Trắc nghiệm Sinh thái học

Trắc nghiệm Sinh thái học

1. Môi tr−ờng sống của sinh vật được hiểu là:

A. Tất cả những gì có trong tự nhiên D. Tất cả những gì bao quanh sinh vật

B. Tất cả những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp lên SV. E. Tất cả những nhân tố sinh thái

C. Tất cả những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp lên SV.

2. Mùa đông, ruồi muỗi phát triển yếu là do:

A. ánh sáng yếu B. Thiếu thức ăn C. Nhiệt độ thấp D. Bệnh dịch nhiều E. Di c−

3. ?nh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?

A. Thân B. Lá C. Cành D. Hoa E. Quả

 

pdf 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1830Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Sinh thái học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Đỗ Văn Mười - Trường Trung học phổ thụng Bỏn cụng Nam Sỏch 
Email: biomuoi79@yahoo.com – Điện thoại: 0983.795.384 
TRẮC NGHIỆM SINH THÁI HỌC 
1. Môi tr−ờng sống của sinh vật được hiểu là: 
A. Tất cả những gì có trong tự nhiên D. Tất cả những gì bao quanh sinh vật 
B. Tất cả những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp lên SV. E. Tất cả những nhân tố sinh thái 
C. Tất cả những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp lên SV. 
2. Mùa đông, ruồi muỗi phát triển yếu là do: 
A. ánh sáng yếu B. Thiếu thức ăn C. Nhiệt độ thấp D. Bệnh dịch nhiều E. Di c− 
3. ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây? 
A. Thân B. Lá C. Cành D. Hoa E. Quả 
4. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: 
A. Do có cùng nhu cầu sống C. Do đối phó với kẻ thù D. Do mật độ cao 
B. Do chống lại điều kiện bất lợi E. Do điều kiện sống thay đổi 
5. Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên: 
A. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi tr−ờng 
B. Giới hạn phản ứng của SV với môi tr−ờng D. Giới hạn phát triển của SV với môi tr−ờng 
C. Mức độ thuận lợi của SV với môi tr−ờng E. Khả năng chống chịu của SV với môi tr−ờng 
6. Hiện t−ợng nào sau không đúng với nhịp sinh học ? 
A. Một số cây họ đậu xếp lá khi mặt trời lặn D. Cây trinh nữ xếp lá khi có va chạm 
B. Cây ôn đới rụng lá về mùa đông E. Hoa dạ h−ơng nở về đêm 
C. Dơi ngủ ngày, hoạt động đêm 
7. Khả năng thích ứng nhịp nhàng của sinh vật với môi tr−ờng gọi là: 
A. Giới hạn sinh thái D. Cân bằng quần thể 
B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học E. Nhịp sinh học 
8. Khả năng tự điều chỉnh số l−ợng cá thể của quần thể gọi là: A. Giới hạn sinh thái 
B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể E. Nhịp sinh học 
9. Sự hạn chế số l−ợng cá thể của con mồi gọi là A. Giới hạn sinh thái 
B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể E. Nhịp sinh học 
10. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc tr−ng của quần thể 
A. Mật độ B. Tỷ lệ đực cái C. Sức sinh sản D. Cấu trúc tuổi E. Độ đa dạng 
11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? 
A. Nhóm cá thể cùng loài có sự phát triển chung D. Có khả năng sinh sản 
B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời E. Có quan hệ với môi tr−ờng 
C. Không gian đặc tr−ng ổn định 
12. Con ve bét hút máu con h−ơu là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
13. Hai loài ếch cùng sống chung một hồ - một loài tăng số l−ợng, một loài giảm số 
l−ợng là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
14. Tảo quang hợp, nấm hút n−ớc hình thành địa y là vớ dụ tiờu biểu cho quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
15. Hiện tượng cõy phong lan sống trên các thân cây gỗ khác là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
16. Vi khuẩn Zhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
17. Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
Người soạn: Đỗ Văn Mười - Trường Trung học phổ thụng Bỏn cụng Nam Sỏch 
Email: biomuoi79@yahoo.com – Điện thoại: 0983.795.384 
18. Giun đũa sống trong ruột ng−ời là quan hệ: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
19. Con sáo đậu trên l−ng trâu ăn chấy rận, quan hệ giữa hai loài trâu - sáo là: 
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác 
20. Sinh vật tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của đồng loại và những loài xung 
quanh là: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
21. Quan hệ giữa hai loài sinh vật chỉ có một bên có lợi là quan hệ: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
22. Không giết chết sinh vật chủ là quan hệ: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
23. Cần thiết cho sự tồn tại và có lợi cho cả hai bên là quan hệ: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
24. Có lợi cho cả hai bên nh−ng không nhất thiết cần cho sự tồn tại là quan hệ: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
25. Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn là quan hệ: 
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám 
Câu 26. Hiện t−ợng sâu th−ờng có màu xanh, b−ớm Kalima có hình giống lá cây, sâu 
đo giống cái que giống nhau ở chỗ: 
 A. Báo hiệu sự nguy hiểm B. Tránh kẻ thù tấn công 
C. Tạo ra vẻ đẹp D. Làm tăng sự đa dạng cho sinh giới E. Tất cả đều đúng 
27. Số l−ợng cá thể trong quần thể có xu h−ớng ổn định là do: 
A. Có hiện t−ợng ăn lẫn nhau D. Quần thể khác điều chỉnh nó 
B. Sự thống nhất tỷ lệ sinh sản - tử vong. E. Khi số l−ợng cá thể nhiều thì tự chết 
C. Tự điều chỉnh 
28. Quần xã sinh vật có những đặc tr−ng nào d−ới đây ? 
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. 
B. Đ−ợc hình thành trong quá trình lịch sử D. Có cùng khu phân bố 
C. Các quần thể gắn bó với nhau nh− một thể thống nhất E. Tất cả A, B, C, D 
29. Cấp độ nào phụ thuộc vào nhân tố môi tr−ờng rõ nhất? 
A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xX D. ổ sinh thái E. Hệ sinh thái 
30. Đặc tr−ng nào sau đây có ở ở quần xã mà không có ở quần thể? 
A. Mật độ B. Tỷ lệ tử vong C. Tỷ lệ đực - cái D. Tỷ lệ nhóm tuổi E. Độ đa dạng 
31. Quần thể đặc tr−ng trong quần xã là quần thể có: 
A. Kích th−ớc bé, ngẫu nhiên, nhất thời D. Kích th−ớc lớn, phân bố rộng, th−ờng gặp 
B. Kích th−ớc bé, hẹp, ít E. Không xác định 
C. Kích th−ớc lớn, không ổn định, th−ờng gặp 
32. Quần thể −u thế trong quần xã là quần thể có: 
A. Số l−ợng nhiều C. Khả năng cạnh tranh cao 
B. Vai trò quan trọng D. Sinh sản mạnh E. Nhu cầu cao 
33. Các quần thể −u thế của các quần xã thực vật cạn là: 
A. TV thân gỗ có hoa B. TV thân bò có hoa C. TV hạt trần D. Rêu E. Cả A, B, C và D 
34. Độ đa dạng của một quần xã đ−ợc thể hiện: 
A. Số l−ợng cá thể nhiều C. Có nhiều tầng phân bố D. Có cả động vật và thực vật 
B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau E. Có thành phần loài phong phú 
Người soạn: Đỗ Văn Mười - Trường Trung học phổ thụng Bỏn cụng Nam Sỏch 
Email: biomuoi79@yahoo.com – Điện thoại: 0983.795.384 
35. Diễn thế sinh thái có thể đ−ợc hiểu là: 
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể C. Mở rộng vùng phân bố D. Thu hẹp vùng phân bố 
B. Thay quần xX này bằng quần xX khác E. Tăng số l−ợng quần thể 
36. Diễn thế sinh thái diễn ra mạnh nhất là do: 
A. Sinh vật B. Nhân tố vô sinh C. Con ng−ời D. Thiên tai E. Sự cố bất th−ờng 
37. Xu h−ớng chung của diễn thế nguyên sinh là: 
A. Từ quần xX già đến quần xX trẻ D. Tuỳ giai đoạn mà A hoặc B 
B. Từ quần xX trẻ đến quần xX già E. Không xác định 
C. Từ ch−a có đến có quần xX 
38. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: 
A. Nguồn gốc B. Nơi ở C. Dinh d−ỡng D. Cạnh tranh E. Hợp tác 
39. Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp: 
A. Động vật ăn thịt B. Động vật ăn tạp C. Côn trùng D. Vi sinh vật E. Thực vật 
40. Cho chuỗi thức ăn sau. Lúa ---> Châu chấu ---> ếch ---> rắn ---> đại bàng. Tiêu diệt 
mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất ? 
A. Châu chấu B. ếch C. Rắn D. Đại bàng E. Lúa 
41. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất? 
A. Quần xX phải đa dạng sinh học mới tạo thành l−ới thức ăn 
B. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là l−ới 
C. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn 
D. Nhiều quần thể trong quần x mới tạo thành l−ới thức ăn 
 Sử dụng sơ đồ lưới thức ăn sau để trả lời các câu hỏi dưới đõy 
 Dê Hổ 
 Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật 
 Gà Mèo rừng 
 43. Sinh vật tiêu thụ bậc hai là: 
 A. Cáo, hổ, mèo rừng B. Cáo, mèo rừng, gà 
 C. Dê, thỏ, gà D. Thỏ, dê, mèo rừng E. Thỏ, cáo, mèo rừng 
 44. Số l−ợng l−ới thức ăn trong chuỗi thức ăn trên là: 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 E. 9 
 45. Số loài sinh vật tiêu thụ bậc một là: 
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 E. 2 
46. Hiện t−ợng nào sau không đúng với nhịp sinh học? 
A. Một số cây họ đậu xếp lá khi mặt trời lặn D. Cây trinh nữ xếp lá khi có va chạm 
B. Cây ôn đới rụng lá về mùa đông E. Hoa dạ h−ơng nở về đêm 
C. Dơi ngủ ngày, hoạt động đêm 
47. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? 
A. Nhóm cá thể cùng loài có sự phát triển chung D. Có khả năng sinh sản 
B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời E. Có quan hệ với môi tr−ờng 
C. Không gian đặc tr−ng ổn định 
 - 3 - 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTrac nghiem Sinh thai hoc.pdf