Trắc nghiệm Dẫn xuất Halogen-Ancol-phenol

Trắc nghiệm Dẫn xuất Halogen-Ancol-phenol

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII

DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL

Câu 1: Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 là dẫn xuất halogen bậc

 A. 1 B. 2. C. 3 D. 4.

Câu 2*: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC ?

A. CH2=CHCH2Cl B. CH2=CHBr C. C6H5Cl D. CH2=CHCl

Câu 3: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là

A. 4−metylpentan−2−ol. B. 2−metylpentan−2−ol.

C. 4,4−đimetylbutan−2−ol. D. 1,3−đimetylbutan−1−ol.

Câu 4*: Cho các chất sau: C2H5Cl ; CH3OCH3 ; C3H7OH ; C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C2H5Cl. B. CH3OCH3. C. C3H7OH D. C2H5OH.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Dẫn xuất Halogen-Ancol-phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII
DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL
Câu 1: Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 là dẫn xuất halogen bậc
 A. 1	 B. 2.	 C. 3	 D. 4.
Câu 2*: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC ?
A. CH2=CHCH2Cl	B. CH2=CHBr	C. C6H5Cl	D. CH2=CHCl
Câu 3: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là
A. 4−metylpentan−2−ol.	B. 2−metylpentan−2−ol.
C. 4,4−đimetylbutan−2−ol.	D. 1,3−đimetylbutan−1−ol.
Câu 4*: Cho các chất sau: C2H5Cl ; CH3OCH3 ; C3H7OH ; C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5Cl.	B. CH3OCH3.	C. C3H7OH	D. C2H5OH.
Câu 5: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, t0, thu được anđehit B, vậy ancol A là
 A. ancol bậc 1.	 B. ancol bậc 2.
 C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.	 D. ancol bậc 3.
Câu 6: Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch KOH	B. dung dịch Br2	C. dung dịch HNO3	D. A, B, C đều đúng
Câu 7*: Cho các ancol sau :
 CH3−CH2−CH2−OH (1)	CH3−CH(OH)−CH3 (2)	CH3−CH2(OH)−CH2−CH3 (3) 	
 CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4) CH3−CH2−CH2−CH2−OH (5) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (6)
Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 anken duy nhất là
A. (1), (2), (5).	B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4), (5), (6).	D. (2), (3), (6).
Câu 8: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ?
 (1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic.
 (2) : Dd phenol làm quì tím hoá đỏ.
 (3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dd Br2.
 (4) : Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na.
A. (1), (3).	B. (1), (2), (3).	C. (1), (3), (4).	D. (2), (3).
Câu 9: Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với
 A. Na, CH3COOH. B. Na.	 C. Na, NaOH.	 D. Na, dd Br2.
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A. Cho dd Br2 vào dd phenol, xuất hiện kết tủa trắng
B. Cho quì tím vào dd phenol, quì chuyển sang màu đỏ
C. Cho phenol vào dd NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dd đồng nhất.
D. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dd natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục
Câu 11: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na. B. nước brom, Na, dd NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dd NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dd NaOH.
Câu 12: Cho các chất: C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3COOC2H5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải) l à
A. (I), (II), (III), (IV)	B. (II), (I), (III), (IV)	C. (I), (IV), (II), (III)	D. (IV), (I), (III), (II)
Câu 13**: Cho 1,06g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu được 224ml H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH	D. C4H9OH và C5H10OH
Câu 14*: Ancol nào dưới đây khi oxi hóa không hoàn toàn tạo ra xeton
 A. ancol n-butylic	 B. ancol isobutylic C. ancol sec-butylic	 D. ancol tert-butylic
Câu 15**: Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
 Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2
Câu 16**: Cho m gam ancol etylic tác dụng với Na thu được 3,36 lít H2(đktc). Giá trị của m là:
A. 9,2 gam	B. 13,8 gam	C. 25,7 gam	D. 6,9 gam
Câu 17: Đun nóng một ancol A với H2SO4đậm đặc chỉ thu được 1 anken duy nhất. Công thức chung của A là:
A. CnH2n+1CH2OH(n>0)	B. CnH2n+1OH(n>0)
C. RCH2OH	D. CnH2n+2O
Câu 18: Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2- OH là:
A. metylbutanol-1	B. 3- metyl pentanol-1	C. Ancol isopentylic	D. Ancol isobutylic
Câu 19**: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được nCO2 : nH2O = 5:7 thì công thức phân tử của hai ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH	B. CH3OH và C2H5OH
C. C3H7OH và C4H9OH	D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 20: Khi tách nước hai ancol ở 1400C xúc tác H2SO4đ thu được bao nhiêu ete:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 21: Oxi hoá 1 ancol A bằng CuO, t0 thu được andehit no đơn chức, A là :
A. Ancol no đơn chức bậc 3	B. Ancol no đơn chức bậc 2
C. Ancol no bậc 1	D. Ancol no đơn chức bậc 1
Câu 22**: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được 7,84 lít CO2(đktc) và 9gam H2O. Công thức của 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH	D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 23**: Đun hỗn hợp gồm 6 gam CH3COOH và 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc thu được 
6,6 gam CH3COOC2H5 . Hiệu suất phản ứng este hoá là:
A. 60% .	B. 50% .	C. 75% .	D. 80%.
Câu 24**: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2(đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH	D. C4H9OH và C3H7OH
Câu 25**: Cho 2,5 (kg)glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 920 gam	B. 92 gam	C. 925 gam	D. 92,5 gam
Câu 26* : Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân của chất này là :
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 27* : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen,phenol, stiren người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch Br2. 	B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ. 	D.kết quả khác.
Câu 28: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 250 có nghĩa là
A. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.	B. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất.
C. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất.	D. cứ 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.
Câu 29*: Ancol nào sau đây khó bị oxi hóa nhất ?
A.2 – metyl butan – 1 – ol . B. 3 – metyl butan – 2 – ol . 
C. 3 – metyl butan – 1 – ol . D. 2 – metyl butan – 2 – ol .
Câu 30: Số đồng phân C3H8O bị oxi hóa tạo anhdehit là
A. 1	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 31: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là
A. NaOH , Na , HBr . B. CuO , KOH , HBr . C. Na , HBr , CuO.	 D. Na , HBr , Na2CO3 
Câu 32*: Khi đun nóng butan – 2 – ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là
A. dibutyl ete .	B. but – 2 – en .	C. dietyl ete .	D. but – 1 – en .
Câu 33: Bậc ancol của 2 – metyl butan – 2 – ol là
A. bậc 1.	B. bậc 3.	C. bậc 4.	D. bậc 2.
Câu 34: Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với CTPT C4H10O là
A. 1	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 35: Ancol no đơn chức có 10 H trong phân tử có số đồng phân là
A. 3	B. 2	C. 5	D. 4
Câu 36**: Đốt cháy một ancol đơn chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol . Vậy ancol đó là
A. C4H10O .	B. C3H8O .	C. C2H6O .	D. tất cả đều sai.
Câu 37: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
 A. CnH2n + 2O .	B. CnH2n + 2 – x (OH)x .	C. R(OH)n .	D. CnH2n + 2Ox .
Câu 38**: Khi đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích . CTPT của X là 
 A. C4H10O .	 B. C3H6O .	 C. C5H12O .	 D. C2H6O .
Câu 39: Các ancol (CH3)2 CHOH, CH3CH2OH , (CH3)3 C OH có bậc ancol lần lượt là
A. 2, 1, 3 .	B. 2, 3, 1 .	C. 1, 2, 3 .	D. 1, 3, 2 .
Câu 40*: Cho sơ đồ chuyển hóa :
But – 1 – en A B E
Tên của E là : 
 A. but – 2 – en .	B. propen .	C. iso – butilen	.	D. dibutyl ete .
Câu 41: Các anocl được phân loại trên cơ sở
A. bậc của ancol.	B. đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon.
C. số lượng nhóm OH .	D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 42: Bậc của ancol là
A. số Cacbon có trong phân tử ancol .	B. bậc Cacbon lớn nhất trong phân tử .
C. số nhóm chức có trong phân tử .	D. bậc của Cacbon liên kết với nhóm OH .
Câu 43**: Đốt cháy hoàn toàn 6g ancol đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X
A. C2H5OH .	B. C3H7OH .	C. C3H5OH .	D. tất cả đều sai.
Câu 44**: Đề hidrat hóa 4,6g ancol thu được 4,4g anken. CTPT của ancol là
A. C4H9OH .	B. C3H7OH .	C. CnH2n + 1OH .	D. C2H5OH .
Câu 45**: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là
A. C3H7OH .	B. C4H7OH .	C. C3H5OH .	D. C2H5OH .
Câu 46**: Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozo được dẫn vòa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng ancol etylic thu được là
A. 17,4g .	B. 18,4 g.	C. 14,72g .	D. 16,4g .
Câu 47**: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C2H5OH . B. C6H5CH2OH . C. CH3OH .	D. CH2 = CH – CH2 – OH .
Câu 48**: Oxi hóa 6g ancol no X thu được 5,8g andehit. CTPT của ancol là
A. CH3 – CH2 – OH . B. CH3 CH (OH) CH3 . C. CH3 – CH2 – CH2 – OH .	D. Kết quả khác
Câu 49**: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là
A. 1,9g .	B. 2,4g .	C. 2,85g .	D. không xác định được.
Câu 50: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là do...
A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen.
B. phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy ra thành chất không tan trong dung dịch. 
C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở các vị trí octo và para tạo chất không tan.
D. brom chiếm lấy nước làm phenol tách ra thành chất kết tủa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
D
D
C
A
D
A
A
B
B
B
C
B
C
D
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
B
A
D
A
C
C
B
C
A
A
D
A
C
D
A
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
C
B
B
A
D
B
B
A
A
A
D
D
B
D
A
46
47
48
49
50
C
A
C
A
C

Tài liệu đính kèm:

  • docHIEU NHON.doc