Trắc nghiệm Sinh học 12 - Sự phát sinh - phát triển của sự sống

Trắc nghiệm Sinh học 12 - Sự phát sinh - phát triển của sự sống

Sự phát sinh sự sống

1. Sự hình thành lớp màng bán thấm xảy ra trong giai đoạn tiến hoá (TH) nào?

A. Tiến hoá hóa học B. Tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Tiến hoá cơ học

2. Những hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:

A. ADN, ARN, enzim B. Saccarit, prôtêin, lipit C. Prôtêin, axit nuclêic D. Axit nuclêic, lipit, gluxit

3. Nhóm chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên Quả đất

thuộc loại:

A. Prôtêin, axit nuclêic B. Saccarit, lipit C. Các vitamin, enzim D. Các hiđrôcacbon

 

pdf 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1731Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Sinh học 12 - Sự phát sinh - phát triển của sự sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phát sinh sự sống 
1. Sự hình thành lớp màng bán thấm xảy ra trong giai đoạn tiến hoá (TH) nào? 
A. Tiến hoá hóa học B. Tiến ho átiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Tiến hoá cơ học 
2. Những hợp chất hữu cơ đ−ợc xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: 
A. ADN, ARN, enzim B. Saccarit, prôtêin, lipit C. Prôtêin, axit nuclêic D. Axit nuclêic, lipit, gluxit 
3. Nhóm chất hữu cơ đơn giản đầu tiên đ−ợc hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên Quả đất 
thuộc loại: 
A. Prôtêin, axit nuclêic B. Saccarit, lipit C. Các vitamin, enzim D. Các hiđrôcacbon 
4. Dấu hiệu độc đáo ở các sinh vật mà vật thể vô cơ không có là: 
A. Trao đổi chất theo ph−ơng thức đồng hóa – dị hóa và sinh sản C. Vận động, cảm ứng và tăng tr−ởng 
B. Vận động, cảm ứng và sinh sản D. Tất cả các dấu hiệu đó đều đúng 
5. Các tổ chức sống đều là các hệ mở vì: 
A. Các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều 
B. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều 
C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp 
D. Luôn có sự trao đổi chất và năng l−ợng giữa cơ thể và môi tr−ờng 
6. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã xảy ra: 
A. Hình thành các dạng sống đầu tiên C. Hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ 
B. Xuất hiện các enzim D. Xuất hiện cơ chế tự sao chép 
7. Quá trình tự sao chép ở các tổ chức sống là cơ sở của: 
A. Sự di truyền và sinh sản B. Sự đột biến C. Sự tích lũy thông tin di truyền D. Sự tự đổi mới 
8. Giai đoạn TH hoỏ học từ cỏc chất vụ cơ đó hỡnh thành cỏc chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ: 
A. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chộp vật chất di truyền C. Do cỏc cơn mưa, giú bóo kộo dài hàng ngàn năm 
B. Tỏc động của cỏc enzim và nhiệt độ D. Tỏc dụng của cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn 
9. Phỏt biểu nào dưới đõy là khụng đỳng về cỏc sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học: 
A. Cú sự tổng hợp cỏc chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ theo phương thức hoỏ học 
B. Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc chất hữu cơ bằng con đường hoỏ học chỉ là giả thiết chưa được CM bằng thực nghiệm 
C. Trong khớ quyển nguyờn thuỷ của Quả đất chưa cú khớ O2 và N2 
D. Do tỏc dụng của cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn mà từ cỏc chất vụ cơ hỡnh thành nờn những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclờụtit 
10. Trong giai đoạn tiến hoỏ tiền SH, sự hỡnh thành cấu trỳc màng từ cỏc prụtờin & lipit cú vai trũ: 
A. Phõn biệt cụaxecva với mụi trường xung quanh 
B. Thụng qua màng, cụaxecva thực hiện trao đổi chất với mụi trường xung quanh 
C. Làm cho quỏ trỡnh tổng hợp và phõn giải chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn D. Cả A và B đều đỳng 
11. Mầm mống những cơ thể sống đơn giản đầu tiên đ−ợc hình thành trong giai đoạn tiến hoá nào? 
A. Tiến hoá hóa học B. Tiến hoá cơ học C. Tiến hoá tiền sinh học D. Tiến hoá sinh học 
12. Các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên chất hữu cơ trong cơ thể là: 
A. C, H, O, N B. C, H, K, O C. C, H, O, Ni D. Ca, H, O, N 
13. Nguồn năng l−ợng tự nhiên có tác dụng với quá trình TH các chất hữu cơ đầu tiên từ các chất vô cơ là: 
A. Bức xạ nhiệt của mặt trời B. Hoạt động núi lửa C. Sự phóng điện trong khí quyển D. Tất cả các yếu tố trên 
14. B−ớc tiến bộ nhất trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học của quá trình phát sinh sự sống là: 
A. Xuất hiện cơ chế tự sao chép B. Xuất hiện các enzim C. Hình thành các côaxecva D. Hình thành lớp màng 
15. Thuộc tớnh nào dưới đõy khụng phải là của cỏc cụaxecva: 
A. Cụaxecva là dạng sống đầu tiờn cú cấu tạo tế bào 
B. Cú khả năng lớn dần lờn và biến đổi cấu trỳc nội tại 
C. Cú thể hấp thụ cỏc chất hữu cơ trong dung dịch 
D. Cú thể phõn chia thành những giọt mới dưới tỏc dụng cơ giới 
16. Sự hình hệ enzim của côaxecva xảy ra trong giai đoạn tiến hoá (TH) nào? 
A. Tiến hoá hoá học B. Tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Tiến hoá cơ học 
17. Trong giai đoạn TH hóa học, các chất hữu cơ trên Quả đất lần l−ợt đ−ợc hình thành theo thứ tự: 
A. CH ---> CHON ---> CHO B. CH ---> CHO ---> CHON C. CHON ---> CH ---> CHO D. CHON ---> CHO --->CH 
18. Đặc điểm chung của các cơ thể sống khác biệt so với vật thể vô cơ là: 
A. Có khả năng tự đổi mới B. Có khả năng tự sao chép C. Có khả năng tự điều chỉnh D. Cả A, B và C đều đúng
19. B−ớc quan trọng để dạng sống sinh sản ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng 
cho các thế hệ sau là: 
p 
A. Xuất hiện cơ chế tự sao chép B. Xuất hiện các enzim C. Sự hình thành các côaxecva D. Sự hình thành màng
20. Quỏ trỡnh tiến hoỏ dẫn tới hỡnh thành cỏc hợp chất hữu cơ đầu tiờn trờn Quả đất khụng cú sự tham 
gia của những nguồn năng lượng: 
A. Tia tử ngoại và năng lượng sinh học C. Phúng điện trong khớ quyển, tia tử ngoại 
B. Tia tử ngoại, hoạt động nỳi lửa D. Hoạt động nỳi lửa, bức xạ mặt trời 
21. Trong giai đoạn tiến hoỏ hoỏ học đó xảy ra hoạt động nào sau đây? 
A. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vụ cơ theo phương thức hoỏ học 
B. Hỡnh thành mầm mống những cơ thể đầu tiờn từ cỏc cụaxecva 
C. Tạo thành cỏc cụaxecva cú hệ enzim 
D. Xuất hiện cỏc enzim giỳp cho sự tổng hợp, phõn giải cỏc chất diễn ra nhanh hơn 
22. Các cấp tổ chức sống từ đơn giản đến phức tạp đều là hệ mở thể hiện thông qua mặt nào? 
A. Th−ờng xuyên tăng nhanh về kích th−ớc và khối l−ợng 
B. Th−ờng xuyên biến đổi cấu trúc nội tại để sinh sản 
C. Th−ờng xuyên trao đổi chất và năng l−ợng với môi tr−ờng 
D. Th−ờng xuyên biến đổi về vật chất di truyền để tiến hóa thành nhóm tiến bộ hơn 
23. Hợp chất đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh sản và di truyền là: 
A. Axít nuclêic B. Prôtêin và chất khoáng C. Gluxit và lipit D. phôtpholipit và vitamin 
24. Prụtờin khụng thực hiện chức năng nào sau đây? 
A. Điều hoà cỏc quỏ trỡnh sinh lý C. Tớch lũy thụng tin di truyền 
B. Bảo vệ tế bào và cơ thể D. Xỳc tỏc cỏc phản ứng sinh hoỏ 
25. Hai mặt biểu hiện của quá trình trao đổi chất ở sinh vật mà không có ở vật vô sinh là: 
A. Đồng hóa và dị hóa B. Cảm ứng và sinh sản C. Sinh tr−ởng và phát triển D. Sinh tr−ởng và cảm ứng 
26. Quá trình tổng hợp, phân giải các chất hữu cơ mạnh mẽ hơn trong giai đoạn TH tiền SH là nhờ: 
A. Xuất hiện cơ chế tự sao chép C. Sự tích luỹ thông tin di truyền 
B. Sự xuất hiện các enzim D. Sự hình thành lớp màng bán thấm 
27. Hệ t−ơng tác nào giữa các đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng 
tự nhân đôi, tự đổi mới? 
A. Prôtêin – lipit B. Prôtêin – saccarit C. Prôtêin – axit nuclêic D. Lipit – axit nuclêic 
28. Theo quan niệm hiện đại về phát sinh sự sống, sự hình các côaxecva xảy ra trong giai đoạn: 
A. Tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hóa học D. Tiến hoá cơ học 
29. Thuộc tớnh nào dưới đõy khụng phải là của cỏc cụaxecva? 
A. Cú thể phõn chia thành những giọt mới do tỏc dụng cơ giới C. Cú khả năng lớn dần & biến đổi cấu trỳc nội tại 
B. Cụaxecva là dạng sống đầu tiờn cú cấu tạo tế bào D. Cú thể hấp thụ cỏc chất hữu cơ trong dung dịch 
30. Trong cơ thể và tế bào, vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hóa thuộc về các yếu tố nào? 
A. Hệ enzim và hoocmụn B. Axít nuclêic C. Lipit và saccarit D. Kháng thể và vitamin 
31. Sự kiện nào d−ới đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học? 
A. Sự hình thành lớp màng bán thấm từ prôtêin và lipit 
B. Xuất hiện các enzim xúc tác cho các phản ứng tổng hợp, phân hủy các chất 
C. Sự tạo thành các côaxecva từ các chất hữu cơ trong đại d−ơng nguyên thủy 
D. Hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản 
32. Ngày nay sự sống không đ−ợc hình thành theo ph−ơng thức hóa học xảy ra ngoài cơ thể sống vì: 
A. Thiếu các điều kiện lịch sử cần thiết C. Cả A và B đều đúng 
B. Hoạt động phân giải của vi khuẩn D. Thiếu các hoocmôn 
33. Côaxecva là gì? 
A. Các chất saccarit tan trong đại d−ơng C. Tập hợp các chất cao phân tử thành hạt keo 
B. Các chất lipit tan trong đại d−ơng D. Các enzim, hoocmon trong vật thể sống 
34. ở các côaxecva đã xuất hiện các dấu hiệu sơ khai của sự sống là: 
A. Sinh tr−ởng – phát triển C. Vận động, tích luỹ thông tin di truyền 
B. Cảm ứng – di truyền D. Trao đổi chất, sinh tr−ởng, sinh sản 
Sự phát triển của sinh vật 
1. Nhóm l−ỡng c− đầu cứng xuất hiện vào giao đoạn địa chất nào? 
A. Đầu kỉ Xilua B. Cuối kỉ Xilua C. Cuối kỉ Đêvôn D. Đầu kỉ Đêvôn 
2. Thú đẻ trứng tiến hoá từ bò sát răng thú vào giai đoạn lịch sử địa chất nào? 
A. Kỉ Than đá (đại Cổ sinh) B. Kỉ Pecmi (đại Cổ sinh) C.Kỉ Giura (đại Trung sinh) D. Kỉ Tam điệp (đại Trung sinh) 
3. Hóa thạch tụm ba lỏ được thấy vào giai đoạn lịch sử địa chất nào? 
A. Kỉ Cambri B. Đại Nguyên Sinh C. Kỉ Xilua D. Đại Trung Sinh 
4. Bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt vào giai đoạn lịch sử địa chất nào? 
A. Kỉ Thứ ba (đại Tân sinh) B. Kỉ Thứ t− (đại Tân sinh) C.Kỉ Xilua (đại Trung sinh) D.Kỉ Phấn trắng (đại Trung sinh) 
5. Đặc điểm nào dưới đõy khụng thuộc về đại Thỏi cổ: 
A. Bắt đầu cỏch đõy khoảng 3500 triệu năm, kộo dài khoảng 900 triệu năm 
B. Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo nỳi và phun lửa dữ dội 
C. Sự sống đó phỏt sinh với sự cú mặt của than chỡ và đỏ vụi 
D. Đó cú hầu hết đại diện ngành động vật khụng xương sống 
6. Đại diện đầu tiên của động vật có x−ơng sống xuất hiện ở giai đoạn: 
A. Kỉ Cam bri (Đại Cổ sinh) B. Kỉ Xilua (Đại Cổ sinh) C. Kỉ Đêvôn (Đại Cổ sinh) D. Kỉ Than đá (Đại Cổ sinh) 
7. Phỏt biểu nào dưới đõy về cỏc biến động khớ hậu và địa chất là khụng đỳng: 
A. Sự phỏt triển của băng hà là một nhõn tố ảnh hưởng mạnh tới khớ hậu, làm cho khớ hậu lạnh 
B. Mặt đất cú thể bị nõng lờn hay sụt xuống do đú biển rỳt ra xa hoặc tiến sõu vào đất liền 
C. Cỏc đại lục cú thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phõn bố đất liền 
D. Chuyển động tạo nỳi thường kốm theo động đất và nỳi lửa nhưng khụng làm phõn bố lại đại lục và đại dương 
8. Đặc tr−ng của kỉ Giura là: 
A. Cây hạt trần xuất hiện và phát triển mạnh C. Thú đẻ trứng xuất hiện 
B. Sâu bọ xuất hiện và phát triển −u thế D. Bò sát khổng lồ chiếm −u thế tuyệt đối 
9. Quyết trần xuất hiện ở giai đoạn lịch sử địa chất nào trong quá khứ? 
A. Kỉ Cambri B. Kỉ Đêvôn C. Kỉ Xilua D. Kỉ Pecmi 
9. Từ các đặc điểm của hóa thạch chim thuỷ tổ (hàm có răng, đuôi có vài chục đốt, trên cánh còn 
những ngón có vuốt, có lông vũ...) ta có thể rút ra kết luận gì? 
A. Chim có nguồn gốc từ bò sát C. Chim và bò sát có chung nguồn gốc 
B. Chim có nguồn gốc từ l−ỡng c− D. Chim cú nguồn gốc từ cỏ 
10. Lớ do khiến bũ sỏt khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỉ Thứ ba là: 
A. Bị sỏt hại bởi tổ tiờn loài người C. Cõy hạt trần phỏt triển khụng cung cấp đủ thức ăn cho bũ sỏt khổng lồ 
B. Khớ hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm D. Bị sỏt hại bởi thỳ ăn thịt 
11. Đại diện đầu tiờn của động vật cú xương sống được tỡm thấy trong lịch sử là là: 
A. Cỏ chõn khớp và da gai B. Tụm ba lỏ C. Cỏ giỏp D. Ốc anh vũ 
12. Việc phõn định cỏc mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào: 
A. Sự dịch chuyển của cỏc đại lục C. Những biến đổi lớn về địa chất và khớ hậu và cỏc hoỏ thạch điển hỡnh 
B. Xỏc định tuổi của cỏc lớp đất và hoỏ thạch D. Độ phõn ró của cỏc nguyờn tố phúng xạ 
13. Bò sát bắt đầu xuất hiện vào kỉ nào? 
A. Kỉ Đêvôn B. Kỉ Than đá C. Kỉ Xilua D. Kỉ Cambri 
14. Sự phỏt triển của cõy hạt kớn ở kỉ thứ ba đó kộo theo sự phỏt triển của: 
A. Bũ sỏt khổng lồ B. Chim thuỷ tổ C. Sõu bọ ăn lỏ, mật hoa, phấn hoa và nhựa cõy D. Đồng cỏ rộng lớn 
15. Cỏc dạng vượn người đó bắt đầu xuất hiện ở: 
A. Kỷ phấn trắng B. Kỉ thứ tư C. Kỉ Pecmi D. Kỉ thứ ba 
16. Đặc tr−ng của Kỉ Than đá là: 
A. Bò sát bắt đầu phát triển mạnh mẽ C. Hình thành các rừng quyết khổng lồ 
B. Khí hậu rất lạnh và khô vào đầu kỉ D. Sâu bọ bay bị tiêu diệt 
17. Đặc điểm khí hậu, địa chất quan trọng nhất trong giai đoạn Đại Cổ sinh là: 
A. Đại lục và đại d−ơng phân bố hoàn toàn khác xa hiện nay C. Băng hà phát triển mạnh 
B. Vỏ Quả đất còn cổ sơ, sự sống chưa xuất hiện D. Nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội 
18. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và hoá thạch điển hình, ng−ời ta chia lịch sử Quả 
đất thành 5 đại theo thứ tự là: 
A. Thái cổ - Nguyên sinh - Trung sinh - Tân sinh - Cổ sinh C. Thái cổ - Nguyên sinh - Cổ sinh - Trung sinh - Tân sinh 
B. Thái cổ - Cổ sinh - Nguyên sinh - Trung sinh - Tân sinh D. Nguyên sinh - Cổ sinh - Thái cổ - Trung sinh - Tân sinh 
19. Lí do của sự phát triển −u thế tuyệt đối của bò sát khổng lồ là: 
A. L−ỡng c− bị tiêu diệt do khí hậu khô, nóng D. Cấu tạo cơ thể hoàn thiện, thích nghi với mọi điều kiện sinh thái 
B. Hạt trần phát triển mạnh tạo nguồn thức ăn phong phú C. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột 
20. Hoá thạch chủ yếu của Kỉ Cambri thuộc Đại Cổ sinh là: 
A. Ruột khoang B. Khủng long C. Quyết thực vật D. Tôm ba lá 
21. Sự kiện xảy ra ở Kỉ Giura thuộc Đại Trung sinh là: 
A. Xuất hiện chim thuỷ tổ B. Cá x−ơng, bò s tá phân hoá C. Xuất hiện các thú bậc cao D. Cả A, B và C đều đúng 
22. Một số động vật điển hình thuộc Kỉ thứ Ba (đại Tân sinh) là: 
A. Voi mamut, tê giác lông rậm C. Cá voi xanh, hải cẩu, cá mập trắng 
B. Voi răng trụ, hổ răng kiếm, tê giác khổng lồ D. Cả A, B và C đều đúng 
23. Nhóm thực vật hạt kín xuất hiện vào giai đoạn lịch sử địa chất nào? 
A. Kỉ Xilua - đại Cổ sinh B. Kỉ Pecmi- đại Cổ sinh C.Kỉ Thứ T−-đại Tân sinh D.Kỉ Phấn trắng-đại Trung sinh 
24. Các rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào kỉ/đại nào? 
A. Đại Trung sinh B. Đại Tân sinh C. Kỉ Than đ á D. Kỉ Đêvôn 
25. Sự kiện đã xảy ra ở Kỉ Xilua thuộc Đại Cổ sinh là: 
A. Xuất hiện đại diện của Ruột khoang C. Xuất hiện tảo đơn bào ở biển 
B. Xuất hiện TV ở cạn đầu tiên là quyết trần D. Núi lửa, động đất hoạt động mạnh 
26. Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong Đại Trung sinh là: 
A. Động vật xuất hiện hàng loạt ở trên cạn C. Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt 
B. Cây hạt kín và sâu bọ phát triển D. Cây hạt trần và bò sát phát triển nhanh 
27. Đại diện đầu tiên của động vật có x−ơng sống là: 
A. Cá giáp có hàm B. Cá giáp không hàm C. L−ỡng c− đầu cứng D. Bò sát bay 
28. Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong giai đoạn Đại Tân sinh là: 
A. Sự phát triển của hạt trần, chim, thú C. Sự ph tá triển của hạt trần, chim, bò sát 
B. Sự phát triển của hạt kín, chim, thú, sâu bọ D. Khí hậu luôn luôn luôn khô 
29. Thú có nhau đơn giản (thú túi) xuất hiện ở kỉ nào? 
A. Kỉ Than đá-đại Cổ sinh B. Kỉ Tam điệp- đại Trung sinh C. Kỉ Phấn trắng-đại Trung sinh) D. Kỉ Pecmi-đại Cổ sinh 
30. Để xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch ng−ời ta dùng ph−ơng pháp nào? 
A. Dùng các nguyên tố phóng xạ B. Mô tả đặc điểm các hoá thạch C. Mô tả đặc điểm lớp đất D. Quan sát địa tầng 
31. Lí do để cây hạt kín phát triển nhanh ngay sau khi xuất hiện là: 
A. Thích hợp với ánh sáng gắt C. Bò sát bị tiêu diệt nên không có kẻ thù 
B. Có hình thức sinh sản và cấu tạo hoàn D. Cả A, B và C đều đúng 
32. Động vật không có ở kỉ Xilua thuộc Đại Cổ sinh là: 
A. Bò sát B. Bọ cạp tôm C. ốc anh vũ D. Nhện 
33. Kỉ Thứ t− thuộc Đại Tân sinh đ−ợc đánh dấu bằng sự kiện trọng đại nào? 
A. Sự tiêu diệt của bò sát B. Sự xuất hiện của thú C. Sự xuất hiện loài ng−ời D. Sự phát triển của cây hạt trần 
34. Động vật không x−ơng sống đầu tiên lên cạn là: 
A. Bọ cạp tôm B. Nhện C. Tôm ba lá D. Sâu bọ bay 
35. Sự kiện xảy ra trong kỉ Pecmi thuộc Đại Cổ sinh là: 
A. Quyết xuất hiện, bò s tá phát triển C. Thực vật bắt đầu lên cạn 
B. Khủng long bị tuyệt diệt D. Hạt trần xuất hiện, bò sát răng thú đe phân hoá 
36. Đặc điểm quan trọng nhất trong sự phát triển của SV ở giai đoạn kỉ Xilua thuộc Đại Cổ sinh là: 
37. Những cây hạt trần đầu tiên xuất hiện ở giai đoạn lịch sử địa chất nào? 
A. Kỉ Tam điệp B. Kỉ Giura C. Kỉ Pecmi D. Kỉ Than đá 
38. Đặc điểm của sinh vật trong Đại Nguyên sinh là: 
A. Thực vật đa bào, động vật đơn bào chiếm −u thế C. Thực vật đơn bào, động vật đa bào chiếm −u thế 
B. Thực vật đa bào, động vật đa bào chiếm −u thế D. Thực vật và động vật đơn bào chiếm −u thế 
39. Sự kiện động vật, thực vật di c− gặp phổ biến ở giai đoạn nào? 
A.Kỉ Phấn trắng (đại Trung sinh) B.Kỉ thứ Ba (đại Tân sinh) C.Kỉ Xilua (đại Trung sinh) D. Kỉ thứ T− (đại Tân sinh) 
40. Điểm đỏng chỳ ý nhất trong đại Tõn Sinh là 
A. chinh phục đất liền của thực vật và động vật. C. phỏt triển ưu thế của hạt trần, bũ sỏt. 
B. phồn thịnh của cõy hạt kớn, sõu bọ, chim, thỳ và người. D. phỏt triển ưu thế của cõy hạt trần, chim, thỳ. 
A. Sự sống tập trung d−ới n−ớc C. Bò sát phát triển cực thịnh 
B. Sinh vật tập trung trên đất liền D. Sự xuất hiện của một số nhóm sinh vật cạn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDap an Su phat sinh - phat trien cua su song.pdf