PHẦN1:
*TÓM TẮT LÝ THUYÊT, CÔNG THỨC THEO TỪNG CHƯƠNG
* MỘT SỐ LƯU Ý ĐỂ VẬN DỤNG CÔNG THỨC
Chương 1: CƠ HỌC VẬT RẮN
(Dành cho chương trình nâng cao)
1. Chuyển động quay đều
Tốc độ góc: Gia tốc góc: Tọa độ góc:
2. Chuyển động quay biến đổi đều
PHẦN1: *TÓM TẮT LÝ THUYÊT, CÔNG THỨC THEO TỪNG CHƯƠNG * MỘT SỐ LƯU Ý ĐỂ VẬN DỤNG CÔNG THỨC Chương 1: CƠ HỌC VẬT RẮN (Dành cho chương trình nâng cao) 1. Chuyển động quay đều Tốc độ góc: Gia tốc góc: Tọa độ góc: 2. Chuyển động quay biến đổi đều a. Tốc độ góc Tốc độ góc trung bình: Tốc độ góc tức thời: Chú ý: có thể dương; có thể âm tùy theo chiều dương hay âm ta chọn. b. Công thức về chuyển động quay biến đổi đều Gia tốc góc: Tốc độ góc: Tọa độ góc: Phương trình độc lập với thời gian: c. Gia tốc góc Gia tốc góc trung bình: Gia tốc góc tức thời: Chú ý: 3. Liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ góc; gia tốc dài và gia tốc góc Gia tốc tiếp tuyến : Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của véc tơ vận tốc hoặc . Gia tốc pháp tuyến : Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của véc tơ vận tốc . Chú ý: 4. Mô men a. Mô men lực đối với một trục: b. Mô men quán tính đối với một trục: Chú ý: Mô men quán tính của một số dạng hình học đặc biệt: ( với R: là bán kính) (với l: là chiều dài thanh) , c. Định lí trục song song: ; trong đó d là khoảng cách từ trục bất kì đến trục đi qua G. d. Mô men động lượng đối với trục: 5. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định 6. Định luật bảo toàn mô men động lượng: 7. Định lí biến thiên mômen động lượng: 8. Động năng của vật rắn Động năng quay của vật rắn: Động năng của vật rắn vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến: Trong đó m là khối lượng, là vận tốc khối tâm Định lí động năng: Chương 2: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. CON LẮC LÒ XO 1. Phương trình dao động: 2. Phương trình vận tốc: 3. Phương trình gia tốc: Hay 4. Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu: a. Tần số góc: ; b. Tần số: c. Chu kì: d. Pha dao động: e. Pha ban đầu: Chú ý: Tìm , ta dựa vào hệ phương trình lúc MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua biên dương: Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua biên âm: Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Goùc Hslg 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 3600 0 sin 0 1 0 0 cos 1 0 -1 1 tg 0 1 kxñ -1 0 0 cotg kxñ 1 0 -1 kxñ kxñ Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu Giaù trò caùc haøm soá löôïng giaùc cuûa caùc cung (goùc 5. Phương trình độc lập với thời gian: ; Chú ý: 6. Lực đàn hồi, lực hồi phục:a. Lực đàn hồi: b. Lực hồi phục: hay lực hồi phục luôn hướng vào vị trí cân bằng. Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau . 7. Thời gian, quãng đường, tốc độ trung bình a. Thời gian: Giải phương trình tìm Chú ý: Gọi O là trung điểm của quỹ đạo CD và M là trung điểm của OD; thời gian đi từ O đến M là , thời gian đi từ M đến D là . Từ vị trí cân bằng ra vị trí mất khoảng thời gian . Từ vị trí cân bằng ra vị trí mất khoảng thời gian . Chuyển động từ O đến D là chuyển động chậm dần (), chuyển động từ D đến O là chuyển động nhanh dần () Vận tốc cực đại khi qua vị trí cân bằng (li độ bằng không), bằng không khi ở biên (li độ cực đại). b. Quãng đường: suy ra Chú ý: c. Tốc độ trung bình: 8. Năng lượng trong dao động điều hòa: a. Động năng: b. Thế năng: Chú ý: Thế năng và động năng của vật biến thiên tuấn hoàn với của dao động. 9. Chu kì của hệ lò xo ghép: a. Ghép nối tiếp: b. Ghép song song: c. Ghép khối lượng: Chú ý: Lò xo có độ cứng cắt làm hai phần bằng nhau thì II. CON LẮC ĐƠN 1. Phương trình li độ góc: (rad) 2. Phương trình li độ dài: 3. Phương trình vận tốc dài: 4. Phương trình gia tốc tiếp tuyến: Chú ý: 5. Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu: a. Tần số góc: b. Tần số: c. Chu kì: d. Pha dao động: e. Pha ban đầu: Chú ý: Tìm , ta dựa vào hệ phương trình lúc 6. Phương trình độc lập với thời gian: ; Chú ý: 7. Lực hồi phục: Lực hồi phục: lực hồi phục luôn hướng vào vị trí cân bằng 8. Năng lượng trong dao động điều hòa: a. Động năng: b. Thế năng: Chú ý: Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa với Vận tốc: Lực căng dây: 9. Sự thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn: a. Theo độ cao (vị trí địa lí): nên b. Theo chiều dài dây treo (nhiệt độ): nên Thời gian con lắc chạy nhanh (chậm trong 1s): Độ lệch trong một ngày đêm: c. Nếu thì ; nếu thì d. Theo lực lạ : Chú ý: Lực lạ có thể là lực điện, lực từ, lực đẩy Acsimet, lực quán tính () III. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Giản đồ Fresnel: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi . Dao động tổng hợp có biên độ và pha được xác định: a. Biên độ: ; điều kiện b. Pha ban đầu : tan; điều kiện Chú ý: IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG 1. Dao động tắt dần: a. Phương trình động lực học: Do ma sát nên biên độ giảm dần theo thời gian nên năng lượng dao động cũng giảm 2. Dao động cưỡng bức: . Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, lực cản của hệ, và sự chênh lệch tần số giữa dao động cưỡng bức và dao động riêng. 3. Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi. 4. Sự cộng hưởng cơ: DAO ÑOÄNG TÖÏ DO DAO ÑOÄNG DUY TRÌ DAO ÑOÄNG TAÉT DAÀN DAO ÑOÄNG CÖÔÕNG BÖÙC SÖÏ COÄNG HÖÔÛNG Löïc taùc duïng *Do t/d cuûa noäi löïc tuaàn hoaøn *Do t/d cuûa löïc caûn ( do ma sát) *Do t/d cuûa ngoaïi löïc tuaàn hoaøn Bieân ñoä A * Phuï thuoäc ñk ban ñaàu * Giaûm daàn theo thôøi gian *Phuï thuoäc bieân ñoä cuûa ngoaïi löïc vaø hieäu soá Chu kì T (hoaëc taàn soá f) * Chæ phuï thuoäc ñaëc tính rieâng cuûa heä, khoâng phuï thuoäc caùc yeáu toá beân ngoaøi. *Khoâng coù chu kì hoaëc taàn soá do khoâng tuaàn hoaøn *Baèng vôùi chu kì ( hoaëc taàn soá) cuûa ngoaïi löïc taùc duïng leân heä Hieän töôïng ñaëc bieät trong DÑ Khoâng coù Seõ khoâng dao ñoäng khi masat quaù lôùn * Seõ xaõy ra HT coäng höôûng (bieân ñoä A ñaït max)khi taàn soá Öùng duïng *Cheá taïo ñoàng hoà quaû laéc. *Ño gia toác troïng tröôøng cuûa traùi ñaát. *Cheá taïo loø xo giaûm xoùc trong oâtoâ, xe maùy *Cheá taïo khung xe, beä maùy phaûi coù taàn soá khaùc xa taàn soá cuûa maùy gaén vaøo noù. *Cheá taïo caùc loaïi nhaïc cuï Chương 3: SÓNG CƠ HỌC • • • O M N I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG 1. Phương trình dao động sóng: Phương trình dao động sóng tại điểm M cách nguồn có toạ độ : phụ thuộc vào không gian và thời gian. 2. Phương trình truyền sóng: Phương trình dao động sóng tại nguồn O: Phương trình truyền sóng từ O đến M () với vận tốc mất khoảng thời gian là: So với sóng tại O thì sóng tại M chậm pha hơn góc , phương trình sóng tại M có dạng: 3. Giao thoa sóng: Hai sóng kết hợp ở nguồn phát có dạng Phương trình truyền sóng từ O1 đến M (): ; pha ban đầu Phương trình truyền sóng từ O2 đến M (): ; pha ban đầu Phương trình sóng tổng hợp tại M: ; Đặt ; thế thì a. Hiệu quang trình (hiệu đường đi): b. Độ lệch pha: c. Hai dao động cùng pha: (biên độ cực đại) d. Hai dao động ngược pha: (biên độ bằng không) Chú ý: Bước sóng là khoảng cách gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. 4. Số điểm cực đại, cực tiểu: a. Số điểm cực đại trên đoạn : Ta có: với b. Số điểm cực tiểu trên đoạn : Ta có: với c. Số vị trí đứng yên do hai nguồn gây ra tại M: Ta có: d. Số gợn sóng do hai nguồn gây ra tại M: Ta có: 5. Liên hệ: II. SÓNG DỪNG 1. Vị trí bụng, vị trí nút: a. Vị trí bụng: b. Vị trí nút: 2. Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút: 3. Khoảng cách từ một nút đến một bụng: 4. Sóng dừng trên dây dài (hai đầu là nút): ; 5. Sóng trên sợi dây mà một đầu là nút đầu kia là bụng: ; III. SÓNG ÂM 1. Cường độ âm (công suất âm): P(W): Công suất truyền sóng (năng lượng dao động sóng truyền sóng trong 1s) S(m2): Diện tích 2. Mức cường độ âm: 3. Độ to của âm: Độ to tối thiểu mà tai còn phân biệt được gọi là : 4. Hiệu ứng Doppler: (Dành cho chương trình nâng cao) a. Tần số âm khi tiến lại gần người quan sát: b. Tần số âm khi tiến ra xa người quan sát: c. Tần số âm khi người quan sát tiến lại gần: d. Tần số âm khi người quan sát tiến ra xa: (: là vận tốc âm khi nguồn đứng yên). Tổng quát: c. Cộng hưởng âm: Chú ý: Dao động cơ học trong các môi trường vật chất đàn hồi là các dao động cưỡng bức (dao động sóng, dao động âm) IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ÂM 1. Sóng âm, dao động âm: a. Dao động âm: Dao động âm là những dao động cơ học có tần số từ đến mà tai người có thể cảm nhận được. Sóng âm có tần số nhỏ hơn gọi là sóng hạ âm; sóng âm có tần số lớn hơn gọi là sóng siêu âm. b. Sóng âm là các sóng cơ học dọc lan truyền trong các môi trường vật chất đàn hồi: rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong chân không. Chú ý: Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát. 2. Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm trong môi trường rắn lớn hơn môi trường lỏng, môi trường lỏng lớn hơn môi trường khí. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường. Trong một môi trường, vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng riêng của môi trường đó. 3. Đặc trưng sinh lí của âm: a. Nhạc âm: Nhạc âm là những âm có tần số hoàn toàn xác định; nghe êm tai như tiếng đàn, tiếng hát, Đặc trưng sinh lí Đặc trưng vật lí Độ cao Âm sắc Độ to b. Tạp âm: Tạp âm là những âm không có tần số nhất định; nghe khó chịu như tiếng máy nổ, tiếng chân đi, c. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm là tần số. Âm cao có tần số lớn, âm trầm có tần số nhỏ. d. Âm sắc: Âm sắc là đặc trưng sinh lí phân biệt hai âm có cùng độ cao, nó phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm. e. Độ to: Độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí là mức cường độ âm và tần số. Ngưỡng nghe: Âm có cường độ bé nhất mà tai người nghe được, thay đổi theo tần số của âm. Ngưỡng đau: Âm có cường độ lớn đến mức tai người có cảm giác đau ( ứng với với mọi tần số). Miền nghe được là giới hạn từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau. Chú ý: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, các phần tử vật chất dao động tại chỗ. Chương 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao độ ... ượng tỏa ra của phản ứng là: A. 180,6MeV B. 18,06eV C. 18,06MeV D. 1,806MeV Câu 28 Xét phản ứng: A --> B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα bằng A. mB/mα B. 2mα/mB C. 2 mB / mα D. mα/mB Câu 29 Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N0 và m0: A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N0.e-0,693t/T B. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t: ∆m = m0(1 – e-λt) C. Hoạt độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN0e-0,693t D. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: ∆N = N0(1 - 2- t/T) Câu 30 Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: với m là số nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 31 Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào? A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng Câu 32 Khác biệt quan trọng nhất của tia g đối với tia a và b là tia g: A. làm mờ phim ảnh B. làm phát huỳnh quang C. khả năng xuyên thấu mạnh D. là bức xạ điện từ. Câu 33 Hạt nhân sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì . Số hạt α và β phát ra là A. 8 hạt α và 10 hạt β+ B. 8 hạt α và 6 hạt β- C. 4 hạt α và 6 hạt β- D. 4 hạt α và 10 hạt β- Câu 34 Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch: A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng. B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn. C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được. Câu 35 Chọn câu sai: A. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ. B. Tia β có hai loại β+ và β- C. Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau. Câu 36 Chọn câu trả lời sai: A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị. C. Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơteri và Triti. D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon. Câu 37 Chọn câu sai: A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín Câu 38 Tỉ số bán kính của hạt nhân 1 và 2 là r1/r2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết của 2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu xem năng lượng liên kết riêng của 2 hạt nhân bằng nhau? A. ΔE1/ΔE2 = 2 B. ΔE1/ΔE2 = 0,5 C. ΔE1/ΔE2 = 0,125 D. ΔE1/ΔE2 = 8 Câu 39 Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với R0=1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhânlớn hơn bán kính hạt nhân bao nhiêu lần? A. hơn 2,5 lần B. hơn 2 lần C. gần 2 lần D. 1,5 lần Câu 40 Cho 2 phản ứng: 42Mo98 + 1H2 → X + n; 94Pu242 + Y → 104Ku260 + 4n. Nguyên tố X và Y lần lượt là A. 43Tc99; 11Na23 B. 43Tc99; 10Ne22 C. 44Ru101; 10Ne22 D. 44Ru101; 11Na23 Câu 41 Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: A. 9,6.1010J B.16.1010J C. 12,6.1010J D. 16,4.1010J Câu 42 Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ: A. Độ phóng xạ (phx) của một lượng chất phx đặc trưng cho tính phx mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1s. B. Một Bq là một phân rã trong 1s. C. 1Ci = 3,7.1010Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1 mol Ra. D. Đồ thị H(t) giống như N(t) vì chúng giảm theo theo thời gian với cùng một quy luật. Câu 43 Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm. Sau một tỉ năm tỉ số giữa hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A. 0,758 B. 0,177 C. 0,242 D. 0,400 Câu 44 Chất Iốt phóng xạ I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần khối lượng của nó còn lại là: A. 0,78g B. 0,19g C. 2,04g D. 1,09g Câu 45 Co50 có chu kỳ bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó là: A. 3,2.1016Bq B. 4,96.1016Bq C. 1,57.1024Bq D. 4,0.1024Bq Câu 46 Chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg . Sau 276 ngày, khối lượng bị phân rã là: A. 0,25mmg B. 0,50mmg C. 0,75mmg D. đáp án khác Câu 47 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T =10s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.107Bq để cho độ phóng xạ giảm xuống còn 0,25.107Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu: A. 30s B. 20s C. 15s D. 25s Câu 48 Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân: A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử. B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các hạt cơ bản như p, n, e- C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β. D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự nhiên Câu 49 Trong lò phản ứng phân hạch U235, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, Cd Mục đích chính của các thanh điều khiển là: A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại C. Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron D. A và C đúng Câu 50 Bắn hạt α vào hạt nhân đứng yên, ta có phản ứng: . Biết các khối lượng mP = 1,0073u, mN = 13,9992u và mα = 4,0015u. mO = 16,9947u, 1u = 931 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. thu 1,94.10-13J B. tỏa 1,94.10-13J C. tỏa 1,27.10-16J D. thu 1,94.10-19J Câu 51 Chọn câu phát biểu đúng : A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn B. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ C. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, lý của môi trường bên ngoài Câu 52 Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử. A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử. Câu 53 Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày Câu 54 Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N0 là số ban đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của phóng xạ còn tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A. B. C. D. câu A, B, C đều đúng Câu 55 Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là: A. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch. B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát. C. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát hơn phản ứng phân hạch. D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch. Câu 56 Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách: A. Làm chậm nơtron bằng than chì. B. Hấp thụ nơtron chậm bằng các thanh Cadimir. C. Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D. Câu A và C đúng. Câu 57 Pônôli là chất phóng xạ (Po) phóng ra tia α biến thành Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày Câu 58 Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. Câu 59 Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc vB và vα.. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc của 2 hạt sau phản ứng: A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng Câu 60 Chất phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu có 500g chất . Độ phóng xạ ban đầu của lượng phóng xạ trên là A. 6,52.1023Bq B. 2,72.1016Bq C. 2,07.1016Bq D. 5,36.1023Bq ĐÁP ÁN 1 D 2 D 3 A 4 C 5 B 6 B 7 A 8 B 9 A 10D 11D 12D 13A 14B 15D 16B 17C 18A 19A 20D 21B 22D 23A 24B 25B 26C 27C 28D 29C 30B 31C 32D 33B 34C 35D 36D 37D 38D 39C 40B 41D 42C 43A 44A 45B 46C 47A 48D 49A 50A 51A 52C 53D 54D 55C 56B 57A 58A 59B 60C Chương X TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1 Khẳng định nào sau đây là không chính xác: A. Sự tiến hóa các ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng ban đầu của chúng B. Hình thái cuối cùng trong quá trình tiến hóa các ngôi sao là sao chắt trắng, sao kềnh đỏ, punxa hoặc lỗ đen C. Năng lượng của các ngôi sao là năng lượng tỏa ra từ các phản ứng tổng hợp hạt nhân D. Thiên hà là hệ thống các sao và các tinh vân quay quanh một tâm cuãng tuân theo định luật Kepler. Câu 2 Khẳng định nào sau đây là sai A. Trong hệ mặt trời, trái đất nằm giữa 2 hành tinh là Kim tinh và Hỏa tinh B. Ngoài 8 hành tinh lớn, trong hệ mặt trời còn có rất nhiều hành tinh nhỏ, sao chổi và thiên thạch C. Xung quanh các hành tinh còn có các vệ tinh hay còn gọi là hành tinh nhỏ D. Vũ trụ hình thành từ một vụ nổ lớn (Big Bang) Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Quang phổ mà ta thu được do các sao phát ra ngày càng dịch về phía đỏ, từ đó khẳng định vũ trụ đang giãn nở B. Mặt trời được hình thành từ một đám tinh vân khí hiđro C. Các hạt vi mô có kích thước dưới kích thước hạt nhân gọi là hạt cơ bản D. A, B, C đều đúng Câu 4 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Các hạt photon, lepton, hadron được tạo bởi 6 qoác và 6 đối quác B. Trong điều kiện bình thường, tương tác yếu có cường độ yếu nhất trong 4 loại tương tác C. Các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời tuân theo các định luâth Keppler D. A, B, C đúng Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đối với một trục quay nhất định, nếu mômen động lượng của vật tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó cũng tăng 4 lần B. Mômen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì mômen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn C. Mômen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không. D. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động lượng của nó đối với một trục quay bất kỳ không đổi =====o0o=====
Tài liệu đính kèm: