TUẦN 14
CHỦ ĐỀ 27 Ôn tập phần Di truyền học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể.
- Nêu được các cách chọn tạo giống.
- Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại.
2. Kỹ năng
- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm.
- Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất.
II. Chuẩn bị phương tiện
1. Giáo viên: Các mẫu bảng biểu, sơ đồ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông.
TUẦN 14 CHỦ ĐỀ 27 Ôn tập phần Di truyền học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể. - Nêu được các cách chọn tạo giống. - Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại. 2. Kỹ năng - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. - Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. II. Chuẩn bị phương tiện 1. Giáo viên: Các mẫu bảng biểu, sơ đồ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông. III. Trọng tâm - Phương pháp 1. Trọng tâm: Hệ thống hóa các loại biến dị, cơ chế di truyền và ứng dụng của chúng. 2. Phương pháp: Vấn đáp – hệ thống hóa bằng sơ đồ – lập bản biểu so sánh, tổng hợp. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bảo vệ vốn gen của loài người bằng những phương pháp nào? - Những vấn đề xã hội học của di truyền là gì? 3. Nội dung bài mới Phiếu học tập số 1 1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử. ADN à A RN à Prôtêin à Tính trạng (hình thái,sinh lí) 2. Vẽ sơ đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây. gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi. Phiếu học tập số 2 Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây: Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền (thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến gen Đột biến số lượng Đột biến câu trúc Đột biến đa bội Đột biến lệch bộ Đa bộ chẵn Đa bộ lẽ Phiếu học tập số 2 Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Cơ sởtế bào học Điều kiện nghiệm đúng ý nghĩa Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số 4 Hãy đánh dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau: Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp,tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ. - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. - Tần số alen không đổi qua các thế hệ. -Có cấu trúc: p2AA:2pqAa: q2aa. - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ. - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Phiếu học tập số 5 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Thực vật Động vật Đáp án phiếu học tập số 1 1. Đó là các cum từ: (1) Phiên mã, (2) Dịch mã, (3) Biểu hiện, (4) Sao mã 2. Bản đồ: Nguyên tắc bổ sung Gen gen Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số 4 Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Tần số alen không đổi qua các thế hệ - Có cấu trúc p2AA : 2pqAa : q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp + + + + + + + Đáp án phiếu học tập số 5 Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Lai tạo 4. Củng cố Làm bài tập 4, 5 trang 102 SGK. 5. Dặn dò Về nhà làm những bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: