Trắc nghiệm Hóa học 12 - Buổi 9: Tổng hợp hóa hữu cơ, hóa vô cơ

Trắc nghiệm Hóa học 12 - Buổi 9: Tổng hợp hóa hữu cơ, hóa vô cơ

*Học sinh nắm vững :

+)Mỗi liên hệ giữa một số chất hữu cơ cơ bản : Hiđrocacbon, ancol, anđehit, axit, este +)So sánh tính chất axit hoặc tính chất bazơ

+) Tính chất hóa học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại, dãy điện hóa của kim loại

+) Một số định luật thường áp dụng trong các bài tập định lượng

+)Một số tính chất và phản ứng đặc trưng của kim loại và hợp chất của chúng

*Học sinh vận dụng làm một số bài tập:

 +)Bài tập nhận biết

 +)Bài tập xác định CTPT, CTCT

 +) Bài tập về điều chế kim loại, bài tập định lượng chất phản ứng , sản phẩm khí sinh ra .

 +) Bài tập sơ đồ biến hóa , bài tập hỗn hợp

 

doc 14 trang Người đăng dung15 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hóa học 12 - Buổi 9: Tổng hợp hóa hữu cơ, hóa vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 9: TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ - HÓA VÔ CƠ
I) Mục tiêu bài học:
 *Học sinh nắm vững : 
+)Mỗi liên hệ giữa một số chất hữu cơ cơ bản : Hiđrocacbon, ancol, anđehit, axit, este +)So sánh tính chất axit hoặc tính chất bazơ 
+) Tính chất hóa học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại, dãy điện hóa của kim loại
+) Một số định luật thường áp dụng trong các bài tập định lượng
+)Một số tính chất và phản ứng đặc trưng của kim loại và hợp chất của chúng 
*Học sinh vận dụng làm một số bài tập: 
 +)Bài tập nhận biết 
 +)Bài tập xác định CTPT, CTCT 
 +) Bài tập về điều chế kim loại, bài tập định lượng chất phản ứng , sản phẩm khí sinh ra.
 +) Bài tập sơ đồ biến hóa , bài tập hỗn hợp
II) Phương pháp :
 Đàm thoại gợi mở ,diễn giảng kết hợp p2 nêu vấn đề
III) Phương tiện :
 Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng . 
IV) Tiến trình bài giảng : 
 1)ổn định lớp :
 2)Bài mới:
 Chương I: ESTE – LIPIT
I. ESTE: Định nghĩa: RCOOR’
	R gốc HC hoặc H, R’ luôn là gốc HC
	CTC: 	CnH2nO2 este no
- Danh pháp: Tên este = tên gốc HC R’ + tên gốc axit (RCOO) + vần at.
- Tính chất hóa học:
- Điều chế:
II. LIPIT - Định nghĩa : Công thức:	R1 COO- CH2
	 R1 COO- CH
	 R1 COO- CH2
- Tính chất hóa học:
III. XÀ PHÒNG CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
- Định nghĩa. 
- thành phần. 
- Pp sản xuất.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thủy phân hỗn hợp hai este metyl axetat và etyl axetat trong môi trường kiềm, đun nóng. Sau phản ứng thu được
A. 2 muối và 2 alcol B. 2 muối và 1 alcol	 C. 1 muối và 1 alcol	D. 1 muối và 2 alcol
Câu 2: CTPT C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 4 đồng phân	 B. 5 đồng phân	C. 2 đồng phân	D. 3 đồng phân
Câu 3 Công thức cấu tạo CH2 = CHOOCC6H5 có tên là
A. vinylbenzoat	B. vinylaxetat	
C. phenylacrylat	D. benzylacrylat
Câu 4 (X) có CTPT là C3H4O2, thuỷ phân (X) trong môi trường axit thu được hai chất cho phản ứng tráng gương. CTCT của (X) là 
A. CH2 = CH – COOH	B. HCOOCH = CH2 C. CH2(CHO)2 D. HOCH2 = CH – CHO
Câu 5 Chất không có tính khử là 
A. andehitaxetic	B. axitfomic	C. etylfomat	 D. alcoletylic
Câu 6 Phản ứng este hóa giữa alcol etylic và axit axetic tạo ra
A. metyl axetat	B. axyl axetat	C. etyl axetat D. axetyl axetat
Câu 7 Thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được 
A. axit axetic và alcol vinylic	B. axit axetic và adehit axetic
C. axit axetic và alcol etylic	D. axetat và alcol vinylic
Câu 8 Để phân biệt 3 chất HCOOC2H5, CH3COOC2H5 và HCOOH người ta dùng hóa chất lần lượt là
A. AgNO3/ddNH3	 B. quì tím và AgNO3/ddNH3 C. quì tím D. Na2CO3 và quì tím
Câu 9: Một chất hữu cơ A chúa các nguyên tố C, H, O có phần trăm các nguyên tố là : 54,55%C, 9,1%H, còn lại là Oxi, biết MA là 88. CTPT của A là :
A. C4H8O2	B. C3H6O2	C. C5H10O2 	D. C2H4O2
Câu 10: Cho 23,6g hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C2H5COOCH3 tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M khối lượng muối thu được là:
A. 24,6g	B. 26g	C. 35,6g	D. 31,8g
Câu 11: Xà phòng hóa 89g chất béo bằng dd NaOH tạo ra 9,2g glixerol.thu được mg muối. Giá trị m là:
A. 8.5g	B. 8,2g 	C.7.2g	D. 2,8g
Câu 12: Củng câu hói trên CTPT của X là:
A.C4H8O2	B. (C17H35COO)C3H5	 C. (C15H31COO)C3H5 	D. Một đáp án khác
Câu 13: Đun 18g CH3COOH với 9,2g C2H5OH có mặt H2SO4 làm chất xúc tác, sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của pư là:
A. 70%	B.80% 	C. 75% 	D. 95%
Câu 14:Thủy phân hoàn toàn 0,1mol este B Có Ct (RCOO)3R’ bằng dd NaOHthu được 28,2 g muối và 9,2g ancol. CTPT của B là:
A.(C5H8COO)C3H5 B.(C17H35COO)C3H5 C.(C15H31COO)C3H5 D.(C2H5COO)C3H5	
Câu 15: Củng câu hói trên khối lượng của B là:
A. 25,4g	B. 28,2g 	C. 37,2g	D. 22,8g
Câu 16: Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44. CTPT của X và Y là.
A. C4H8O2 	B. C3H6O2 	C. C5H10O2 	D. C5H8O2 
Câu 17: Este X có công thức đơn giản nhất là: C2H4O Cho X tác dụng với 200g dd NaOH 3% khi pư hoàn toàn ta thu được 8,1g chất rắn. CTCT của X là:
A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COO CH2CH3 C.HCOOCH2CH2CH3 D.CH3COOCH (CH3)2
 Chương II. CACBOHIDRAT
I Glucozơ và Fructozơ (monosaccarit)
- Công thức cấu tạo: CH2OH [CHOH]4 CHO hay (C6H12O6)
- Tính chất: 
II. Saccarozơ : C12H22O11 (Đisaccarit)
- Tính chất:
III.Tinh bột: (C6H10O5)n
- Tính chất:
IV. Xenlulozơ (C6H10O5)n Hay [C6H7O2 (OH)3]n
- Tính chất:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Có 4 chất sau Axitaxetic, glixerol, ancoletylic,glucozơ. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết các chất trên:
A. Quỳ tím	B. CaCO3	C. CuO	D. Cu(OH)2/ OH-
Câu 2: khi thủy phân tinh bột trong môi trường axit sản phẩm cuối cùng là: 
A. Glucozơ 	B. Fructozơ	C. Saccarozơ	D. Mantozơ 
Câu 16 Xenlulozơ được cấu tạo từ gốc:
A. a- glucozơ	B. a- fructozơ	C. b- glucozơ	D. b- fructozơ
Câu 3: Chon câu phát biểu đúng về cacbohidrat:
A.Cacbohidrat là một loại Hidrcacbon	
B. Cacbohidrat là hợp chất tạp chức có nhiều nhóm OH và nhóm CO
C. Cacbohidrat là hợp chất đa chức có nhiều nhóm OH và nhóm CO
D. B. Cacbohidrat có công thức chung là Cn(H2O)m
Câu 4:Tính khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ là: 
A. 0,888kg	B. 1,868kg	C. 666,72kg	D. 0,5263kg
Câu 5: Cho 14,4g glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 ta thu được m g kết tủa. giá trị m là :
A. 17g	B. 28,17g	C. 15g	D. 17,28g
Câu 6: Tính khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột biết hiệu suất là 81%. 
A. 162g	B.180g	C. 81g	D.90g
Câu 7: Đun nóng dd chứa 18g glucozơ với AgNO3 /NH3 (Hiệu suất 100). Khối lương Ag thu được là:
A. 5,4g	B.10,8g	C. 16,2g	D.21,6g
Câu 8: Chất nào sau đây không có phản ứng với AgNO3/ NH3 đun nóng và giải phóng Ag.
A. Axit axetit	B. Axitfomic	C. Glucozơ	D. Đisacarit
Câu 9: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh?
A. Glucozơ	B. Tinh bột	C. Saccarozơ	D. Frutozơ
Câu 10: Chất nào sau đây hòa tan được Xenlulozơ 
A. Benzen	B. Ete	C. Etanol	D. Nước svayde
Câu 11: Xenlulozơ không thuộc loại. 
A. Cacbohidrat	B. Gluxit	C. Polisaccarit	D. Đisaccarit
 Câu 12 : Đun nóng 27g Glucozơ với AgNO3 /NH3 thì thu được khối lượng Ag tối đa là :
A. 21,6g	B. 10,8g	C. 32,4g	D. 16,2g
 Chương III : AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN, POLIME.
I. AMIN :
- Khái niệm : CTC : CnH2n+3N
- Đồng phân: Mạch C, Vị trí nhóm chức, bậc amin.
- Danh pháp
- Tính chất hóa học: 
II. AMINOAXIT
- Khái niệm: 	CTC: (NH2)x - R – (COOH)y
	Đk: x > y tính bazơ
	 x < y tính axit
	 x = y trung tính
- Tính chất hóa học:
III.PEPTIT
- Khái niệm: 
	CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất:
A. CH3NH2 	B. NH3 	C. C6H5NH2 	 	D. (C6H5)2 NH
Câu 2:C2H5NH2 trong nước không tác dụng với chất nào sau đây:
A. HCl	B. H2SO4	C. NaOH	D. Quỳ tím
Câu 3: Tơ tằm thuộc loại tơ:
A. Thiên nhiên	B. Hóa học
C. Tổng hợp 	D. Nhân tạo
Câu 4: Số đồng của amin có phân công thức phân tử sau C3H9N là:
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 5: Để phân biệt các dung dịch sau: NH2CH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. Dd NaOH	B. Dd HCl	C. Na 	D. Quỳ tím
Câu 6: Công thức phân tử của amin no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2n+3N 	B. CnH2n+1NH2	 	C. CnH2n+1N 	D. CnH2n-3N 
Câu 7: Thuốc thử để nhận biết Glucozơ, etanol, lòng trắng trứng là:
A. NaOH	B. AgNO3/NH3	C. Cu(OH)2	D. HNO3
Câu 8:Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy sau :
A. Na, dd NaOH,dd Na2SO4	B. Cu, dd NaOH,dd HCl 
C. Na, dd HCl,dd Na2SO4 	D. Na, dd HCl,dd NaOH
Câu 9: Đốt cháy một amin A ta thu được 40,45% C, 7,86%H, 15,17%N còn lại là oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A (biết công thức phân tử trùng với công thức đơn giản).
A. C4H9O2N	B. C3H7O2N	C. C3H7O2N2	D. C3H7ON2
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chất ta thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O Công thức phân tử của amin là:
A. C2H7N	B. C2H7N2 	C. C3H9N 	D. CH5N
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu đồng phân của aminoaxit:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 12: Cho 0,1mol aminoaxit A phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 11,15g muối . CTCT của A là:
A. NH2CH (NH2)COOH	B. NH2CH2CH2 COOH
C. NH2CH2COOH	D. COOHCH (NH2)COOH
Câu 13: Cho 4,5g etylamin tác dung với dung dịch HCl thu được m g muối. Giá trị m là:
A. 8.15g	B. 15,8g	C. 7,15g	D. 9,15g	
Câu 15: Cho mg anilin tác dụng với nước brom ta thu được 6,6g kết tủa. Giá trị m là: 
A. 1,86g	B. 2,68g	C. 8,16g	D. 3,68g
Câu 14: Kết quả phân tích 6g hợp chất A thu được 8,8g CO2, 7,2g H2O và 2,24l N2 (đkc). Biết 0,1mol A tác dụng với 0,2mol HCl. CTPT của A là :
A. CH4N	B. C2H8N2 	C. C3H9N 	D. C4H11N 	
Câu 15: Đốt cháy 5,9 một amin no đơn chức Z ta thu được 6,72 lit CO2, 8,1g H2O và 1,12l N2 (các khí đo ở đktc). CTPT của Z là:
A. CH4N	B. C2H8N2 	C. C3H9N 	D. C4H11N
Câu 16: Cho hợp chất vòng X thành phần gồm có C,H,N trong đó %N = 23,72% theo khối lượng. cho X tác dụng vối HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT của X là:
A. CH4N	B. C2H8N2 	C. C3H9N 	D. C4H11N
Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no X chứa 1 liên kết thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol CO2 và H2O 8 : 9. CTPT của X là :
A. C4H9N 	B. C3H7N	C. C5H11N 	D. C2H5N
Câu 18: Cho m anilin tác dụng với H2O brom ta thu được 6,6g kết tủa trắng. Giá trị m là:
A. 1,86g 	A. 1,68g	A. 1,96g	D. 2,86g
Câu 19: Cho 0,1mol aminoaxit A phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 11,15g muối . CTCT của A là:
A. NH2CH (NH2)COOH	B. NH2CH2CH2 COOH
C. NH2CH2COOH	D. COOHCH (NH2)COOH
Câu 20: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu đồng phân của aminoaxit:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
 CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 
I. Kim loại
1. Vị trí của kim loại trong BTH
2. Cấu tạo của đơn chất kim loại 
3. Lí tính : 
4. Hóa tính:
a. Tác dụng với phi kim 
b. Tác dụng với axit
c. Tác dụng với dd muối
d. Tác dụng với H2O (chỉ có Na, K, Ca, Ba mới pư được và giải phóng H2)
II. Dãy điện hóa:
1. Khái niệm cặp oxihoa – khử của kim loại:
Mn+/ M : là cặp oxihoa – khử
2. Dãy điện hóa :
 Tính oxihoa của ion tăng
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+ 
K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Pt Au 
 Tính khử của kim loại giảm
* Ý nghĩa của dãy điện hóa : 
- Xét cặp OXH –KH : Zn2+ / Zn và Fe2+/Fe pư xảy ra : Fe2++ Zn® Fe + Zn2+ (Chất oxh mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra oxh yếu hơn chất khử yếu hơn )
III. Ăn mòn kim loại :
* Định nghĩa :
* Các dạng ăn mòn :
* Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học 
* Cách chống ăn mòn 
IV. Diều chế kim loại :
1. Nguyên tắc :
2. Các pp điều chế :
+ PP thủy luyện : dùng đ/c kl yếu (kl sau H), Cu ® Au (dùng kl có tính khử mạnh)
+ PP nhiệt luyện dùng đ/c kl trung bình (Kl đứng sau Al), Zn ® Pb, (dùng chất khử mạnh như CO, C, H2)
+ PP Diện phân điều chế hầu hết các kl
* Điện phân nóng chảy dùng đ/c kl từ Na ® Al
vd : đpnc NaCl 
- Ở Catot (-) Na+ + e ® Na 
- Ở Anot (+) 2Cl- ® Cl2 + 2e
- Ptđp: 2NaCl 2Na + Cl2 
* Điện phân dung dịch:
 Các quá trình ưu tiên xảy ra ở điện cực:
- Ở Catot (-) có thể có các ion H+ (axit), H+ (H2O) và cation kim loại
- Ở Anot (+)có thể có các ion OH- (bazơ), OH- (H2O) và các anion gốc axit
* Trường hợp 1: Cả 2 ion đều tham gia điện phân:
 vd : đpdd FeCl2 
- Ở Catot (-) Fe2+ + 2e ® Fe
- Ở Anot (+) 2Cl- ® Cl2 + 2e
- Ptđp: FeCl2 Fe + Cl2 
* Trường hợp 2: cation của chất điện li không tham gia điện phân thì sau pư thu được d ... Cu, Mg, Fe vào dd HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn B và dd C , cô cạn dd C thu được m (g) muối. Giá trị m là:
A. 31,45g	B. 40,59g 	C. 18,92g	D. 28,19g
Câu 34: Cho 14,5 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (dktc) . Cô cạn dd sau pư thu được m (g) muối. Giá trị m là:
A. 34,3g	B. 43,3g 	C. 33,4g	D. 33,8g
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư sau pư thu được 27,1g chất rắn .Thể tích khí (đktc) là:
A. 8,96 lít	B. 4,48 lít 	C. 2,24 lít 	D. 1,12 lít
Câu 36: Một hỗn hợpX gồm Na và Ba nặng 32g, choX tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng của Na và Ba trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 4,6 g và 27,4g	B. 2,3g và 29,7g
C. 2,7g và 29,3g	D. 2,8g và 29,2g
V. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
1. Kim loại kiềm:
a. Kim loại kiềm:
- Che ngoài cùng tổng quát là: ns1
- Tính chất hóa học: Tính khử: M ® M+ + 1e
+ Tác dụng với phi kim 
* Na (cháy trong khí oxi khô tạo ra peoxit, trong không khí tạo ra oxit kim loại)
* Tác dụng với Clo 
+ Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng ® Muối + H2 
+ Tác dụng với H2O ® H2 
- Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen
b. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
- NaOH
+ Tác dụng với axit ® Muối + H2O
+ Tác dụng với oxit axit tạo ra 2 muối: muối axit và muối trung hòa (dựa vàotỉ lệ số mol của NaOH và oxit axit)
- NaHCO3 
+ Tính chất lưỡng tính (tác dụng với axit và bazơ)
2. Kim loại kiềm thổ. 
a. Kim loại kiềm thổ
 - Che ngoài cùng tổng quát là: ns2
- Tính chất hóa học: Tính khử (yếu hơn kim loại kiềm): M ® M+2 + 2e
+ Tác dụng với phi kim 
* Na (cháy trong khí oxi khô tạo ra peoxit, trong không khí tạo ra oxit kim loại)
* Tác dụng với Clo 
+ Tác dụng với axit 
* HCl, H2SO4 loãng ® Muối + H2 
* HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S-2, N-3)
+ Tác dụng với H2O (Be không khử được, Mg khử chậm) ® H2 
- Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen
3. Nhôm
- Che ngoài cùng tổng quát là: ns2np1 
- Tính chất hóa học: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ): M ® M+3 + 3e
+ Tác dụng với phi kim 
* Halogen
* Tác dụng với oxi 
+ Tác dụng với axit 
* HCl, H2SO4 loãng ® Muối + H2 
* HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S+6, N+5 xuống thấp hơn)
+ Tác dụng với H2O (không khử được,) 
+ Hợp chất của nhôm:
*Al2O3 (là oxit lưỡng tính)
+ Tác dụng với axit, bazơ
*Al(OH)3 (là hidroxit lưỡng tính)
+ Tác dụng với axit, bazơ
* Al,Fe, Cr Không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội
Câu 1: Chohỗn hợp Na và Al vào H2O quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra:
A. Có bọt khí thoát ra	
B. Có kết tủa trắng keo xuất hiện
C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện sau đó tan ra 
 D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 2:Cho Fe tác dụng với dd AgNO3 dư sau phản ứng ta thu được:
A. Fe(NO3)3 , Ag	B. Fe(NO3)3 , Ag
C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Ag	D. Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , Fe
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau Fe Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3. X,y,Z lẩn lượt là:
A. H2SO4(đ), BaCl2, dd NH3	B. H2SO4(đ), MgCl2, dd NaOH
C. H2SO4(l), BaCl2, dd NaOH	D. CuSO4, BaCl2, dd NaOH
Câu 4: Hợp kim chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C và một lượng ít Si, Mn, Cr, Ni...... là:
A. Thép	B. Gang trắng	C. Inox	D. Gang xám
Câu 5: Gang trắng khác gang xám ở:
A. Gang xám chứa it cacbon hơn gang trắng
B. Gang trắng không dùng để đúc chi tiết máy, Gang xám dùng để đúc chi tiết máy,
C. Gang xám giòn không dùng để đúc, Gang trằng dùng để đúc ,
B. Gang xám rất cứng, Gang trằng mếm
Câu 6: Nguyên liệu dùng sản xuất gang là:
A. Quặng sắt, chất chảy, không khí	B. Quặng sắt, oxi nguyên chất, than đá
C. Quặng sắt, chất chảy, than đá	D. Quặng sắt, không khí, than đá
Câu 7: Sẽ thu được kết tủa khi cho dd NH3 vào dung dịch nào sau đây:
A. AlCl3 	B. Zn(NO3)2 	C. Cu(NO3)2	D. AgNO3
Câu 8: Dung dịch CuSO4 sẽ oxihoa cac kim loại nào sau đây:
A. Zn, Al, Fe	B. Au, Cu, Ag	C. Pb, Fe, Ag	D. Fe, Cu, Hg
Câu 9: Cho phản ứng sau: Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxihoa là:
A. Cu	B. C. Cu2+	D. NO3-	H+
Câu 10: Trong các chất sau chất nào có tính khử, chất nào vừa có tính khử vừa có tính oxihoa:
A. Fe, FeSO4	B. Fe, Fe2(SO4)3	C. FeSO4, Fe2(SO4)3	D. FeSO4, Fe
Câu 11: Kim loại nào sau đây đều phản ứng với CuCl2
A. Fe, Na, Mg	B. Na, Mg, Ag	C. Ba, Mg, Hg	D. Na, Ba, Ag
Câu 12: Số Oxihoa đặc trưng của crom là:
A. +2,+3,+6	B. +2,+4,+6	C. +3,+4,+6	D. +1,+2,+4,+6
Câu 13: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo đúng thứ tự tính khử tăng dần:
A. Pb, Sn, Ni, Zn	B. Pb, Ni, Sn, Zn
C. Ni, Sn, Zn, Pb	D. Ni, Zn, Pb, Sn
Câu 14: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây:
A. Sn	B. Zn	C. Ni	D. Pb
Câu 15 : Các kim loại không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội:
A. Al, Cr, Fe	B. Cr, Fe, Cu	C. Al, Zn, Mg	D. Fe, Al, Cu
Câu 16 : Để chuyển Fe3+ thành Fe2+ ta cho thêm vào dd muối Fe+3 chất nào sau đây:
A. Fe	B. Cl2	C. HNO3 	D. H2SO4
Câu 17Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 
A. [Ar] 3d5	B. [Ar] 3d6	C. [Ar] 3d4	D. [Ar] 3d3
Câu 18: Trong vỏ nguyên tử Al, Na, Mg, Fe ở trạng thái cơ bản số electron độc thân lần lượt là:
A. 1, 1, 0, 4	B. 3, 1, 2, 2, 	C. 1, 1, 2, 8	D. 3, 1, 2, 8
Câu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO3
A. Làm bột nhẹ để pha sơn.	B. Làm chất độn trong công nghiệp
C. Làm vôi quét tường	D. Sản xuất xi măng
Câu 20: Phương pháp nào sau đây dùng đề điều chế Al(OH)3 tốt nhất
A. Cho dd Al3+ tác dụng với dd NH3 	B. Cho dd Al3+ tác dụng với dd NaOH
C. Cho dd AlO2- tác dụng với dd H+
D. Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với Al2(SO)4 
A. CO2, NaOH, NH3 	B. BaCl2, HCl, NaOH
C. Na2CO3, NH3, NaOH	D. Fe, NH3, NaOH 
Câu 22: Để bảo vê kim loại kiềm ta dung phương pháp nào sau đây:
A. Ngâm trong trong H2O	B. Ngâm trong dầu hỏa
C. Để trong không khí 	D. Tất cả đểu dúng
Câu 23: Cho Cl2 và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây tạo ra cùng một muối?
A. Zn	B. Cu	C. Fe. 	D. Ag
Câu 24: Cation M+ có cấu hình electro ngoài cùng là 2s2 2p6 M+ là:
A. Na+ 	B. Cu+	C. K+	D. Ag+
Câu 25: Cho các kim loại sau, Al, Cu, Zn, Ni, Ag số kim loại đẩy được Fe ra khởi dung dịch muối Fe(NO3)3 là:
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 26: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl quá trình xảy ra ở catot (cực âm ) là: 
A. Cl- bị oxihoa	B. Na+ bị khử
C. Na+ bị oxihoa	D. Cl- bị khử
Câu 27: Cho các oxit sau Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3,CuO. Số oxit bị H2 khử là:
A. 4	B.2	C.1	D. 3
Câu 28: Cho các chất sau chất nào không có tính lưỡng tính:
A. ZnSO4 	B. NaHCO3	C. Al2O3	D. Al(OH)3
Câu 29: Cho các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Kim loại có tính khử yếu hơn H2 là: 
A. Al và Cu,	B. Zn và Cu	C. Mg và Al	D. Chỉ có Cu
Câu 30: Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn (bị oxihoa) là do :
A. Al không tác dụng với oxi	B. Trên bề Al có một lớp Al2O3 bền bảo vệ
C. Al có tính khử mạnh hơn Fe	D. Al có tính khử yếu hơn Fe
Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:
A. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính	B. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính
C. Al là một kim loại lưỡng tính	D. Al2O3 là một oxit trung tính
Câu 32: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào sau đây chỉ khử được độ cứng tạm thời?
A. Phương pháp hóa học	B. Phương pháp troa đổi ion
C. Đun sôi	D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Những chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng vĩnh cữu?
A. NaCl	B. Ca(OH)2 	C. H2SO4 	D. Na2CO3 
Câu 34: Cho từ từ Na vào dung dịch CuCl2 ta thấy hiện tượng là:
A. Có khí thoát ra 	B. Có kết tủa màu xanh
C. Có khí thoát ra và có kết tủa xanh	D. Không có hiện tượng
Câu 35: Kim loại nào sau đây không tác dụng với (NH4)2SO4.
A. Mg	B. Ca	C. Ba	D. Na
Câu 36: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm ta thu được 0,896 lít khí đktc , ở anot và thu được 3,12 g kim loại ở catot. Kim loại đó là:
A. K	B. Na	C. Rb	D. Cs
Câu 37: Cho 2 g kim loại nhóm IIA tác dụng với dd HCl ta thu được 5,55 g muối clorua. Kim loại đó là:
A. Be	B. Ca	C. Mg	D. Ba
Câu 38: Cho 13,7 g Ba vào 200 ml dd FeSO4 1M sau khi phản ứng hoàn toàn ta thu được m (g )kết tủa. Giá trị m là:
A. 285,9g	B. 14,4g 	C. 32,3g 	D. 23,3
Câu 39: 4,48 lít CO2 đktc vào 150ml dd Ca(OH)2 1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu chất rắn có khối lượng là:
A. 18,1g	B. 15g	C. 8,4g	D. 20g
Câu 40: Nung 49,2g hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và NaHCO3 ta thu được 5,4g H2O. Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 43,8g 	B. 30,6g	C. 21,8g 	D. 17,4g
Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại K và Al tác dụng với nước ta thu được 4,48 lit khí đktc và 5,4 g chất rắn. Khối lượng 2 kim loại đó là:
A. 3,9g và 2,7g 	B. 3,9g và 8,1g
C. 7,8g và 5,4g 	D. 15,6g và 5,4g
Câu 42: Cho 16,2g kim loại M tác dụng với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được cho tác dụng với HCl tạo ra 0,6 mol H2 Kim loại M là:
A. Fe	B. Al	C. Ca	D. Mg
Câu 43: Cho 3,36 lít CO2 đktc vào 400 ml dd NaOH 1M thì thu được muối nào?
A. Na2CO3	B. NaHCO3 	
C. Na2CO3 và NaHCO3 	C. Na2CO3 và NaOH 
Câu 44: Đốt 2,7 g bột Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lương tăng thêm 1,44 g phần %m của bột nh6m bị oxi hoa là:
A. 45%	B. 53%	C. 60%	D. 14%
Câu 45: Nồng độ % của dd tạo thành khi hòa tan 39 g Na vào 362g H2O là: 
A. 15,47%	B. 12,97% 	C. 14%	D. 14,04%
Câu 46: Điện phân dd muối sun fat của một kim loại hóa trị II với cường đô dòng điện là 3A. Sau 1930 giây thấy khồi lượng ờ catot tăng là 1,92g. Kim loại đó là:
A. Cu	B.Ca	C. Mg	D. Ba
VI. SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRONG
1. Sắt.
a. Vị trí ô 26, nhóm VIIIB, Ck 4. Che 1s22s22p63s23p63d64s2
b. TCHH 
- Thể hiện tính khử trung bình: (Với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+: Cl2, O2, HNO3, H2SO4đ)
 Fe ® Fe2+ + 2e
 Fe ® Fe3+ + 3e
+Tác dụng với pk
+ Tác dụng với axit
* HCl và H2SO4 loãng ® Muối sắt II + H2 
* HNO3, H2SO4đ ® Muối sắt III không giải phóng H2
+ Tác dụng với muối 
+ Tác dụng với H2O
2. Hợp chất của sắt II: 
a. Oxit Sắt II 
- FeO Chất rắn màu đen, tác dụng được với HNO3 ® Muối sắt III
b. Hidroxit sắt II
- Chất rắn màu trắng hơi xanh trong khôn khí ® Hidroxit sắt III màu nâu đỏ.
c. muối sắt II.
- FeCl2 + Cl2 ® FeCl3
2. Hợp chất của sắt III: 
 Fe3+ + e ® Fe2+
 Fe3+ + 3e ® Fe
a. Oxit Sắt III Chất rắn màu nâu đỏ
- Tác dụng với axit mạnh
- Tác dụng CO, H2 ® Fe
- Nhiệt phân ® FeO3 + H2O
b. Sắt III hidroxit
- Tác dụng với axit 
- Tác dụng với bazơ
c. Muối sắt III
- Fe3+ + Fe ® Fe+2
- Fe3+ + Cu ® Fe+2 + Cu2+
3. Hợp kim:
- Khái niệm , thành phần, tính chất, phân loại của gang, và các pư xảy ra trong hóa trình luyện gang
- Khái niệm , thành phần, tính chất, phân loại của thép, và các pư xảy ra trong hóa trình luyện thép
4. Crôm và Hợp chất của Crôm 
* Tính chất hóa học 
- Có tính khử mạnh hơn sắt (số oxhoa thường gặp là +2,+4,+6)
+ Tác dụng với phi kim 
+ Tác dụng với axit 
+ Tác dụng với H2O 
* Hợp chất của Crôm
-Crôm (III) oxit (oxit lưỡng tính, chất rắn, màu lục thẫm)
-Crôm (III) hidroxit (hidroxit lưỡng tính, chất rắn, màu lục xám)
-Crôm (VI) oxit là oxit axit màu đỏ thẫm. tác dụng với H2O tạo ra axit.
5. Đồng và hợp chât của đồng. 
- Tính chất hóa học 
+ Là kim loại hoạt động kém , có tính khử yếu
+ Tác dụng với phi kim 
+ Tác dụng với axit (đặc )
* CuO là chất rắn màu đen
+ Tác dụng với axit 
+ Dễ bị phân hủy tạo ra Cu
*Cu(OH)2 
 + Tác dụng với axit
+ Dễ bị phân hủy tạo ra CuO

Tài liệu đính kèm:

  • docBuổi 9.doc