Phần V. DI TRUYỀN HỌC
Chương. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ADN
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein gồm các vùng trình tự nucleotit là:
A. Vùng mã hóa – vùng kết thúc – vùng điều hòa
B. Vùng kết thúc – vùng mã hóa – vùng điều hòa
C. Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc
D. Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc
Phần V. DI TRUYỀN HỌC Chương. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Gen là gì? Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ADN Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit Tất cả đều đúng Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein gồm các vùng trình tự nucleotit là: Vùng mã hóa – vùng kết thúc – vùng điều hòa Vùng kết thúc – vùng mã hóa – vùng điều hòa Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc Câu 3: Vùng điều hòa có vai trò: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã Mang thông tin mã hóa protein Cả B và C Câu 4: Vùng mã hóa có vai trò: mang thông tin mã hóa axit amin Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã Mang thông tin mã hóa protein Cả B và C Câu 5: Vùng kết thúc có vai trò: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã Mang thông tin mã hóa protein Cả B và C Câu 6: Các gen ở sinh vật nhân sơ có: Vùng mã hóa không liên tục Vùng mã hóa liên tục Cả A và B đúng Cả A và B sai Câu 7: Các gen ở sinh vật nhân thực đa số có: Vùng mã hóa không liên tục Vùng mã hóa liên tục Cả A và B đúng Cả A và B sai Câu 8: Intron là gì: Là những đoạn trên gen mã hóa axit amin Là những đoạn trên ARN mã hóa cho axit amin Là những đoạn trên gen không mã hóa axit amin Là những đoạn trên ARN không mã hóa axit amin Câu 9: Exon là gì: Là những đoạn trên gen mã hóa axit amin Là những đoạn trên ARN mã hóa cho axit amin Là những đoạn trên gen không mã hóa axit amin Là những đoạn trên ARN không mã hóa axit amin Câu 10: Thế nào là gen phân mảnh: Vùng gen mã hóa liên tục Vùng gen mã hóa không liên tục Vùng gen có đoạn exon xen kẽ intron Cả B và C đúng Câu 11: Đơn phân cấu tạo gen là: Gluxit Nucleotit Vitamin Axit amin Câu 12: Đơn phân cấu tạo protein là: Gluxit Nucleotit Vitamin Axit amin Câu 13: Mã di truyền là gì: là mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu từ một điểm xác định theo từng cụm ba nucleotit là mã bộ ba và được đọc liên tục từ một điểm bất kì theo từng cụm ba nucleotit là mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu từ một điểm bất kì theo từng cụm ba nucleotit Tất cả đều sai Câu 14: Ở sinh vật, tổng số bộ ba được tạo thành từ 4 loại nucleotit là: 34 = 81 bộ ba 43 = 64 bộ ba 24 = 16 bộ ba Tất cả đều sai Câu 15: Có bao nhiêu bộ ba không mã hóa cho các axit amin? 1 2 3 4 Câu 16: Có bao nhiêu bộ ba đóng vai trò mã hóa cho các axit amin mở đầu? 1 2 3 4 Câu 17: Các bộ ba không mã hóa axit amin được gọi là: Bộ ba vô nghĩa Bộ ba mở đầu Bộ ba kết thúc Bộ ba nhầm nghĩa Câu 18: Bộ ba nào sau đây là mã mở đầu? GUA GAU AUG UGA Câu 19: Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc: GUA GAU AUG UGA Câu 20: Tính phổ biến của mã di truyền là: Được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau Một bộ ba chỉ mã hóa một axit amin Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin Các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền Câu 21: Tính đặc hiệu của mã di truyền là: Được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau Một bộ ba chỉ mã hóa một axit amin Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin Các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền Câu 22: Tính thoái hóa của mã di truyền là: Được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau Một bộ ba chỉ mã hóa một axit amin Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin Các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền Câu 23: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra khi: Tế bào đã phân chia Tế bào bước vào giai đoạn phân chia Trước khi tế bào bắt đầu phân chia Sau khi tế bào phân chia Câu 24: Nguyên tắc bán bảo tồn là: Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN mẹ Trong mỗi phân tử ADN con thì hai mạch là mới được tổng hợp Trong mỗi phân tử ADN con thì hai mạch là của ADN mẹ Tất cả đều sai Câu 25: Mạch mới được tổng hợp luôn theo chiều: 3’ → 5’ 5’ → 3’ Cả A và B đều đúng Cả A và B đều sai Câu 26: Mạch mới được tổng hợp chủ yếu nhờ enzim: ADN-polymeraza I ADN-polymeraza II ADN-polymeraza III ADN-polymeraza IV Câu 27: Câu nào sau đây là đúng với nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 3 liên kết hidro G liên kết với T bằng 3 liên kết hidro G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro A liên kết với X bằng 3 liên kết hidro Câu 28: Mạch khuôn 3’ → 5’ tổng hợp mạch nào sau đây? Mạch tới Mạch gốc Mạch chậm Mạch bổ sung Câu 29: mạch khuôn 5’ → 3’ tổng hợp mạch nào sau đây? Mạch tới Mạch gốc Mạch chậm Mạch bổ sung Câu 30: Mạch mới được tổng hợp từ mạch khuôn 5’→3’ có đặc điểm: Được tổng hợp liên tục, cùng hướng với hướng tháo xoắn Được tổng hợp liên tục, ngược hướng với hướng tháo xoắn Được tổng hợp gián đoạn, cùng hướng với hướng tháo xoắn Được tổng hợp gián đoạn, ngược hướng với hướng tháo xoắn Câu 31: Mỗi đoạn Okazaki chứa khoảng: 1000 – 2000 cặp bazơ 2000 – 3000 cặp bazơ 3000 – 4000 cặp bazơ 4000 – 5000 cặp bazơ 1/ Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen? A. Đầu 5, mạch mã gốc B. Đầu 3, mạch mã gốc C. Nằm ở giữa gen D. Nằm ở cuối gen 2/ Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì? A. Phân mảnh B. Vùng mã hoá không liên tục C. Không phân mảnh D. Không mã hoá axit amin mở đầu 3/ Intrôn là gì? A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã B. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mã C. Đoạn gen mã hoá các axit amin D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen 4/ Nhóm côđon nào sau đây mà mỗi loại côđon chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin? A. AUA,UGG B. AUG,UGG C. UUG,AUG D. UAA,UAG 5/ Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA 6/ Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin? A. 60 B. 61 C. 63 D. 64 7/ Từ 3 loại nu- khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau? A. 27 B.48 C. 16 D. 9 8/ ADN-Polimeraza có vai trò gì ? A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5, " 3, C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3, " 5, D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới 9/ Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là: A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất B. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chất C. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào D. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bào 10/ Một ADN tái bản liên tiếp 4 lần sẽ tạo được tất cả bao nhiêu phân tử ADN mới? A. 4 B. 8 C. 10 D. 16 11/ Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu- tự do ở môi trường nội bào? A. 24.000nu- B. 21.000 nu- C. 12.000 nu- D. 9.000 nu- 12/ Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất định B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác 13/ Quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở: A. Tế bào chất B. Ri bô xôm C. Ty thể D. Nhân tế bào 14/ Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau C. Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin D. Một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 15/ Phân tử ADN dài 1,02mm.Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần,số nu- tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: A. 6 x106 B. 3 x 106 C. 6 x 105 D. 1,02 x 105 Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình phiên mã là gì? Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Trong mỗi gen chỉ có một mạch được dùng làm khuôn (mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Trong mỗi gen có 2 mạch được dùng làm khuôn (mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Trong mỗi gen chỉ có một mạch được dùng làm khuôn (mạch mã gốc) để tổng hợp phân tử ARN Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Trong mỗi gen có 2 mạch được dùng làm khuôn (mạch mã gốc và mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN Câu 2: Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN được gọi là gì: Mạch bổ sung Mạch gốc Tất cả đều đúng A và B sai Câu 3: Có mấy loại ARN? 1 2 3 4 Câu 4: ARN thông tin được kí hiệu là: tARN mARN rARN vARN Câu 5: ARN vận chuyển được kí hiệu là: tARN mARN rARN vARN Câu 6: ARN riboxom được kí hiệu là: tARN mARN rARN vARN `Câu 7: mARN có cấu trúc là: Gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất. Khi tổng hợp protein chúng mới liên kết với nhau. Là một mạch đơn uốn lại thành kiểu 3 thùy, trong đó: một thùy mang anticodon, một thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng Một chuỗi polinucleotit Tất cả đều đúng Câu 8: tARN có cấu trúc là: Gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất. Khi tổng hợp protein chúng mới liên kết với nhau. Là một mạch đơn uốn lại thành kiểu 3 thùy, trong đó: một thùy mang anticodon, một thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng Một chuỗi polinucleotit Tất cả đều đúng Câu 9: rARN có cấu trúc là: Gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất. Khi tổng hợp protein chúng mới liên kết với nhau. Là một mạch đơn uốn lại thành kiểu 3 thùy, trong đó: một thùy mang anticodon, một thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng Một chuỗi polinucleotit Tất cả đều đúng Câu 10: mARN có chức năng là: mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ một người phiên dịch” tham gia dịch mã Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom Là nơi tổng hợp protein Cả A, B, C sai Câu 11: tARN có chức năng là: mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ một người phiên dịch” tham gia dịch mã Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom Là nơi tổng hợp protein Cả A, B, C sai Câu 12: rARN có chức năng là: mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ một người phiên dịch” tham gia dịch mã Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom Là nơi tổng hợp protein Cả A, B, C sai Câu 13: Trong quá trình phiên mã, gen được tháo xoắn nhờ enzim: ADN-polimeraza ARN-polimeraza Helicaza Restristaza Câu 14: Mạch mã gốc có chiều: 3’ → 5’ 5’→3’ A hay B tùy loài A hay B tùy thuộc tuổi tác Câu 15: Phân tử mARN được tổng hợp theo ... không có cặp NST động dạng Bộ NST của bố và mẹ giống nhau Câu 20: Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là: Có sự cách li về mặt sinh thái với các cá thể cùng loài Không phù hợp cơ quan sinh sản với các cá thể khác cùng loài Không có cơ quan sinh sản Bộ NST của bố, mẹ trong con lai khác nhau về số lượng, hình dạng kích thước và cấu trúc Câu 21: Làm thế nào để có hiện tượng song nhị bội thể? Đa bội hóa thành công cơ thể lai xa (n+n) Gây đột biến NST Gây đột biến gen Cho cơ thể lai xa lai với nhau Câu 22: Tế bào cơ thể lai xa, sau khi gây từ bội hóa được gọi là: Thể song nhị bội Thể tứ bội bất thụ Thể đa bội A và B đều đúng Câu 23: Thể song nhị bội là cơ thể có: Tế bào mang bộ NST lưỡng bội (2n) Tế bào mang 2 bộ nst lưỡng bội (2n) của 2 loài Tế bào mang bộ nst tứ bội (4n) Tế bào mang bộ nst đơn bội (n) của 2 loài Câu 24: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hóa là: Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ nst của 2 loài bố mẹ Hai bộ nst đơn bội khác loài trong tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nst, làm cản trở quá trình phát sinh giao tử Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa hữu thụ Cơ thể lai xa được duy trì bộ nst qua sinh sản sinh dưỡng Câu 25: phương thức hình thành loài mới cho kết quả nhanh nhất là: Con đường tập tính Con đường sinh thái Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa Con đường địa lí Câu 26: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh do: Quá trình hình thành loài bằng con đường tập tính Lai xa và đa bội hóa Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí Quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái Bài 31: TIẾN HÓA LỚN Câu 1: thuyết tiến hóa giải thích quá trình hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài là: Tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ Tiến hóa bằng sự chọn lọc các đột biến trung tính Tiến hóa tổng hợp Câu 2: nội dung củ thuyết tiến hóa lớn là: Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, Họ, Bộ, Lớp, Ngành Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi , cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trugn tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên Bao gồm 2 mặt song song vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho sinh vật Câu 3: kết quả của tiến hóa lớn là hình thành: Nòi mới Thứ mới Các nhóm phân loại trên loài Loài mới Câu 4: Dưới áp lực của CLTN, những tế bào có khả năng tập hợp nhau lại để tránh sự tiêu diệt của kẻ thù được duy trì là bước đầu tiên tạo tiền đề cho sự hình thành các: Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Cơ thể hợp bào Cơ thể đại bào Chương II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Câu 1: Sự phát sinh sự sống gồm các giai đoạn như sau: Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hậu sinh học Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học Câu 2: Giai đoạn tiến hóa hóa học là: Chất vô cơ → các phân tử hữu cơ Chất hữu cơ → dạng sống đầu tiên Dạng sống đầu tiên → những sinh vật đầu tiên Những sinh vật đầu tiên đến sinh giới hiện nay Câu 3: Quá trình Chất hữu cơ → dạng sống đầu tiên thuộc giai đoạn tiến hóa nào? Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hậu sinh học Tiến hóa sinh học Câu 4: Quá trình những dạng sống đầu tiên → sinh giới hiện nay thuộc giai đoạn tiến hóa nào? Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hậu sinh học Tiến hóa sinh học Câu 5: Miller đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hậu sinh học Tiến hóa sinh học Câu 6: Trong khí quyển nguyên thủy không có khí nào? CH4 C2H2 CO O2 Câu 7: Miller đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 thu được sản phẩm gì? Axit amin Chất hữu cơ phức tạp Protein Axit amin Câu 8: Trái đất được hình thành cách nay khoảng bao lâu? 1,6 tỉ năm 2,6 tỉ năm 3,6 tỉ năm 4,6 tỉ năm Câu 9: Giai đoạn tiến hóa hóa học và tiền sinh học trải qua khoảng bao lâu? 1,7 tỉ năm 2 tỉ năm 2,7 tỉ năm 3 tỉ năm Câu 10: Giai đoạn tiến hóa hóa học diễn ra cách nay khoảng bao lâu? 1,7 tỉ năm 2 tỉ năm 2,7 tỉ năm 3 tỉ năm Câu 11: Sự kiện thứ nhất nào sau đây xảy ra trong tiến hóa tiền sinh học là sự kiện nào sau đây? Hình thành các ptotobiont Các đại phân tử tập trung thành những giọt nhỏ li ti Khả năng trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài Khả năng duy trì thành phần hóa học thích hợp Câu 12: Sự kiện thứ 2 nào sau đây xảy ra trong tiến hóa tiền sinh học là sự kiện nào sau đây: Hình thành các ptotobiont Các đại phân tử tập trung thành những giọt nhỏ li ti Khả năng trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài Khả năng duy trì thành phần hóa học thích hợp Câu 13: Ngày nay quá trình tiến hóa nào là chủ yếu? Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hậu sinh học Tiến hóa sinh học Câu 14: Ngày nay, sự sống không thể được hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học, lý do nào sau đây là không đúng? Thiếu những điều kiện tự nhiên như thời nguyên thủy của quả đất Thiếu những khí như thời nguyên thủy Nếu ở một nơi nào đó có chất hữu cơ được tạo thành ngoài cơ thể sống thì lập tức bị các vi khuẩn phân hủy Ngày nay, chất hữu cơ chỉ được tổng hợp theo phương thức sinh học trong cơ thể sống. Câu 15: Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hóa sinh học là: Xuất hiện quy luật CLTN Xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên Sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn Xuất hiện tế bào nguyên thủy Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Câu 1: Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá được gọi là: Vết tích của sinh vật Sinh vật hóa đá Hóa thạch Hai trong ba câu trên Câu 2: Có mấy dạng hóa thạch: 1 2 3 4 Câu 3: Vỏ vôi xương, vết giun bò, vết lá cây hóa thạch thuộc dạng nào? Sinh vật hóa đá Cơ thể được bảo toàn nguyên vẹn Vết tích của sinh vật Không có câu nào đúng Câu 4: Xác voi Mamut trong băng hóa thạch thuộc dạng nào? Sinh vật hóa đá Cơ thể được bảo toàn nguyên vẹn Vết tích của sinh vật Không có câu nào đúng Câu 5: Từ tuổi hóa thạch suy ra tuổi của: Trái đất Núi lửa Khí quyển Các lớp đất đá Câu 6: Nếu mẫu hóa thách có nhiều mẫu thực vật chứng tỏ điều kiện khí hậu như thế nào? Ẩm Khô Vừa ẩm vừa khô Rất khô Câu 7: Nếu mẫu hóa thạch cho thấy sự phát triển của bò sát chứng tỏ điều kiện khí hậu như thế nào? Ẩm Khô Vừa ẩm vừa khô Rất khô Câu 8: Khi phát hiện mẫu hóa thạch sinh vật biển trên núi chứng tỏ nơi đây xưa kia là: Núi Biển Rừng Cả ba câu trên Câu 9: Hóa thạch thực vật mỏ than Quảng Ninh chứng tỏ nơi đây xưa kia là: Núi Biển Rừng Cả ba câu trên Câu 10: Vùng lõi của trái đất là một khối: Sắt Nhôm Đồng Hỗn hợp kim loại Câu 11: Bao bọc lõi của trái đất là: lớp sắt nóng chảy kết hợp với lưu huỳnh hoặc silic là lớp đá nóng chảy Lớp vỏ trái đất Thạch quyển Câu 12: Thạch quyển bao gồm các loại đá, ngoại trừ: Đá lửa Đá trầm tích Đá đỏ Đá biến chất Câu 13: Các phiến kiến tạo liên tục là do: Khối sắt bên trong lõi di chuyển Phần đá biến chất di chuyển Lớp lưu huỳnh di chuyển Lớp dung nham nóng chảy chuyển động Câu 14: Các nhà địa chất học chai lịch sử của trái đất thành 4 giai đoạn chính được gọi là: Các đại địa chất Các kỉ địa chất Các giai đoạn sinh học Các thứ địa chất Câu 15: Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử phát triển của sự sống trải qua các đại lần lượt là: Cổ Sinh → Thái Cổ → Trung Sinh → Nguyên Sinh → Tân Sinh Cổ Sinh → Thái Cổ → Nguyên Sinh →Trung Sinh → Tân Sinh Thái Cổ → Cổ Sinh → Trung Sinh → Nguyên Sinh → Tân Sinh Thái Cổ →Nguyên Sinh → Cổ Sinh → Trung Sinh → Tân Sinh Câu 16: Đại cổ sinh được chia thành: 2 kỉ 3 kỉ 4 kỉ 6 kỉ Câu 17: Kỉ không thuộc đại Cổ Sinh là: Kỉ Cambri Kỉ Giura Kỉ Pecmo Kỉ than đá Câu 18: Lịch sử phát triển của sự sống trải qua các kỉ của Đại Cổ sinh lần lượt là: Cambri – Silua – Ocđovic – Đêvôn – Than đá – Pecmi Cambri – Ocđovic – Silua –Đêvôn – Than đá – Pecmi Cambri – Đêvôn – Silua – Ocđovic –Than đá – Pecmi Cambri – Pecmi – Silua – Ocđovic – Đêvôn – Than đá Câu 19: Kỉ không thuộc Đại trung sinh là: Đệ Tam Phấn trắng Jura Triat Câu 20: Lịch sử phát triển của sự sống trải qua các kỉ của đại Trng sinh lần lượt là: Triat – Jura – Kreta Kreta – triat – Jura Triat – Kreta – Jura Jura – Triat – Kreta Câu 21: Đại Thái cổ bắt đầu cách nay bao nhiêu Triệu năm: 4500 3500 2500 2600 Câu 22: Đại Nguyên sinh bắt đầu cách đây bao nhiêu triệu năm: 570 580 2500 2600 Câu 23: Đại Cổ sinh bắt đầu cách đây bao nhiêu triệu năm: 542 524 425 254 câu 24: Đạ Trung sinh bắt đầu cách đây bao nhiêu triệu năm: 444 250 300 400 Câu 25: Đại Tân sinh bắt đầu cách nay bao nhiêu triệu năm: 145 65 18 1,8 Câu 26: Trái đất được hình thành cách đây bao nhiêu triệu năm: 4800 4700 4600 4500 Câu 27: Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất thuộc đại nào? Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Câu 28: Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất thuộc đại nào? Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Câu 29: Tảo xuất hiện vào đại nào? Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Câu 30: các ngành động vật xuất hiện vào đại nào? Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Câu 31: Thực vật phát sinh vào kỉ nào của Đại Cổ sinh? Cambri Đêvon Silua Ocdovic Câu 32: Lưỡng cư phát sinh vào kỉ nào: Cambri Đêvon Silua Ocdovic Câu 33: Oxi được tích lũy trong khí quyển vào Đại nào? Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Câu 34: Thực vật có Hạt xuất hiện vào kỉ nào? Than đá Đêvon Silua Pecmi Câu 35: Bò sát phát sinh vào kỉ nào? Than đá Đêvon Silua Pecmi Câu 36: Chim và Thú phát sinh vào kỉ nào? Jura Kreta Triat Pecmi Câu 37: thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? Jura Kreta Triat Pecmi Câu 38: loài người xuất hiện vào kỉ nào? Jura Kreta Đệ tam Đệ tứ Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Câu 1: Quá trình tiến hóa loài người chia thành mấy giai đoạn? 1 2 3 4 Câu 2: Loài có quan hệ họ hàng gần với người nhất là: Vượn Đười ươi Gorila Tinh tinh Câu 3: Hóa thạch cổ nhất của H.sapiens được phát hiện vào năm: 2002 2003 2004 2005 Câu 4: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật: Lao động Tiếng nói Ý thức Đời sống văn hóa Câu 5: Đặc điểm nào sau đây giúp cho bàn tay có thể trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động: Thân hình khá lớn Dáng đứng thẳng Sự phân hóa của các chi Não nhiều nếp nhăn Câu 6: Đặc điểm gì cũng phát triển theo sự phát triển của tiếng nói? xương hàm to Lồi cằm càng dô ra Hộp sọ to Lồng ngực hẹp Câu 7: Lao động thuận tay phải ảnh hưởng nhiều đến cơ quan nào: Bán cầu não phài Bán cầu não trái Toàn bộ não Tất cả đều đúng Câu 8: Hệ thống tín hiệu thứ 2 gồm: Tiếng nói Chữ viết Lao động A và B đúng
Tài liệu đính kèm: