Ôn thi Văn 12: Chuyên đề Nam Cao (1915-1951)

Ôn thi Văn 12: Chuyên đề Nam Cao (1915-1951)

1. Sự nghiệp văn học

a. Nam Cao (1915ư1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dân làng

Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học Việt Nam thế

kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán

trước 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn học mới sau cách

mạng.

b. Sự nghiệp Vhọc của Nam Cao trải dài trên 2 thời kỳ, trước và sau CMT 8.

ưTrước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức

tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân ở quê hương.

+ ở đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng chú ý là các truyện ngắn" những truyện

không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua nhà", "Nước mắt", "Cười".và tiểu

thuyết "Sống mòn"(1944). Trong khi mô tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc

của những nhà văn nghèo, những "Giáo khổ trường tư", học sinh thất nghiệp.Nam Cao đã

làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của họ, đặt ra những vấn đề có ý nghĩa XH to lớn. Đó là tấn

bi kịch dai dẳng của người trí thức, những người có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân

phẩm, muốn sống có hoài bão, nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh XH làm cho

"chết mòn", phải sống" đời thừa

 

pdf 29 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3671Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn thi Văn 12: Chuyên đề Nam Cao (1915-1951)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
CHUYấN ĐỀ Nam Cao(1915-1951) 
1. Sự nghiệp văn học 
a. Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dân làng 
Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học Việt Nam thế 
kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào l-u văn học hiện thực phê phán 
tr-ớc 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn học mới sau cách 
mạng. 
b. Sự nghiệp Vhọc của Nam Cao trải dài trên 2 thời kỳ, tr-ớc và sau CMT 8. 
-Tr-ớc CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống ng-ời trí thức 
tiểu t- sản nghèo và cuộc sống ng-ời nông dân ở quê h-ơng. 
+ ở đề tài ng-ời trí thức tiểu t- sản nghèo, đáng chú ý là các truyện ngắn" những truyện 
không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua nhà", "N-ớc mắt", "C-ời"...và tiểu 
thuyết "Sống mòn"(1944). Trong khi mô tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc 
của những nhà văn nghèo, những "Giáo khổ tr-ờng t-", học sinh thất nghiệp...Nam Cao đã 
làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của họ, đặt ra những vấn đề có ý nghĩa XH to lớn. Đó là tấn 
bi kịch dai dẳng của ng-ời trí thức, những ng-ời có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân 
phẩm, muốn sống có hoài bão, nh-ng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh XH làm cho 
"chết mòn", phải sống" đời thừa" 
+ ở đề t¯i về người nông dân, đáng chú ý nhất l¯ các truyện:"Chí Phèo", “TrÍ con không 
đ-ợc ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão Hạc"," Một đám c-ới", "Lang Rận"...ở đề tài này, 
Nam Cao th-ờng nhắc đến những hạng cố cùng, những số phận hẩm h-u bị ức hiếp, bị l-u 
manh hoá ...Nhà văn đã kết án sâu sắc cái XHội tàn bạo làm huỷ diệt cả nhân tính của 
những con ng-ời l-ơng thiện. ở 1số TP, Nam Cao đã thể hiện niềm xúc động tr-ớc bản chất 
đẹp đẽ, cao quí trong tâm hồn họ (L.Hạc) 
-Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công cuộc kháng chiến, truyện ngắn "Đôi 
mắt" (1948) “Nhật ký ở rừng” (1948) v¯ tập bút kí "Chuyện biên giới" (1950) của ông thuộc 
vào những sáng tác đặc sắc nhất của nền văn học mới sau CM còn rất non trẻ khi đó. 
- Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm yêu 
th-ơng. Nam Cao là cây bút bậc thầy, ông xứng đáng đ-ợc coi là 1 nhà văn lớn giầu sức 
sáng tạo của văn học VN. 
- Những tphẩm đ-ợc coi là tuyên ngôn nghệ thuật của NCao 
+Truyện ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng 
lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra 
từ những kiếp lầm than" 
- Truyện ngắn"Đời thừa (1943) 
+ Một tác phẩm" thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc: 
" Nó phải chứa đựng đ-ợc một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. 
Nó ca tụng tình th-ơng, tình bác ái, sự công bình...Nó làm cho ng-ời gần ng-ời hơn". 
+ Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và l-ơng tâm ng-ời cầm bút "Văn ch-ơng 
không cần đến những ng-ời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đ-a cho. Văn ch-ơng 
chỉ dung nạp những ng-ời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn ch-a ai khơi và sáng 
tạo những cái gì ch-a có" 
- Văn ch-ơng đòi hỏi phải có l-ơng tâm của ng-ời cầm bút: "Sự cẩu thả trong bất cứ 
nghề gì cũng là bất l-ơng rồi. Nh-ng cẩu thả trong văn ch-ơng thì thật là đê tiện. 
- Trong tác phẩm “Đôi mắt” (1948) NC đã nêu 1 quan điểm của mình: “Vẫn giữ đôi mắt 
ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, ng-ời ta chỉ càng thêm chua chát và 
chán nản” 
 2 
TÁC PHẨM ĐỜI THỪA 
 Nam Cao 
I/ TấN “ĐỜI THỪA” 
 Đọc tờn tỏc phẩm Đời thừa của Nam Cao người đọc rất dễ liờn hệ đến một kiểu mẫu 
nhõn vật của văn học hiện thực phờ phỏn thế kỉ XIX ở phương Tõy. Đú là kiểu mẫu của 
những “con người thừa” sống trong mụi trường quớ tộc thượng lưu với bao nhiờu khỏt vọng 
đẹp đẽ nhưng cuối cựng tự phỏ hủy đời mỡnh bằng cỏc hành động phỏ bỉnh 
“Đời thừa” khụng phải là nhõn vật như thế. Nhà văn Hộ là người trớ thức nghốo sống trong 
hoàn cảnh bị o ộp về vật chất lẫn tinh thần của chế độ thực dõn phong kiến ở Việt Nam 
những năm trước 1945. Trong tỏc phẩm Hộ đó hai lần kết ỏn và đay nghiến mỡnh là con 
người thừa và cuộc đời của hắn thừa. Như vậy tỏc phẩm đó cho thấy một tấn bi kịch lớn về 
tõm hồn. Đú là một con người muốn sống hết trỏch nhiệm cho vợ cho con nhưng rồi khụng 
làm trũn phận sự của người cha người chồng. Đõy bi kịch tỡnh thương. Điều mà Nam Cao 
nhấn mạnh, điều mà bản thõn nhà văn Hộ day dứt đớn đau nhất lại chớnh là cuộc đời của 
hắn thừa. Đõy là bi kịch về sự nghiệp, lớ tưởng bị vỡ mộng. Hộ khụng giữ được tư cỏch nhà 
văn, khụng cống hiến được những trang văn kờu gọi tỡnh thương bỏc ỏi, kờu gọi mọi người 
sống gần nhau hơn. Tuy nhiờn, hai thứ bi kich này luụn giao thoa, luụn làm cho Hộ phải 
quẫn trớ nhưng việc đặt tờn tỏc phẩm như vậy phần nào đó phản ỏnh quan niệm về con 
người, về nhõn sinh của Nam Cao “Làm người là phải cống hiến, ngọn đốn khụng chỉ chỏy 
lờn mà quan trọng là phải tỏa sỏng”. 
II/ NHÂN VẬT HỘ TRONG TÁC PHẨM "ĐỜI THỪA" 
1/ Bi kịch của một nhà văn 
- Hộ là một nhà văn nghốo, cú lương tõm và cú tài, cú ý thức sõu sắc về sự sống. Anh 
muốn sống đẹp, muốn "nõng cao giỏ trị đời sống" của mỡnh bằng một sự nghiệp văn 
chương cú ớch cho đời. 
- Hộ là một nhà văn cú tài và tự tin, từng ụm ấp một hoài bóo lớn về văn chương 
+ Đúi rột khụng cú nghĩa lớ gỡ đối với gó trẻ tuổi say mờ lớ tưởng, lũng hắn đẹp, đầu hắn 
mang một hoài bóo lớn về văn chương. 
+ Hắng khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất, chỉ lo vun cho cỏi tài của hắn ngày 
một thờm nảy nở. 
+ Hộ khao khỏt vinh quang : Hắn băn khoăn nghĩ đến một tỏc phẩm nú sẽ làm mờ hết 
cỏc tỏc phẩm cựng ra một thời. 
=> Đú chớnh là khỏt vọng chớnh đỏng, là ước mong chõn chớnh của người cú tài, cso 
lương tõm, muốn khẳng định mỡnh trong xó hội. Khao khỏt của anh khụng phải là sự thốm 
khỏt hư danh và hỏm lợi của bọn tiểu nhõn phàm tục. 
- Hộ là nhà văn vừa mờ văn, vừa tự hào về cỏi nghề cầm bỳt của mỡnh. Mỗi lần đọc 
được một đoạn văn hay, một cõu văn hay, hắn "Ngẫm nghĩ và để cho cỏi khoỏi cảm ngõn ra 
trong lũng". Với Hộ văn chương là mún ăn tinh thần vụ giỏ. Hộ đó từng tõm sự với Từ: 
Nghĩ cho kĩ, đời tụi khụng đỏng khổ mà hoỏ ra khổ, chớnh tụi làm cỏi thõn tụi khổ, tụi mờ 
văn quỏ nờn mới khổnhưng thử cú người giàu bạc vạn nào thuận đổi lấy cỏi địa vị của 
tụi, chưa chắc tụi đó đổi." 
- Hộ là một nhà văn cú lương tõm nghề nghiệp: "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề nào cũng 
là đờ tiện, sự cẩu thả trong văn chương thỡ càng đờ tiện hơn". Với Hộ, nhà văn khụng thể 
bắt chướng người mà phải sỏng tạo: "Văn chương khụng cần đến người thợ khộo..chưa 
 3 
cú". Theo Hộ một tỏc phẩm văn chương cú giỏ trị phải là một tỏc phẩm "vượt ra khỏi bờ 
cừi, nú ca tụng tỡnh thương và lũng bỏc ỏi, nú làm cho người gần người hơn"=> Một quan 
niệm văn chương tiến bộ, đỳng đắn. 
=> Túm lại: Ở Hộ đó hội tụ đầy đủ những tố chất tốt để trở thành một nhà văn chõn 
chớnh, cống hiến những tỏc phẩm văn chương giỏ trị cho đời. 
Nhưng ước mơ trở thành nhà văn của Hộ khụng thực hiện được. Từ khi ghộp cuộc đời 
Từ vào cuộc đời Hộ, hắn đó cú cả một gia đỡnh phải chăm lo. Những bận rộn tẹp nhẹp vụ 
nghĩa lớ khụng phải khụng ngốn hết một phần lớn thời gian của hắn. Giờ đõy Hộ phải gỏnh 
trờn đụi vai mỡnh nào vợ, nào con. Đứa con này chưa kịp lớn thỡ đứa khỏc đó ra mà đứa nào 
cũng nhiều sài, nhiều đẹn quấy rức suốt ngày. Rồi nợ nần triền miờn: tiền nhà, tiền giặt, tiền 
thuốc, tiền nướckhiến Hộ nhiều lỳc phải sầm mặt lại trước những lo lắng triền miờn về 
vật chất. Hộ phải ra sức kiếm tiền để lo trang trải nợ nần, lo cho vợ con. Mà trong điều kiện 
của Hộ cỏch kiếm tiền duy nhất của Hộ là viết văn. Nếu trước kia hắn viết thận trọng, chăm 
chỳt từng trang văn thỡ giờ đõy hắn phải cho in nhiều cuốn văn viết vội vàng, phải viết 
những bài bỏo để người ta đọc rồi quờn ngay sau lỳc đọc. Hắn vụ cựng xấu hổ mỗi lần đọc 
lại một cuốn sỏch hay một đoạn văn kớ tờn mỡnh, "hắn đỏ mặt lờn, cau mày, nghiến răng, vũ 
nỏt sỏch và mắng mỡnh là một thằng khốn nạn". "Chao ụi! hắn đó viết những gỡ toàn những 
cỏi vụ vị nhạt nhẽo, gợi những tỡnh cảm rất nhẹ, rất nụng, diễn một vài ý thụng thường 
quấy loóng trong một thứ văn chương bằng phẳng và quỏ ư dễ dói". Giấc mụng văn 
chương tan biến, Hộ vụ cựng chỏn ngỏn: “Thụi thế là hết! Ta đó hỏng! Ta đó hỏng đứt rồi". 
Lũng Hộ rũ buồn. Cũn gỡ buồn hơn, đau đớn hơn "cho một kẻ vẫn khao khỏt làm một cỏi gỡ 
mà nõng cao giỏ trị đời sống của mỡnh mà kết cục chẳng làm được cỏi gỡ, chỉ lo những cơm 
ỏo mà đủ mệt". Đú là bi kịch của nhà văn, một kẻ sĩ mang mộng đẹp, hoài bóo lớn nhưng bị 
ghỏnh nặng cơm ỏo ghỡ sỏt đất phải sống một cuộc sống vụ ớch, đời thừa. 
=> Miờu tả bi kịch của nhà văn Hộ, NC phờ phỏn thực tại xó hội. 
2/ Bi kịch của một con ngƣời 
- Khi giấc mộng văn chương tan biến. Hộ rơi vào bi kịch, để thoỏt khỏi bi kịch đú, con 
đường duy nhất của Hộ là : Thoỏt li vợ con. Nhưng Hộ khụng thể lựa chọn cỏch giải quyết 
ấy. Bởi vỡ, thoỏt li vợ con, dự là vỡ gỡ đi chăng nữa, vẫn cứ là tàn nhẫn, vứt bỏ lũng thương: 
"Hắn cú thể hy sinh tỡnh yờu, thứ tỡnh yờu vị kỉ; những hắn khụng thể vứt bỏ lũng thương". 
Như vậy với Hộ tỡnh thương là tiờu chuẩn xỏc định tư cỏch làm người; khụng cú tỡnh 
thương, con người chỉ là "một thứ quỏ vật bị sai khiến bởi lũng tự ỏi". 
- Khi cuộc đời bắt anh phải lựa chọn giữa nghệ thuật và tỡnh thương, anh đó hy sinh 
nghệ thuật để giữ lấy tỡnh thương, hy sinh lẽ sống thứ nhất cho lẽ sống thứ hai. Như vậy là 
một lần nữa, người nghệ sĩ say mờ lớ tưởng nghệ thuật cú thể hy sinh tất cả cho nghệ thuật 
ấy đó hy sinh nghệ thuật cho tỡnh thương, cỏi mà anh thấy cũn cao cả hơn tỡnh thương. 
- Tuy nhiờn sau sự lựa chọn ấy anh khụng thể yờn tõm, thanh thản mà vẫn đau khổ, dai 
dẳng. lỳc ngấm ngầm õm ỉ, lỳc nhúi lờn dữ dội. Và anh luụn bị giày vũ bởi mặc cảm cay 
đắng là đang sống một cỏch vụ ớch, vụnghĩa, là một người thừa. Hộ đó cố hi vọng rằng sau 
một vài năm bỏ phớ kiếm tiền cho vợ con cú vốn làm ăn, lỳc ấy anh sẽ quay lại sự nghiệp 
của mỡnh. Nhưng cuộc sống cơm ỏo ngày càng chẳng dễ dàng khiến cho hi vọng của Hộ 
trở nờn hóo huyền. Gỏnh nặng cơm ỏo chẳng nhẹ đi mà ngày càng đố nặng lờn vai Hộ: đứa 
con ngày chưa kịp lớn lờn đứa khỏc đó ra mà đứa nào cũng nhiều sài nhiều đẹn, quấy khúc 
suốt ngàyHộ điờn lờn vỡ phải xoay tiền". 
- Như một thụng lệ người nghệ sĩ bất đắc chớ ấy tỡm đến rượu để giải sầu. Nhưng cả 
rượu cũng chẳng làm vơi đi mà chỉ càng làm cho anh thấm thớa thờm nỗi khổ sở đắng cay 
của mỡnh. Và anh đó trỳt nú vào vợ con mà anh thấy là nguồn gốc trực tiếp của tỡnh cảnh bế 
 4 
tắc của đời anh. Con người giàu tỡnh thương đó từng hy sinh những gỡ quý giỏ, thiờng liờng 
nhất của mỡnh cho tỡnh thương và trỏch nhiệm với vợ con đó hơn một làn đối xử phũ phàng 
với vợ con. Anh đó gõy khổ cho vợ con. Như vậy Hộ đó vi phạm vào chớnh nguyờn tắc, đạo 
lớ làm người cao nhất của chớnh mỡnh, để rồi sau mỗi cơn say, Hộ lại đau khổ vỡ đó gõy đau 
khổ cho vợ con. 
=> Đõy là bi kịch của con người coi tỡnh thương là nguyờn tắc, đạo lớ cao nhất, nhưng 
lại vi phạm vào chớnh nguyờn tắc,  ...  xa cừi đời. 
2/ Nội dung bài thơ: 
Bài thơ cú 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ nghiờng về một cảnh, một tõm tỡnh. Khổ 1 là cảnh 
vườn thụn vĩ tươi sỏng trong nắng mai, với cảnh sắc bỡnh dị mà tinh khụi, đơn sơ mà thanh 
tỳ, nghiờng về cừi thực . Cảm xỳc ẩn trong cảnh là nỗi ước ao và niềm đắm say mónh liệt. 
Khổ 2 là cảnh sụng nước đờm trăng huyền ảo. Nột thực nột ảo cứ chập chờn chuyển húa. 
Cảm xỳc nghiờng về mong ngúng lo õu. Khổ thơ cuối là hỡnh búng “khỏch đường xa” và 
chốn sương khúi mụng lung. Cảnh chỡm trong mộng ảo. Cảm xỳc nghiờng về mơ tưởng và 
hoài nghi. Về cảnh, ba khổ thơ liờn kết với nhau khụng phải tuõn theo tớnh liờn tục của thời 
gian và tớnh duy nhất của khụng gian. Nhưng về cảm xỳc thỡ mạch vận động lại nhất quỏn 
trong cựng dũng tõm tư. Cụ thể là dũng chảy đầy những đứt nối của một niềm tha thiết gắn 
bú với đời, tha thiết sống đến khắc khoải. Đõy là một nột độc đỏo của thi phẩm. 
 27 
a/ Khổ thơ 1: 
+ Mở đầu là một cõu hỏi “sao anh khụng về chơi thụn vĩ?” mang nhiều sắc thỏi: vừa hỏi 
han, vừa hờn trỏch, vừa nhắc nhở, vừa mũi mọc. Tỏc giả đang tự phõn thõn đẻ hỏi chớnh 
mỡnh về một việc cần làm, đỏng ra phải làm từ lõu mà giờ đõy khụng biết cú cũn cơ hội để 
thực hiện nữa khụng là về lại thụn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, chốn xưa. Sự phõn thõn và những 
sắc thỏi phức tạp đan xen trong cựng một cõu hỏi đó cho thấy nỗi ước ao trở về thụn Vĩ vừa 
mónh liệt vừa uẩn khỳc, khụng dễ bày tỏ thẳng ra. Nghĩa là ao ước đấy , song cũng đầy mặc 
cảm về khả năng thực hiện ao ước của mỡnh. 
+ Sau cõu hỏi, ấn tượng sõu đậm đầu tiờn về thụn Vĩ trong tõm niềm thi sĩ là hỡnh ảnh 
“Nhỡn nắng hàng cau nắng mới lờn”. Cõu thơ chỉ gợi chứ khụng tả nhưng hỡnh ảnh vẫn cú 
sức ỏm ảnh người đọc, bởi nú giỏn tiếp gợi lờn vẻ tinh khụi, thanh khiết và thanh thoỏt. Cau 
là thứ cõy cao trong vườn, thậm chớ ở mảnh vườn nào đú, nú là cõy cao nhất. Vỡ thế, cau là 
thứ cõy đầu tiờn trong vườn nhận được những tia nắng đầu tiờn của ngày mới. Tinh khụi là 
thế. Sau một đờm được gội trong sương, sắc xanh của lỏ cau dường như được làm mới, 
được hồi sinh trong búng đờm. Nắng trờn lỏ cau là nắng ướt, nắng tươi, nắng long lanh. 
Thanh khiết là bởi thế. Đồng thời, thõn cau là những nột mảnh mai vươn vào khụng gian. 
Nắng in trờn thõn cau thành những nột sỏng hay búng cau in xuống lối vườn thành những 
nột sẫm, thỡ đều là những nột vẽ thõnhj mảnh, thật tinh. Thanh thoỏt là bởi thế. Túm lại, 
hỡnh tượng trong cõu thơ thuộc dạng hỡnh ảnh giản dị nhưng rất giàu sức gợi. Nú thỳ vị 
khụng chỉ bởi những gỡ chứa sẵn mà cũn bởi những gỡ cú thể gợi ra trong kớ ức người đọc. 
+ Cõu thơ thứ ba “vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc” vẽ lờn cảnh khu vườn tươi tắ. Chữ 
“mướt” được dựng rất khộo, núi lờn cỏi tươi tốt của sự sống trong khu vườn, núi “mướt” là 
núi đến trạng thỏi mượt mà, mềm dịu đang độ phỏt triển tơ non. Màu “xanh như ngọc” là 
màu xanh được lọc qua ỏnh sỏng rất đẹp và gợi cảm. 
+ Cõu thơ “Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền” cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau 
b/ Khổ thơ 2: Khụng gian được mở rộng ra sụng nước đờm trăng huyền ảo, cú sự 
chuyển húa chập chờn giữa thực và ảo. 
+ Hai cõu “Giú theo lối giú, mõy đường mõy, Dũng nước buồn thiu hoa bắp lay” được 
gợi lờn qua cả hỡnh ảnh và nhịp điệu. Đỏng chỳ ý là tớnh chất khỏc thường, ngang trỏi của 
nú. 
Về hỡnh ảnh, cú thể thấy ngay vẻ phi lớ. Nhỡn theo logic hiện thực thỡ mõy giú làm sao 
cú thể tỏch rời. Giú cú thể bay “ theo lối giú”, nhưng mõy làm sao cú thể tự bay theo đường 
mõy được. Giú cú thổi thỡ mõy mới bay. Mõy luụn phải gắn bú và lệ thuộc vào giú. Thế mà 
ở đõy giú và mõy, mỗi đằng đi một ngả. Sự chia li này là ngang trỏi, phi hiện thực, phi lớ. 
Vậy vỡ sao cú thể cú hỡnh ảnh như thế? Thi sĩ tạo ra hỡnh ảnh này khụng phải bẳng cỏi nhỡn 
thị giỏc mà bằng cỏi nhỡn của mặc cảm: mặc cảm chia lỡa. Mang nặng mặc cảm của một 
người thiết tha gắn bú với đời mà đang cú nguy cơ phải chia lỡa với cừi đời, nờn thi sĩ nhỡn 
đõu cũng thấy chia lỡa. Thậm chớ, thấy cả những chia lỡa ở những thứ tưởng khụng thể chia 
lỡa. 
Về nhịp điệu cũng xú cú sự khỏc thường. Cõu thơ thất ngụn thường đi nhịp 2/2/3. Ở 
đõy, nú được cắt nhịp thành 4/3. Mỗi đối tượng bị cỏch li trong khuõn nhịp riờng biệt, làm 
nổi bật sự chia lỡa xa cỏch. 
 Cả hai yếu tố này hũa quyện vào nhau khiến cho cuộc chia lỡa giú mõy càng sắc nột, 
gõy nờn cảm xỳc đau buồn. 
+ Hai cõu “ Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú, Cú trở trăng về kịp tối nay” nổi lờn cỏc 
hỡnh ảnh “sụng trăng”, “thuyền chở trăng” búng bẩy, gõy chỳ ý đó tạo nờn một bầu khụng 
khớ hư thực huyền ảo, nột thực, nột ảo chập chờn chuyển húa khỏ thơ mộng. Trong khổ thơ 
 28 
này, mọi hỡnh ảnh đều gợi sự phiờu tỏn chia lỡa. Giú đang bay đi, mõy cũng ra đi, dũng 
nước buồn thiu cũng đang chảy trụi điTất cả như đang chia lỡa, rời bỏ chốn này mà đi, 
khiến cho hồn thi sĩ quỏ nhạy cảm thấy như mỡnh đang bỏ lại, bỏ rơi bờn bờ quờn lóng. 
Trong khoảnh khắc đơn cụi ấy dường như chỉ cũn biết bỏm vớu, trụng chờ vào trăng. Trăng 
là điểm tựa , là niềm an ủi duy nhất. Cho nờn thi sĩ đó đặt toàn bộ hi vọng vào trăng, vào 
con thuyền chở trăng về “kịp” tối nay. Trong khổ thơ, chỉ cú một mỡnh trăng là đi ngược xu 
thế chảy đi đú để về với thi sĩ. Ta thấy lời thơ chứa đựng bao phấp phỏng, lo õu, khắc 
khoải. 
Chữ “kịp” xuất hiện trong cõu thơ bỡnh dị, thậm chớ khụng đõu, khụng mấy quan trọng. 
Nhưng chớnh nú hộ mở cho người đọc về cảm nhận và tõm thế sống của HMT: cảm nhận về 
một hiện tại ngắn ngủi và sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng buổi 
trong quỹ thời gian cũn quỏ ớt ỏi của số phận mỡnh. Cũng là chạy đua với thời gian nhưng 
tõm thế của cỏi tụi Xuõn Diệu khỏc. Xuõn Diệu cảm nhận về cỏi chết luụn chờ mỗi con 
người ở cuối con đường, nờn cần tranh thủ sống mà tận hưởng tối đa những hạnh phỳc trần 
thế. Cũn đối với HMT cỏi chết đó cận kề. Chỉ được sống khụng thụi đối với HMT cũng là 
hạnh phỳc vụ song rồi. Cú lẽ vỡ võy mà chữ “kịp” nghe thật phấp phỏng, khắc khoải, gõy 
nỗi thương xút sõu sắc ở người đọc. Chừng như khụng “kịp” thỡ thi sĩ sẽ vĩnh viễn rơi vào 
cụ đơn và đau thương. 
c/ Khổ thơ cuối 
Kết thỳc bài thơ là con súng chập chờn giữa mơ và thực. Cõu thơ “Áo em trắng quỏ 
nhỡn khụng ra” cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau: Do lẫn vào sương khúi nờn nhỡn khụng rừ lại 
cú cỏch hiểu: Đõy là một cỏch ca tụng sắc ỏo trắng đến lạ lựng. Xột trong hệ thống hỡnh ảnh 
của thi phẩm: vườn nắng, thuyền trăng, ỏo trắng tất cả đều ỏnh lờn sắc thỏi lạ lựng. Chỳng 
hợp thành diện mạo một cừi trần gian tuyệt đẹp mà thi sĩ càng mang nặng mặc cảm chia lỡa 
bao nhiờu càng thiết tha gắn bú hơn bao giờ hết. Hơn nữa trong quan niệm của HMT, trinh 
bạch, thanh khiết là vẻ đẹp lớ tưởng mà ụng say mờ và khao khỏt. Trong thơ ụng, vẻ đẹp ấy 
thường hiện ra trong sắc trắng lạ lựng. Sắc trắng tinh khụi lúa sỏng đú của người thiếu nữ, 
khỏch đường xa mà ụng đang khao khỏt mơ tưởng ấy, chớnh là một hiện thõn của vẻ đẹp 
kia. Nú là một trong những lớ do khiến thi sĩ thốm được sống mói với cừi đời này. Như vậy 
cỏch hiểu thứ hai phự hợp hơn cả. 
Kết thỳc bài thơ là cõu hỏi: Ai biết tỡnh ai cú đậm đà? Nhuốm màu hoài nghi. Hoài nghi 
về sự đậm đà trong tỡnh cảm của ai đú. Chữ “ai” thứ nhất chỉ là chủ thể thi sĩ. Chữ “ai” thứ 
hai trong cõu thơ cú thể hiểu theo nghĩa hẹp là “khỏch đường xa” kia, cũng cú thể hiểu theo 
nghĩa rộng là tỡnh người trong cừi trần ai này. Nhỡn kĩ, sắc thỏi tõm lớ ở đõy khụng phải là 
khụng tin vào sự đậm đà của “ai” đú mà là khụng dỏm tin. Khụng tin thỡ nghiờng về sự lạnh 
lựng, là hoàn toàn khụng mong đợi gỡ, là thỏi độ chỏn đời; cũn khụng dỏm tin thỡ vẫn bao 
hàm cả một hy vọng sõu kớn, chỉ khụng biết mỡnh cú thể tin và cú quyền được tin thế 
khụng. Nghĩa là hoài nghi của một người yờu đời, yờu sống. Cú hiểu thế mới thấy được 
những uẩn khỳc của lũng thiết tha với cuộc đời nhưng cũng đầy mặc cảm của HMT. 
TỐNG BIỆT HANH 
Thõm Tõm 
1/ Tỏc giả Thõm Tõm: 
- Sinh năm 1917-1950 tờn khai sinh là Nguyễn Tiến Trỡnh, sinh tại Hải Dương, trong 
một gia đỡnh nhà nho nghốo. Năm 1938, ụng theo gia đỡnh lờn Hà Nội kiếm sống. ễng vẽ 
tranh, làm thơ, viết truyện, soạn kịch, minh họa sỏch bỏoLà một nhà thơ mang tõm sự của 
“thời đại cỏi tụi”, nhưng Thõm Tõm cú giọng thơ rắn rỏi, gõn guốc, phảng phất hơi thơ cổ. 
 29 
- Sau cỏch mạng thỏng tỏm, Thõm Tõm gia nhập quõn đội, lờn Việt Bắc tham gia khỏng 
chiến chống thực dõn Phỏp. 
- Thõm Tõm được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học và nghệ thuật năm 2007. 
- Hành là một thể thơ cổ du nhập từ Trung Quốc, thời kỳ 30-45 ớt được sử dụng. 
2/ Tỏc phẩm : “Tống biệt hành” 
a/ Bốn dũng đầu: Khung cảnh tiễn đưa và tõm trạng của người đưa tiễn. 
+ Giọng thơ chậm rói. Khụng gian của cuộc tiễn đưa rất mơ hồ. Địa điểm của cuộc tiễn 
đưa diễn ra khụng phải ở một bến sụng, buổi chiều ở đõy cũng bỡnh thường như cỏc buổi 
chiều khỏc: khụng thắm, khụng vàng vọt. Cảnh vật và lũng người dường như khụng tỏc 
động, liờn can gỡ đến nhau. Ngay cả con người trong buổi tiễn đưa cũng dửng dưng như 
khụng. 
+ Ở đõy tỡnh cảm con người được nhà thơ diễn tả theo lối tương phản giữa bờn ngoài và 
bờn trong. Bề ngoài thỡ dửng dưng như khụng nhưng bờn trong những cơn súng tỡnh cảm 
đang dõng trào. Tỡnh người đưa tiễn, được diễn tả bằng õm thanh( tiếng súng) và hỡnh sắc 
(búng hoàng hụn): 
“Sao cú tiếng súng ở trong lũng, 
Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong” 
Cõu thơ “Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong” đó diễn tả một cỏch thật hay, tinh tế lũng 
người. Cõu thơ cú sự lặp lại hai từ “trong”. Từ trong thứ nhất là phụ từ chỉ nơi chốn, từ 
„trong” thứ hai là tớnh từ chỉ màu sắc. Vẻ bề ngoài ỏnh mắt trong veo như khụng nhưng kỡ 
thực ẩn sõu trong ỏnh mắt ấy là “hoàng hụn”, nỗi lũng, tỡnh lưu luyến bịn rịn. Lũng người 
được diễn tả thật sõu kớn, phự hợp với khớ chất nam nhi, những người ớt phụ bày, biểu lộ 
tỡnh cảm mà thường kiềm chế, đố nộn tỡnh cảm của mỡnh. 
+ Khổ thơ này sử dụng õm “ong” với mật độ khỏ dày (khụng, súng, lũng, búng, khụng, 
khụng, trong, trong) đó tạo nờn õm hưởng của những cơn súng lũng đầy xỏo động, xao 
xuyến trong lũng người. 
b/ Hỡnh ảnh “Li khỏch” 
Phần tiếp theo của bài thơ giỳp người đọc hiểu rừ hơn cốt cỏch của người ra đi. Người 
ra đi cú một gia cảnh thật nặng nề: mẹ già, hai chị luống tuổi, em cũn bộ thơ. Là con trai 
lớn, anh phải ở nhà phụng dưỡng mẹ, để chăm súc chị, bảo ban em thỡ mới thuận cảnh, mới 
làm trũn bổn phận. Nhưng anh lại là một trang nam nhi mang chớ lớn, ụm một mộng lớn. 
Thế là anh rơi vào tỡnh cảnh giằng co giữa bổn phận và khỏt vọng. Núi một cỏch khỏc là sự 
giẳng xộ giữa tỡnh và chớ. Khỏt vọng giục anh lờn đường, bổn phận nớu anh ở nhà. Hai chị 
khúc đến cạn nước mắt “khuyờn nốt em trai dũng lệ sot”; đứa em nhỏ đụi mắt biếc ngập 
ngừng trao anh kỉ vật cố nớu kộo anh. Nhưng cuối cựng anh quyết dứt ỏo ra đi ( Một gió gia 
đỡnh một dửng dưng). Dẫu biết rằng con đường thực hiện chớ lớn khụng đơn gian, đầy gian 
truõn, khổ ải (Con đường nhỏ) nhưng „li khỏch” vẫn quyết tõm chưa thành cụng thỡ nhất 
quyết khụng bao giờ trở về ( Chớ nhớn chưa về bàn tay khụng, Ba năm mẹ già cũng đừng 
mong). 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfON THI TN, DH CHUYEN DE NAM CAO.pdf