Thi học kì I lớp 10- Môn Hóa

Thi học kì I lớp 10- Môn Hóa

Câu 1: Trong nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu:

 a. Biết số p,e. b. Biết điện tích hạt nhân.

 c. Biết số e, n d. Biết số p

Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử

 a. Số khối là khối lượng của 1 nguyên tử b. Số khối là tổng số hạt pvà n

 c. Số khối mang điện dương d. Số khối có thể không nguyên

Câu 3:Chọn định nghĩa đúng về đồng vị

 a. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối

 b. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân

 c. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và có cùng số khối.

 d. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số notron.

Câu 4: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị : Cu chiếm 27%, Cu chiếm 73%. Vậy nguyên tử khối trung bình của Cu là:

 a. 63,45 b. 64,32

 c. 63,54 d. 64,54

Câu 5: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. vậy nguyên tử dó là:

 a. Ca b. Mg

 c. Al d. Na

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi học kì I lớp 10- Môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD- ĐT:Tỉnh Đắk Lắk
Trường: THPT VIỆT ĐỨC
Tổ : Hóa
THI HỌC KÌ I/ 10- CB
Khoanh tròn vào câu trả lời. nếu chọn lại câu khác thì đánh dấu chéo vào câu đã chọn và khoanh tròn vào câu mà mình chọn lại. Nếu chọn lại câu vừa sữa thì khoanh tròn lớn ở ngoài
Câu 1: Trong nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu:
	a. Biết số p,e.	b. Biết điện tích hạt nhân.
	c. Biết số e, n	d. Biết số p
Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử 
	a. Số khối là khối lượng của 1 nguyên tử 	b. Số khối là tổng số hạt pvà n
	c. Số khối mang điện dương	d. Số khối có thể không nguyên 
Câu 3:Chọn định nghĩa đúng về đồng vị 
	a. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối 	
	b. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
	c. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và có cùng số khối.
	d. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số notron.
Câu 4: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị : Cu chiếm 27%, Cu chiếm 73%. Vậy nguyên tử khối trung bình của Cu là:
	a. 63,45	b. 64,32
	c. 63,54	d. 64,54
Câu 5: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. vậy nguyên tử dó là:
	a. Ca	b. Mg
	c. Al 	d. Na
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp 
Các e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào 1 lớp 
Các e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 phân lớp 
Mỗi lớp n có 2n phân lớp 
Mỗi lớp n có tối đa 2n2 e
Câu 7: Yếu tố cho biết tới tính chất hóa học cơ bản của 1 nguyên tố là:
	a. điện tích hạt nhân	b. số e hóa trị
	c. số e ở lớp trong cùng	d. toàn bộ số e ở lớp vỏ nguyên tử
Câu 8: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình e của A là:
	a. 1s22s22p4	b. 1s22s22p3
	c. 1s22s22p2	d. 1s22s22p5
Câu 9: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử 1 nguyên tố là 3s23p1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: 
	a.10	b. 12
	c.11	d. 13
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
Cả a, b, c
Câu 11: Các tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân của các nguyên tử các nguyên tố hóa học, tìm câu sai:
	a. Tính kim loại, tính phi kim	b. Độ âm điện
	c. Bán kính nguyên tử 	d. Cả a, b, c đều sai 
Câu 12: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 75%R và 25% H. nguyên tố R đó là:
	a. Magie	b. Cacbon
	c. Nito	d. Photpho
Câu 13: Ion A2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử A là:
	a. 3s23p4	b. 4s2
	c. 3s23p6	d. 3s23p5
Câu 14: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải như sau:
	a. Cs,Rb,K,Na,Li	b. K,Rb, Cs, Li, Na
	c. Li, Na, K, Rb, Cs	d. Li,Na, Rb,K, Cs
Câu 15: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải như sau:
	a. I,Br,Cl,F	b. I,Br,F, Cl
	c. F, Cl,Br,I	d. Br,I,Cl,F
Câu 16: Giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải của các nguyên tố kim loại kiềm thổ là:
	a. Ba, Sr,Ca,Mg,Be	b.Ba,Sr,Mg,Be,Ca
	c. Ca,Mg,Be,Sr,Ba	d. Be,Mg,Ca,Sr,Ba
Câu 17: Giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải của các nguyên tố của chu kì 2 là:
	a. F,O,N,C,B,Be,Li	b. Be,Li, C,B,O,N,F
	c. Li,B,Be,N,C,F,O	d. N,O,F,Li,Be,B,C
Câu 18: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3 . vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và hợp chất với hidro là:
	a. Chu kì 2, nhóm VA	b. Chu kì 3, nhóm VIA
	c. Chu kì 4, nhóm IA	d. Chu kì 2, nhóm VA, XH3
Câu 19: Nguyên tố X, một chất rắn màu xám, phản ứng với nguyên tố Y, một chất khí không màu, tạo ra 1 chất mà trong phân tử của nó số nguyên tử X gấp đôi Y. ở trạng thái cơ bản, số electron hóa trị của X và Y là:
	a. 1 và 5	b. 2 và 1
	c. 1 và 6	d. 7 và 2 
Câu 20: So sánh tính kim loại của Na,Mg,Al
	a. Na>Mg>Al	b. Mg>Al>Na
	c. Al>Mg>Na	d. Mg>Na>Al
Câu 21: So sánh tính phi kim của Cl, Br, I
	a. Br> Cl>I	b. Cl>Br>I
	c. I> Br> Cl	d. Cl> I> Br
Câu 22: Hidroxit nào là bazo mạnh nhất 
	a. Al(OH)3	b. Mg(OH)2
	c. NaOH	d. Be(OH)2
Câu 23: Axit nào mạnh nhất 
	a. H2SO4	b. H2SiO3
	c.HClO4	d. H3PO4
Câu 24: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử vì:
	a. Chúng là phi kim	
	b. Tạo cấu hình e bền hơn là đứng riêng rẽ
	c. Để có cấu hình e ngoài cùng là 8e( hoặc 2e với một số trường hợp). 
	d. Chỉ có A là sai 
Câu 25: Liên kết cộng hóa trị là:
	a. Liên kết giữa các phi kim với nhau 	
	b. Liên kết trong đó cặp e chung bị lệch về 1 nguyên tử 
	c. Liên kết được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau
	d. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những e chung
Câu 26: Chọn mệnh đề sai 
	a. Bản chất liên kết ion là sự góp chung e giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm 
	b. Liên kết cho ion là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị
	c. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực
	d. Bản chất liên kết cộng hóa trị là sự góp chung e 
Câu 27: Tìm mệnh đề sai khi nói về tinh thể ion
	a. Trong mạng tinh thể ion, các cation và anion được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương
	b. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu
	c. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion 
	d. Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các phân tử NaCl rất lớn
Câu 28: Tìm mệnh đề sai khi nói về tinh thể nguyên tử:
	a. Kim cương là 1 dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử
	b. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo 1 trật tự nhất định
	c. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là lực liên kết yếu
	d. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng , nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao 
Câu 29: Số oxi hóa của nito trong NH3, HNO2 và NO3- lần lượt là 
	a. +5, -3, +3	b. +3, -3, +5
	c. -3, +3, +5	d. +3, +5, -3
Câu 30: Số oxi hóa của Mn, Fe3+ , ( S trong) SO3 , ( P trong) PO lần lượt là
	a. 0,+3, +6, +5	b. +3, +5, 0, +6
	c. 0, +3, +5, +6	d. +5, +6, +3, 0
Câu 31: Tìm dịnh nghĩa sai 
	a. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận e	
	b. Chất khử là chất có khả năng nhận e
	c. Chất khử là chất có khả năng nhường e
	d. Sự oxi hóa là quá trình nhường e
Câu 32: Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa
	a. Số oxi hóa là điện tích giả của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion 
	b. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử 
	c. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử 
	d. Số oxi là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử khi có sự dịch chuyển electron
Câu 33: Trong số các phân tử ( nguyên tử hoặc ion ) sau thì chất khử là:
	a. Mg2+	b. Al3+ 
	c. Al 	d. Na+
Câu 34: Trong phản ứng : CuO + H2 Cu + H2O . chất oxi hóa là
	a. CuO	b. Cu
	c. H2	d. H2O
Câu 35: Cho sơ đồ phương trình sau : H2S + KMnO4+ H2SO4(loãng) H2O + S + MnSO4 + K2SO4
hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là
	a. 3,2,5	b. 5,2,3
	c.2,2,5	d. 5,2,4
Câu 36: Cho phương trình phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là:
	a. 10	b. 6 
	c. 8	d. 2
Câu 37: Trong phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O thì H2SO4
đóng vai trò 
	a. Môi trường 	b. Chất khử
	c.Chất oxi hóa	d. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 38: Các phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử
	a. Một số phản ứng hóa hợp	b. Một số phản ứng phân hủy 
	c. Tất cả các phản ứng thế thông thường	d. Cả a, b, c
Câu 39: Các phản ứng nào sau đây thuộc loai phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử
	a. 1 số phản ứng hóa hợp và 1 số phản ứng phân hủy
	b. Tất cả các phản ứng phân hủy
	c. Tất cả các phản ứng trao đổi
	d. Cả a, c
Câu 40: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml axit sunfuric loãng và cho tiếp 1 viên kẽm. dự đoán hiện tượng và suy luận nào sau đây đúng?
	a. Bọt khí thoát ra đó là khí oxi
	b. Bọt khí thoát ra đó là hidro
	c. Dung dịch trong ống nghiệm trong suốt không màu , đó là axit sunfuric và kẽm sunfat.
	d. Cả B và C
ĐÁP ÁN
1
C
11
D
21
B
31
B
2
B
12
B
22
C
32
A
3
D
13
A
23
C
33
C
4
C
14
C
24
D
34
A
5
C
15
A
25
D
35
B
6
D
16
A
26
A
36
A
7
C
17
A
27
D
37
A
8
B
18
D
28
C
38
D
9
D
19
C
29
C
39
C
10
D
20
A
30
A
40
D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa10ch_hk1_TVDC.doc