Trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Tiến hoá

Trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Tiến hoá

Câu 1: Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá ở sinh giới

A. sự hình thành các đặc điểm hợ lí trên cơ thể sinh vật.

B. nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp

C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.

D. sự thích nghi ngày càng hợp lí

Câu 2: Sự tiến hoá theo quan niệm của Lamac:

A. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng gián tiếp của môi trường.

B. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

C. Quá trình biến đổi loài, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

D. Quá trình tiến hoá có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện.

 

doc 13 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6669Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Tiến hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
CÂU
NỘI DUNG
B
Câu 1: Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá ở sinh giới
A. sự hình thành các đặc điểm hợ lí trên cơ thể sinh vật.
B. nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp
C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
D. sự thích nghi ngày càng hợp lí 
D
Câu 2: Sự tiến hoá theo quan niệm của Lamac: 
A. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng gián tiếp của môi trường.
B. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
C. Quá trình biến đổi loài, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. Quá trình tiến hoá có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện.
A
Câu 2: Quan điểm của La mac về sự hình thành các đặc điểm thích nghi: 
A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi và trong tự nhiên không có loài nào bị đào thải .
B. Kết quả của quá trình phân li tính trạng dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. 
C. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
D. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
C
Câu 3: Đặc điểm của biến dị trong quá trình sinh sản là: 
A. Đồng loạt theo hướng xác định.
B. Những biến đổi riêng lẻ và theo hướng xác định với điều kiện môi trường.
C. ở những cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định.
D. ở những cá thể riêng lẻ và theo hướng xác định.
A
Câu 4: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: 
A. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. 
B. Phân tích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến. 
C. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
D. Đề xuất khái niệm biến dị, nêu lên tính vô hướng của biến dị. 
D
Câu 5: Nhân tố chính quy định chiều hướng tiến hoá và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi cây trồng là: 
A. Sự phân li tính trạng. B. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu của con người.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình chọn lọc nhân tạo.
D
Câu 6 : Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng: 
A. Các loài không có họ hàng về mặt nguồn gốc. 
B. Các loài cùng được sinh ra cùng một lúc và không hề biến đổi.
C. Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng.
D. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
B
Câu 7: Điều nào sau đây không phải là hạn chế của học thuyết Lamac?
A. Mọi biến đổi trong đời sống cá thể đều di truyền được.
B. Trong quá trình tiến hoá, SV chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.
C. Trong quá trình tiến hoá, SV biến đổi một cách thụ động để thích nghi với môi trường.
D. Trong quá trình tiến hoá, không có loài nào bị diệt vong.
A
Câu 8: Điều nào sau đây không phải là cơ chế hình thành loài mới theo Lamac?
A. Mỗi SV thích ứng với sự thay đổi của môi trường một cách bị động bằng cách thay đổi 
tập quán hoạt động của các cơ quan.
B. Cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần dần tiêu biến.
C. Cơ quan nào hoạt động thì cơ quan đó liên tục phát triển.
D. Mỗi SV đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của của môi trường bằng cách thay đổi 
tập quán hoạt động của các cơ quan.
D
Câu 9: Theo quan niệm của lamac , cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A.các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN.
B.đặc tính thu được trong đời sống cá thể
C.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh
D.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
A
Câu 10: Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là:
A. sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật 
C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tỏ tiên ban đầu
D. tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
C
Câu 11: Theo quan niệm của Lamac, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A.dưới tác dụng cảu môi trường sống
B.dưới tác dụng của CLTN theo con dường phân li tính trạng.
C.tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và không có laòi nào bị đào thải
D.dưới tác dụng cảu các nhân tố tiến hoá.
B
Câu 12: Đóng góp quan trọng của học thuyết Lamac là:
A.khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự bíen đổi của các loài sinh vật
B.chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
C.đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn.
D.đã làm sánh tỏ quan hệ giữa ngoại với sinh vật.
D
Câu 13: Theo quan điểm của lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài ra là do
A.ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi .
B.ảnh hưởng của các chất thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng
C.kết quả của chọn lọc tự nhiên 
D.ảnh hưởng của tập quán hoạt động
D
Câu 14: Theo quan niệm của Đacuyn, tiến hoá là:
A.ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi.
B.ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối
C.ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và CLTN 
D.tác dụng của CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
A
Câu 15: Theo quan niệm của Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các 
A.biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN 
B.đặc tính thu ược trong đời sống cá thể
C.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh
D.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
C
Câu 16 : Theo quan niệm của Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian 
A.không có loài nào bị đào thải 
B.dưới tác dụng của môi trường sống
C.dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung 
D.dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá 
A
Câu 17: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. biến dị cá thể D. biến dị xác định.
C
Câu 18: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động chọc lọc tự nhiên là 
A. quần thể B. giao tử C. Cá thể D. nhiễm sắc thể
C
Câu 19:Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giưới ngày càng đa dạng , phong phú là do
điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều 
các biến dị cá thể và các biến đôi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được qu thế hệ sau
chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính di truyền và biến dị 
sự tác động của CLTN lên cơ thể sinh vật ngày càng ít
A
Câu 20: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết của Đacuyn là
chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền và các biến dị 
chưa giải thích về cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật 
chưa đi sâu vào con đường hình thành loài
 chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học 
C
Câu 21: Nguyên nhân tiến hoá theo Đacuyn là:
A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B. sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
C. sinh vật luôn đấu tranh sinh tồn với các điều kiện sống bất lợi của môi trường.
D. do môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục.
C
Câu 22: Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở 
A. cấp độ cơ thể B. cấp độ quần thể C. cấp độ phân tử D. cấp độ loài
 C
Câu 23: Theo Kimura, sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các 
A. đột biến có lợi dưới tác dụng của CLTN
B. biến dị có lợi, không liên quan gì tới CLTN
C. đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của CLTN 
D. đột biến không có lợi dưới tác dụng của CLTN 
 D
Câu 24:Yếu tố không duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là
A. trạng thái lưỡng bội của sinh vật.	B. ưu thế dị hợp tử.
C. các đột biến trung tính.	D. ưu thế đồng hợp tử.
BÀI 27. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
 D
25.Các nhân tố tiến hoá phát huy vai trò thường xuyên trong quần thể lớn là 
A. đột biến,các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền 
B.đột biến , di nhập gen
C.di nhập gen, các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền
D.đột biến , chọn lọc tự nhiên
CCCC C 
26.Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản ?
A. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn 
B.Vì là cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp
C.Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể 
D.Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá 
 A
 27.Tác động đặc trưng của CLNT so với các nhân tố tiến hoá khác là
A. định hướng cho quá trình tiến hoá nhỏ
B.làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định.
C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ.
D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường
C
 28.Nhân tố tiến hoá có khả năng làm thay đổi rất lớn tần số tương đối các alen 
 thuộc một gen trong quần thể nhỏ 
 A.đột biến B.di nhập gen 
 C. các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền D. chọn lọc tự nhiên 
C
 29. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen 
 của cả hai quần thể là
 A. đột biến 
 B. biến động di truyền 
 C. di nhập gen
 D. chọn lọc tự nhiên 
D
 30.Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là :
A. đột biến.	B. CLTN.	C. di - nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.
C
 31.Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tiến hoá nào có hướng xác định?
A. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.	 B. Di - nhập gen.	
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
B
32.Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá là:
A. biến dị đột biến.	 B. biến dị tổ hợp.	
C. đột biến gen.	 D. đột biến số lượng NST.
D
 33.Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là :
Chọc lọc chosng thể đông hợp
chọn lọc chống lại thể sị hợp
chọn lọc chông slại alen lặn
chọn lọc chống alen trội
C
34.Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đôi của alen thuộc một gen là 
A. di nhập gen B. chọn lọc tự nhiên C.đột biến D. Biến động di truyền
A
 35. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là
A. A. đột biến , di nhập gen 
 B. đột biến, chọn lọc tự nhiên 
 C.đột biến, biến động di truyền 
 D.di nhập gen , biến động di truyền
A
36.Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nào?
A.áp lực của CLTN lớn hơn
B.áp lực của CLTN nhỏ hơn
C.áp lực của CLTN bằng áp lực của quá trình đột biến
D.áp lực của CLTN lớn hơn một ít
D
 37. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp
B. tần số đột biến của vốn gen khá lớn 
C. tạo ra một áp lực làmn thay đổi tần số các alen trong quần thể 
D. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
C
38.CLTN tác động như thế nào vào sinh vật
A.tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội
B.tác động trực tiếp vào alen 
C.tác động trực tiếp vào kiểu hình
D. tác động trực tiếp vào kiểu gen.
A
39.Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại:
 ... i trình tự nuclêôtít
A
93.Theo Mayơ loài là
A. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác
B. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có những tính trạng chung, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác
C. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có kiểu gen riêng biệt, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
D. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể sống trong một khoảng không gian xác định, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
A
94.Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng
A.cách li sinh sản (cách li di truyền) B.cách li sinh thái
C.cách li tập tính D.cách li cơ học
 BÀI 29- 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
B
95.Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí, con đường lai xa và đa bội hoá.	
B. Con đường sinh thái; con đường lai xa và đa bội hoá.
C. Con đường địa lí và cách li tập tính.	
D. Con đường địa lí và sinh thái.
C
96.Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới?
A. Cách li đia lí.	 B. Cách li sinh thái. 
C. Cách li di truyền.	 D. Cách li sinh sản.
C
97. Thể song nhị bội là cơ thể có:
A. tế bào mang bộ NST tứ bội.	
B. tế bào mang bộ NST lưỡng bội.
C. tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau.	
D. tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.
D
98.Phương thức hình thành loài nhanh diễn ra ở con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí.	B. Con đường cách li tập tính.	
C. Con đường sinh thái	D. Con đường lai xa và đa bội hoá.
A
99.Phương thức hình thành loài chậm diễn ra ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí và sinh thái.	
B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội.
C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.	
D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.
B
100.Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:
A. Động vật. 	 B. Thực vật.
C. Động vật ít di động. 	 D. Động vật kí sinh.
B
101.Hình thành loài mới bằng con đường địa lí là phương thức thường gặp ở:
A. Thực vật và động vật. 	B. Thực vật và động vật ít di động.
C. Chí có ở thực vật bậc cao. 	 D. Chỉ có ở động vật bậc cao.
A
102.Nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật để hình thành loài bằng con đường địa lí là 
A. sự chọn lọc những kiểu gen thích nghi B. sự cách li địa lí 
C. sự cách li sinh thái D. sự di - nhập gen
D
103.Mỗi loài có vốn gen đóng vai trò là do:
A. các loài không có quan hệ qua lqị với nhau 
B. các cá thể trong các loài khác nhau không giao phối với nhau 
C. mỗi loài đều có cơ chế bảo vệ vốn gen 
D. mỗi loài đều bị cách li sinh sản với các loài khác
D
104.Đặc điểm rõ nhất để phân biệt các cá thể khác loài là 
A. sử dụng các loài thức ăn khác nhau
B. sống ở các vùng khác nhau
C. không giao phối trong tự nhiên 
D. hoạt động sinh lí – hoá sinh khác nhau
C
105.Tại sao lai xa và đa bội hoá lại có thể dẫn đến hình thành loài mới?
A. quần thể con lai có bộ NST khác với các loài bố mẹ
B. quần thể con lai co sthể duy trì nòi giống bằng sinh sản hữ tính và cách li sinh sản với cac loài bố mẹ
C. Quần thể con lai có thể duy trì nòi giống bằng sinh sản hữu tính và cách li sinh sản với các loài bố mẹ
D.quần thể con lai khác loài có sức sống cao hơn so với các loài bố mẹ
D
106.Chiều hướng tiến hoá cơ brn nhất của sinh giới là 
A. ngày càng đa dạng và phong phú.	B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Tổ chức ngày càng cao.	D. thích nghi ngày càng hợp lí.
B
107.Tại sao cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng?
A. Cơ thể lai xa có sự cách li hình thành với các cá thể cùng loài
B. Bộ NST của bố và mẹ trong con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc 
C. Cấu tạo cơ quan sinh sản không tương đồng với các cá thể cùng loài
D. Tập tính sinh sản khác với các cá thể cùng loài
A
108.Sự giao phối tự do giữa các loài bị ngăn cách bởi:
A.cách li tập tính B.cách li sinh thái C.cách li di truyền D.cách li sinh lí- hoá sinh
A
109.Một loài thực vật được hình thành do dị đa bội từ loài bố co 2n = 8 NST và loài mẹ có 
2n = 16 NST thì có bộ NST (2N ) bằng bao nhiêu?
A. 24 NST B. 36 NST C. 48 NST D. 72 NST 
110. Loài lúa mì Triticum aestivum có số lượng NST là 
A. 42 B. 44 C. 46 D. 48 
A
111.Phương thức hình thành loài khác khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí	
B. Con đường sinh thái
C. Con đường lai xa và đa bội hoá (đa bội khác nguồn).	
D. Con đường cách li tập tính 
B
112. Qúa trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi 
A.diễn ra biến động di truyền hay tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
B. diễn ra lai xa và đa bội hoá 
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ nhiều biến dị
D. quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
B
113. Để khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa ở ĐV, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Gây đột biến đa bôi thể.	B. Không có biện pháp.	
C. Gây đột biến gen.	D. Tạo ưu thế lai.
C
114.Thích nghi nào sau đây không phải thích nghi kiểu hình: 
A. Con tắc kè thay đổi màu sắc theo môi trường. 
B. Cây rau mác mọc lá trên cạn có hình mũi mác, dưới nước có hình bản dài.
C. Cây xương rồng có lá biến thành gai.
D. Hoa phù dung đổi màu vao các thời gian trong ngày.
A
115. Để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là: 
A. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.	B. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.
C. Tiêu chuẩn hình thái. 	D. Tiêu chuẩn di truyền.
B
116. Đơn vị cấu trúc cơ bản của loài trong tự nhiên là: 
A. Quần xã. 	 B. Quần thể. C. Nòi sinh thái. D. Nòi địa lí.
C
117.Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: 
A. Quá trình đột biến.	 B. Quá trình giao phối.
C. Quá trình phân li tính trạng.	D. quá trình chọn lọc tự nhiên. 
C
118. Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá: 
A. Tốc độ sinh sản	.	 B. Sự cách li.
C. áp lực của chọn loc tự nhiên. 	 D. áp lực của quá trình đột biến.
BÀI 31. TIẾN HOÁ LỚN
A
119.Sự tiến hoá của các loài thường diễn ra:
A. theo kiểu phân nhánh. B. theo kiểu phóng xạ,	C. theo kiểu hội tụ. D. theo đường thẳn
B
120.Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở nhóm SV nào là nhanh nhất?
A. Cá phổi.	B. Động vật có vú.	C. Con sam.	D. Ếch nhái.
B
121.Sự đa dạng của các loài có được là do:
A. tận dụng các điều kiện thuận lợi của môi trường sống.
B. tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong các lần hình thành loài.
C. sự biến động không ngừng của các nhân tố vô sinh trong môi trường sống.
D. sự tương tác của nhân tố hữu sinh trong môi trường sống.
C
122. Nhóm sinh vật nào tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến 
phức tạp?
A. Sinh vật kí sinh.	 B. Sinh vật sống cộng sinh.	
C. Động vật có xương sống.	 D. Sinh vật nhân sơ.
D
123. Nhóm sinh vật nào tiến hoá theo hướng đa dạng hoá các hình thức chuyển hoá vật chất thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác nhau?
A. Sinh vật kí sinh.	 B. Sinh vật sống cộng sinh.	
C. Động vật có xương sống.	D. Sinh vật nhân sơ.
B
124. Tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể là:
A. do phát sinh các đột biến mới.	
B. do sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống mới.
C. do xu hướng biến đổi quay về dạng tổ tiên.	
D. Do hướng tiến hoá phân nhánh. 
A
125. Nhóm SV nào tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể?
A. Sinh vật kí sinh.	 B. Sinh vật sống cộng sinh.	
C. Động vật có xương sống.	 D. Sinh vật nhân sơ.
A
126.Qúa trình tiến háo đã dĩen ra chủ yếu theo con đường phân li tính trạng 
A. Phân li tính trạng B. địa lí- sinh thái C. đồng quy tính trạng D. lai xa và đa bội hoá
C
127.Tiến hoá lớn là quá trình hình thành 
A. Các cơ thể thích nghi hơn B. các cơ thể thích nghi nhất
C. các nhóm phân loại trên loài D. các loài mới
A
128.Trong tiến hoá , các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá đồng quy B.sự tiến hoá song hành
C. sự tiến hoá phân li D.Nguồn gốc chung
D
129.Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật co tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao hơn vì:
A.Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen 
B.Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình
C.Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao
D.Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí 
D
130.Nhịp điệu tiến hoá của từng nhóm chịu sự chi phối chủ yếu của nhân tố nào?
A. đột biến B. di nhập gen C. giao phối không ngẫu nhiên D. chọn lọc tự nhiên
D
131.Nhóm sinh vật nào tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp?
A. Sinh vật sống kí sinh B. Sinh vật sống cộng sinh
C. Sinh vật nhân sơ D. Động vật có xương sống
B
132.Sự đa dạng các loài có được là do
A.tận dụng các đều kiện thuận lợi của môi trường sống
B.tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong các lần hình thành loài
C.sự biến động không ngừng các nhân tố vô sinh trong môi trường sống
D.sự tương tác của các nhân tố hữu sinh trong môi trường sống
B
133.Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở nhóm sinh vật nào là nhanh nhất ?
A. cá phổi B. Động vật có vú C. Con sam D. Ếch nhái
C
134.Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đứng thứ tự
A.Chi → bộ →họ →lớp → ngành → giới
B.Họ → chi →bộ →lớp → ngành → giới
C.Chi → họ→ bộ→ lớp → ngành → giới
D.Chi→ họ→ lớp→ bọ → ngành → giới
A
135.Nhóm sinh vật nào tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể?
A.Sinh vật sống kí sinh B.Sinh vật sống cộng sinh
C.Sinh vật nhân sơ D.Động vật có xương sống
B
136.Tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể là 
A. do phát sinh các đột biến mới
B. do sự thích nghi của cơ thể và môi trường sống mới 
C. do xu hướng biến đổi quay về dạng tổ tiên 
D. do hướng tiến hoá phân nhánh
A
137.Loài cỏ Sparatina được hình thành bằng 
A.con đường lai xa và đa bội hoá B.con đường tự đa bội hoá
C.con đường địa lí D.con đường sinh thái 
A
138. Phần lớn các đột biên đều có hại là vì:
A.Phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong cơ thể, giữa cơ thể và môi trưưòng
B.triệt tiêu các thể dị hợp
C.thay đổi trình tự và thành phần các nucleôtit trong gen 
D.làm giảm khả năng phản ứng của gen 
D
139.Một số sâu bộ có màu sắc sặc sỡ được chọn lọc tự nhiên duy trì là vì 
A. chúng có khả năng sinh sản cao
B. chúng có sức sống cao
C. chúng dễ tìm được bạn 
D. chứng làm cho kẻ thù hoảng sợ nên ít bị tiêu diệt
140. Trong tiến hoá thì quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì?
A. Tính ổn định trước những thay đổi của môi trường
B. Sự đóng góp vào vốn gen cho thế hệ sau
C. Sự xuất hiện biến dị tổ hợp
D. Tần số đột biến 

Tài liệu đính kèm:

  • docPHAN 6 CHUONG IBANFG CHUNG TIEN HOA.doc