại kiến thức về pt dđđh của CLLY, các đại lượng đặc trưng của chuyển động.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
-Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà.
IV. Rút kinh nghiệm. Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVLNC 12-II.doc