Ôn tập Ngữ văn 12 (tham khảo) học kỳ I

Ôn tập Ngữ văn 12 (tham khảo) học kỳ I

1/ Tóm lược tiểu sử tác gia Hồ Chí Minh? - Nguyễn Sinh Cung (1890 – 1969)

 2/ Sự nghiệp văn học của Người? - Văn chính luận; Truyện và ký; Thơ ca .

 3/ Quan điểm sáng tác văn học của Bác? - Công cụ tinh thần; Phục vụ nhân dân; Chân thực

 4/ Hoàn cảnh ra đời cùa tác phẩm TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP? Giá trị của Văn bản chính luận này?

 5/ Bác là một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước với khí phách vững vàng của người chiến sĩ cộng sản

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 12 (tham khảo) học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT C HH
-TRẦN NAM CHUNG-
ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 (THAM KHẢO)
Học kỳ I - Năm học 2008 - 2009
 A. ĐỌC VĂN – LÀM VĂN	TÁC GIẢ: + Tên khai sinh, năm sinh – mất, quê hương, vị trí trong nền văn học VN
 + Quan điểm sáng tác, đặc điểm thơ văn (nét đặc trưng)
	 + Các sáng tác chính
 TÁC PHẨM: + Hoàn cảnh ra đời : viết năm? Lý do sáng tác? Nguồn gốc ban đầu	 
	 + Chủ đề? Ýnghĩa nhan đề? Giá trị đặc sắc (về từ ngữ, hình ảnh, cấu trúc)
 CẢM NHẬN BẢN THÂN: + Đánh già, nhận xét những điểm đặc sắc hoặc hạn chế (nếu có)
 + Thực hiện một văn bản ngắn (hoặc vừa), gồm 3 phần: 
 Mở đoạn – Phát triển đoạn – Kết đoạn hay: MB – TB – KB.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 _ Hồ Chí Minh _
	1/ Tóm lược tiểu sử tác gia Hồ Chí Minh? - Nguyễn Sinh Cung (1890 – 1969)
	2/ Sự nghiệp văn học của Người? - Văn chính luận; Truyện và ký; Thơ ca.
	3/ Quan điểm sáng tác văn học của Bác? - Công cụ tinh thần; Phục vụ nhân dân; Chân thực
	4/ Hoàn cảnh ra đời cùa tác phẩm TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP? Giá trị của Văn bản chính luận này?
	5/ Bác là một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước với khí phách vững vàng của người chiến sĩ cộng sản
Chứng minh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) là một văn bản chính luận mẫu mực
Phân tích nghệ thuật của văn bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP	
TÂY TIẾN
 _ Quang Dũng _
	 1/ Đôi nét về nhà thơ?
	 2/ Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến?
	 3/ Cảm nhận của bản thân về hình ảnh bộ đội trong Tây Tiến?
	 4/ Xem thêm: Đồng chí (Chính Hữu); Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
Phân tích khổ thơ thứ ba trong TÂY TIẾN (Quang Dũng).
Phân tích vẻ đẹp người lính cụ Hồ trong bài thơ Tây Tiến qua cái nhìn lãng mạng của nhà thơ Quang Dũng.
Bình luận một khổ thơ mà em thích nhất trong tác phẩm TÂY TIẾN.
NL về một tư tưởng
đạo lý
LÀM VĂN: Nhận thức của anh (chị) về lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Người có bốn đức: Cần , kiệm, liêm, chính !
 Và: Thiếu một đức thì không thànhngười.
Ghi nhớ ND – NT
 Tác phẩm 
Biết xây dựng bố cục một bài văn nghị luận .
Nắm tiểu sử tác giả !
LƯU Ý
VIỆT BẮC (trích)
 _ Tố Hữu _
	1/ Trình bày tiểu sử tác gia Tố Hữu?
	2/ Quan điểm sáng tác thơ ca của nhà thơ?
	3/ Các tập thơ chính của ông?
	4/ Hoàn cảnh sáng tác Việt Bắc?
	5/ Nét đặc sắc của bài thơ Việt Bắc?
Phân tích đoạn thơ sau: “ Ta về mình có nhớ ta
 .
 Nhớ sao tiếng hát ân tình thủy chung ”. (Trích: VIỆT BẮC – Tố Hữu).
Phân tích đoạn thơ sau đây: “ Mình về mình có nhớ ta
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”.
 ( Trích VIỆT BẮC – Tố Hữu )
VIỆT BẮC là tiếng lòng son sắt, là khúc hát hùng tráng, là tâm tình ngọt ngào của quê hương cách mạng
 Anh (chị) hãy làm rõ nhận định trên.
ĐẤT NƯỚC
 _ Nguyễn Khoa Điềm _
	1/ Khái quát về tác giả?
	2/ Xuất xứ đoạn trích Đất Nước?
	3/ Điểm độc đáo của phần thơ này?
	4/ So sánh cảm xúc về hình ảnh Tổ quốc trong ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm)
	 và ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đình Thi)
Phân tích một số câu thơ, đoạn thơ mà em thích nhất trong bài ĐẤT NƯỚC (trích: “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm) để cảm nhận được nhận phong vị dân gian trong ngôn ngữ và hình ảnh thơ 
Phân tích đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
 .
 Làm nên đất nước muôn đời --- Trích: ĐẤT NƯỚC (“Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm). 
 SÓNG
 _ Xuân Quỳnh _
	1/ Đôi nét về tác giả?
	2/ Những bài thơ tình của Xuân Quỳnh và của các nhà thơ khác
	3/ Hoàn cảnh sáng tác SÓNG? Ýnghĩa nhan đề bài thơ? Bố cục thi phẩm này?
NL về một hiện tượng 
Xã hội
LÀM VĂN: Tham gia chiến dịch Mùa hè xanh cũng là một cách sống và hành động tích cực của người thanh niên Việt Nam trong cuộc sống hôm nay.
	4/ Điểm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Phân tích hình tượng Sóng trong thi phẩm cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Bình luận hai khổ thơ mở đầu bài thơ SÓNG (Xuân Quỳnh)
Xuân Quỳnh đã thể hiện khát vọng và niềm tin mãnh liệt vào cuộc đời của một tâm hồn dạt dào lòng yêu
 Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến này.
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
 (Trích) _ Thanh Thảo_
	1/ Giới thiệu sơ lược về nhà thơ?
	2/ Ý nghĩa nhan đề bài thơ và câu đề từ ?
	3/ Phân tích hình tượng tiếng đàn?
	4/ Hình ảnh ấn tượng và nghệ thuật thể hiện trong bài thơ?
Phân tích hình ảnh tiếng đàn trong bài ĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA (Thanh Thảo).
Phân tích khổ thơ sau đây:
 Không ai chôn cất tiếng đàn
 .
 Long lanh trong đáy giếng. [ ĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA – Thanh Thảo].
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
 _ Nguyễn Tuân _
	1/ Tiểu sử tác giả?
	2/ Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
	3/ Cách kể và miêu tả con người và thiên nhiên trong tùy bút có gì đặc sắc?
	4/ Nhận xét về ngòi bút và quan niệm sáng tác của Nguyễn Tuân?
Phân tích hình ảnh NGƯỜI LÁI ĐÒ trong “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân).
Nguyễn Tuân đã tạo hồn và thơ cho con sông Đà
 Chứng minh nhận định trên.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (trích)
 _ Hoàng P. N. Tường _ 
	1/ Đôi nét về tác giả?
	2/ Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
	3/ Khám phá của tác giả về vẻ đẹp cùa con sông thơ mộng – Hương giang?
	4/ So sánh hình ảnh sông Hương với hình ảnh con sông Đà trong 1 tác phẩm của Nguyễn Tuân? 
So sánh vẻ đẹp của sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho một dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) với vẻ đẹp của sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà”(Nguyễn Tuân). 
Sự đồng cảm của anh (chị) về những cảm xúc tinh tế và tấm chân tình đậm đà của người nghệ sĩ trong “Ai đã đặt tên cho một dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
B.TIẾNG VIỆT
1/ Sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
2/ Người thanh niên, người học sinh cần làm gì để góp phần tạo nên sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ?
3/ Tìm một vài ví dụ minh họa cho sự phong phú, sinh động và đa nghĩa của tiếng Việt? 
4/ Những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? Phân tích và minh họa
5/ Xây dựng một văn bản ngắn theo phong cách ngôn ngữ khoa học?
6/ Phân tích yếu tố cơ bản tạo nên luật thơ? Cho ví dụ.
7/ Phân tích một bài thơ trong tập “Nhật ký trong tù” của tác giả Hồ Chí Minh đề thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật được các yếu tố: hài thanh, gieo vần, nhịp điệugóp phần khắc họa, tô đậm thêm
8/ Chỉ ra các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong khổ thơ mở đầu tác phẩm TÂY TIẾN cùa tác giả Quang Dũng? Phân tích?
9/ Giải thích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong đoạn văn ngắn sau: 
 Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !
 (trích: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – Hồ Chí Minh).
10/ Phân tích phép tu từ cú pháp trong các ví dụ sau đây:
 + Học ăn, học nói, học gói, học mở (TỤC NGỮ).
 + Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
 Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (THU ĐIẾU – Nguyễn Khuyến).
C.THAM KHẢO
	ĐỀ BÀI MINH HỌA: Câu 1: Trình bày phong cách nghệ thuật văn thơ Hồ Chí Minh? (2 đ)
 (120 phút) Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về cấu tứ, ngôn từ, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm trong đoạn thơ sau:
 Ta về mình có nhớ ta
 .. ...
 Nhớ sao tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc -Tố Hữu). (3 đ)
	 Câu 3: Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau:
 Đường đi của thơ là con đường đưa thẳng vào tình cảm, không quanh co (5 đ)
	(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)
 ĐỀ BÀI MINH HỌA:
 (120 phút)
Câu 1: Sơ lược đôi nét về nhà thơ Quang Dũng và nêu rõ hoàn cảnh nhà thơ viết tác phẩm TÂY TIẾN? (2 đ)
Câu 2: Đánh giá cách thể hiện tình yêu của Xuân Quỳnh qua thi phẩm Sóng ? (3 đ)
Câu 3: Phân tích hình ảnh Đất Nước trong đoạn thơ sau:
 Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
 ..
 Làm nên Đất Nước muôn đời 
 ( “ĐẤT NƯỚC” – Trích: Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm). (5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docHUONG DAN hs ON TAP nGU VAN HKI.doc