Lý thuyết Hóa học cơ bản - Trần Thị Hồng Ngọc

Lý thuyết Hóa học cơ bản - Trần Thị Hồng Ngọc

43. Trong môi trường bazo: fructozo chuyển thành glucozo

44. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được: glucozo

45. Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 -> dd xanh lam

46. Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH có 2 hiện tượng, ở điều kiện thường tạo ra dung dịch phức màu xanh lam (thể hiện tính chất của ancol đa chức) nhưng khi đun nóng sẽ có kết tủa màu đỏ gạch (thể hiện tính chất của andehit)

pdf 20 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 624Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Hóa học cơ bản - Trần Thị Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT HÓA CƠ BẢN
2022
ÔN THI THPT QUỐC GIA 
 TÊN
TỰ BIÊN SOẠN
Chỉ nên tham khảo 
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
ESTE – LIPIT
I/ESTE:
1. M= 14n + 32
2. CTPT: CnH2nO2 
CTCT: CnH2n+1COOCmH2m+1
3. Ở điều kiện thường este là chất lỏng hoặc chất rắn, ít tan trong nước
4. Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit < muối
5. Tại sao este có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit có cùng khối lượng mol hoặc các 
phân tử có cùng số C? Vì trong este không có liên kết hidro
6. Mùi thơm đặc trưng của este
- Isoamyl axetat (CH3COOCH2CH2(CH3)2): có mùi dầu chuối.
- Amyl fomat (CH3COO[CH2]4CH3): có mùi mận.
- Etyl Isovalerat ((CH3)2CHCH2COOC2H5): có mùi táo.
- Etyl butirat và Etyl propionat (CH CH CH COOC H ): có mùi dứa.₃ ₂ ₂ ₂ ₅
- Geranyl axetat (CH COOC H ): có mùi hoa hồng.₃ ₁₀ ₁₇
- Metyl 2-aminobenzoa (C H NON): có mùi hoa cam.₈ ₉
- Benzyl axetat (CH COOCH C H ): có mùi thơm hoa nhài₃ ₂ ₆ ₅
7. Ứng dụng của este? dùng làm dung môi để tách, chiết, sản xuất chất dẻo, làm hương liệu 
trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm...
8. Este của axit fomic có khả năng tráng gương (HCOOR)
9. Cấu tạo của este tạo ra sản phẩm tráng bạc: HCOOR’, RCOOCH=R’
10. Cấu tạo của este tạo 2 sản phẩm tráng bạc: HCOOCH=R’
11. Phản ứng đặc trưng của este: thủy phân
12. Este không no có phản ứng làm mất màu dd Brom
13. Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH)2
14. Phương trình đốt cháy của este no, đơn chức, mạch hở (nCO2=nH2O)
CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O
15. Điều chế este từ axit và ancol: phản ứng este hóa (phản ứng thuận nghịch)
16. Thủy phân este trong môi trường axit (phản ứng thuận nghịch)
RCOOR’ + H2O H2SO4,t0  RCOOH + R’OH
17. Thủy phân este trong môi trường kiềm (xà phòng hóa)
RCOOR’ + NaOH t0 RCOONa + R’OH
18. Thủy phân este tạo ra andehit
RCOOCH=CHR’ + NaOH  RCOONa + R’CH2-CHO + H2O
19. Thủy phân este tạo ra xeton
RCOOC(R’)=R’’ + NaOH → RCOONa + R’-CO-R’’ + H2O
 2
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
20. Este đơn chức thủy phân tạo 2 muối
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O
21. Phản ứng khử
22. Phản ứng cộng vào gốc không no
23. Điều chế
 RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O
24. Este tác dụng với NaOH có tỉ lệ mol 1:2  este của phenol
25. Số đồng phân este CnH2nO2 : 2n-2 (n<5)
26. CH3OH tan vô hạn trong nước
27. Đề cho este X và biết khối lượng este, CO2, H2O -> ADĐBTKL tìm mO2  nO2  neste  tìm 
số C
28. Mọi este khi xà phòng hóa không chỉ tạo ra muối và ancol
II/LIPIT
1. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
2. Axit béo: mạch cacbon dài + hở + không phân nhánh + đơn chức
3. Tính chất vật lí: + Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc 
hidrocacbon không no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no.
 + không tan trong nước , nhẹ hơn nước
4. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit  axit béo và glixerol
(C17H35COO)3C3H5 + 3 H2O  C17H35COOH + C3H5(OH)3
5. Phản ứng xà phòng hóa  muối của axit béo (xà phòng) và glixerol
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
6. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5 + 3 H2  (C17H35COO)3C3H5 (đk: Ni, 175-195oC)
7. Chất béo rắn (hidrocacbon not: - (C17H35COO)3C3H5 : tristearin (M=890)
 - (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitin (M=806)
neste= 1,5nCO2 - nO2
số C = 
3
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
8. Chất béo lỏng (hidrocacbon không no): - (C17H33COO)3C3H5 : triolein (M=884) 
 -(C17H31COO)3C3H5 : trilinolein (M=878)
9. Ứng dụng: - Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, được dùng để điều chế xà phòng
và glixerol
 - Một số loại dầu thực vật dùng trong sản xuất một số sản phẩm khác như mì 
sợi, đồ hộp.
 - Glixerol dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ
10. Đun 2 axit béo với glixerol  6 chất béo hoặc 4 chất béo không trùng lặp
11. Đun 3 axit béo với glixerol  18 chất béo
12. Thuỷ phân chất béo thu được: glixerol và axit béo
13. Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn triolein
CACBOHIDRAT
1. Công thức chung của cacbohidrat: Cn(H2O)m , được gọi là gluxit hoặc saccarit
2. Cacbohidrat đều có nhóm chức ancol –OH
3. Tinh bột và xenlulozo không phải là đồng phân của nhau
4. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau
5. Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam ở nhiệt độ thường: glucozo, 
fructozo, saccarozo, mantozo; ngoài ra còn có: glixerol và etilen glicol
6. Chất tham gia phản ứng thủy phân: saccarozo, mantozo, tinh bột, xenlulozo, este, 
chất béo, peptit, protein
7. Chất tham gia phản ứng thủy phân tạo thành glucozo: saccarozo, tinh bột, 
xenlulozo
8. Chất phản ứng với H2O (xúc tác H+): saccarozo, mantozo, tinh bột, xenlulozo, este, 
chất béo, peptit, protein, anken, ankin
9. Chất có phản ứng tráng gương: glucozo, fructozo, mantozo, andehit, HCOOH, este 
fomat
10. Trong tự nhiên: 
- Glu có mặt ở đường nho (30%), đường huyết, máu người chiếm 0,1%. 
– Fruc có nhiều trong mật ong. 
– Sacca có nhiều trong mía, củ cải đường. 
– Tinh bột có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. 
– Xenlu: có nhiều trong đay, sợi bông, gai, tre, nứa
11. Độ ngọt giảm dần: Fruc > sacca > glu
12. Phản ứng không chứng minh cấu tạo của glucozo: phản ứng lên men
13. Phân biệt glu và fruc: dùng dd Br2 (glu làm mất màu dd Br2)
14. Nhận biết glucozo bằng phản ứng tráng gương
15. Saccarozo ko tham gia phản ứng tráng gương, cộng hidro, dd Br2
16. Để nhận biết tinh bột: dùng iot (dd màu xanh tím)
17. Amilopectin là mạch phân nhánh; Amilozo là mạch không phân nhánh
18. Xenlulozo tan trong dd svay-de
 4
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
19. (C6H10O5)n  nC6H12O6  2n C2H5OH + 2nCO2
20. Glu  2Ag
21. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(ñaëc)  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
22. Glu và fruc đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
23. Fruc không bị thủy phân trong dd H2SO4 loãng, nóng
24. Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ tạp chất
25. Monosaccarit: glu và fruc
26. Đisaccarit: sacca và manto
27. Polisaccarit: tinh bột và xenlulozo
28. Glu có chứa nhóm chức andehit
29. Đường nho là tên thường gọi của glucozo
30. Glu / fruc + H2  sobitol
31. X bị phân hủy trong môi trường axit, polisaccarit, gồm gốc α-glucozô  tinh bột
32. X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước,không phân nhánh, 
không xoắn, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật  xenlulozo
33. X là chất dinh dưỡng, dùng làm thuốc tăng lực  glucozo
34. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột: glu
35. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp
36. Xenlulozo trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
37. Chất điều chế tơ visco, tơ axetat: xenlulozo
38. Bệnh nhân phải truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch: glucozo
39. Phản ứng chứng tỏ glu có tính oxi hóa: H2 (Ni,t0)
40. Tinh bột và xenlulozo khác nhau về cấu trúc mạch C
41. Khi ăn cơm, nếu nhai kỹ thì thấy có vị ngọt, do tinh bột bị thủy phân thành glu
42. Nhận biết sự có mặt của glu trong nước tiểu: dùng dd AgNO3/NH3
43. Trong môi trường bazo: fructozo chuyển thành glucozo
44. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được: glucozo
45. Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 -> dd xanh lam
46. Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH có 2 hiện tượng, ở điều kiện thường tạo 
ra dung dịch phức màu xanh lam (thể hiện tính chất của ancol đa chức) nhưng khi đun
nóng sẽ có kết tủa màu đỏ gạch (thể hiện tính chất của andehit)
AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
1. Các amin có n<3 và trimetyl amin là chất khí, có mùi khai, tanh, tan nhiều trong nước, có
phân tử khối nhỏ
 5
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
2. Amin: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được 
amin
3. Amin no đơn chức: CnH2n+3N
4. Amin, no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2
5. Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2
6. Amin thơm: C6H5NH2...
7. Tính đặc trưng của amin: tính bazo
8. Các amin lớn hơn có nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan giảm dần
9. Các amin đều độc
10. Anilin là chất lỏng, không màu, khó tan trong nước
11. Nhận biết anilin: dd Br2
12. So sánh tính bazo: NaOH/KOH > amin no hở bậc 2 > amin no hở bậc 1 > NH3 > 
C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N
13. Tính chất cơ bản của aa: lưỡng tính
14. Các aa tồn tại ở hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.
15. Ứng dụng của aa: Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các amino axit) là những hợp 
chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), 
axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) là 
nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,  
16. Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh
17. Anilin và các amin thơm khác: không làm đổi màu quì tím
18. Có bao nhiêu amin thể khí ở điều kiện thường? Đó là những amin nào?: có 4 amin. Đó là 
những amin: CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N ; C2H5NH2 
19. Phản ứng dùng để nhận biết anilin (tạo kết tủa trắng)
20. amino axit là những hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có 
phản ứng trùng ngưng
21. amino axit là chất rắn dễ tan trong nước
22. Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức: cacboxyl và amino
23. Tính chất lưỡng tính: tác dụng dd axit và dd kiềm
HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH3Cl- + H2N- CH2-COOH + NaOH H2N- 
CH2-COONa + H2O
24. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit : (H2N)x-R-(COOH)y
Nếu x = y : dd không làm đổi màu quỳ tím . vd : glyxin , alanin không làm đổi màu quỳ 
tím.
 6
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
Nếu x > y : dd làm quỳ tím hoá xanh. Vd : lysin làm quỳ tím hoá xanh.
Nếu x< y : dd làm quỳ tím hoá hồng . vd : axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng
25. Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết 
peptit
26. Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài 
triệu
27. Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
vd: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại
28. Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất
phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).=> nhận biết peptít có từ 2 lkpeptit 
trở lên
29. Đimetyl amin và lysin làm quỳ tím hóa xanh
30. Polipeptit có phản ứng màu biure
31. Gly-Ala không tham gia phản ứng màu biure
32. Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin: có kết tủa vàng
33. Glyxin không tác dụng với NaCl
34. Amin không tác dụng với bazo
35. Axit metanoic không phản ứng với dung dịch HCl
36. Phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala: Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
37. Chất gây hại chủ yếu trong thu ... iềm
7. CO2(dư) + Ca(OH)2  xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần
8. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  xuất hiện kết tủa trắng
9. Hình thành thạch nhũ trong hang động: Ca(HCO3)2→CaCO3+ CO2+ H2O
10. Sự xâm thực đá vôi của nước mưa: CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2
11. Vôi tôi: Ca(OH)2 (bột), nước vôi: Ca(OH)2, đá vôi: CaCO3, thạch cao sống: 
CaSO4.2H2O, thạch cao nung: CaSO4.H2O, thạch cao khan: CaSO4
12. Ca(OH)2 được dùng làm vật liệu xây dựng, khử chua cho đất
13. Thạch dùng để bó bột: thạch cao nung
14. Để xử lí chất thải có tính axit: dùng nước vôi trong
15. Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường thoa 1 ít chất X bột mịn 
màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm: MgCO3
16. Nước cứng chứa nhiều ion: Ca2+, Mg2+
17. Nước cứng tạm thời: Ca2+, Mg2+, HCO3-
18. Nước cứng vĩnh cửu: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-
19. Nước cứng toàn phần: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-
20. Làm mềm nước cứng bằng dd: Na2CO3, Na3PO4, K2CO3, K3PO4
21. Nước cứng làm xà phòng không tạo bọt
22. Chất giặt rửa tổng hợp không làm mất tác dụng trong nước cứng
 10
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
III/ NHÔM:
1. Nhôm thuộc nhóm IIIA, có 3e lớp ngoài cùng
2. Bền trong nước và không khí do có màng oxit bảo vệ
3. Tính chất vật lý: có màu trắng bạc, mềm, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
4. Các quặng:
 -Boxit: Al2O3.nH2O (thường lẫn SiO2, Fe2O3 và một số tạp chất khác). 
-Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
-Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
-Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O 
-Fenspat: Na2O.Al2O3.6SiO2
-Tecmit: Al, Fe2O3
5. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑
PT ion: 2Al + 2H2O + 2OH- → 2AlO2- + 3H2
6. Phản ứng giữa Al và KL sau Al là pứ nhiệt nhôm
7. Sản xuất Al từ quặng boxit, xt criolit
8. Đpnc Al2O3: Catot Al3+ bị khử, Anot O2- bị oxh
9. Chất dùng làm trong nước: phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O)
10. Al2O3 là oxit lưỡng tính, Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
11. NH3 + Al3+  kết tủa keo trắng, không tan trong NH3 dư
12. OH- + Al3+  kết tủa keo trắng rồi tan dần
13. Na2CO3 + Al3+  kết tủa keo trắng và sủi bọt khí
SẮT – HỢP CHẤT CỦA SẮT - HỢP KIM SẮT
1. Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB
2. Cấu hình electron: Fe: [Ar] 3d6 4s2; Fe2+: [Ar] 3d6; Fe3+: [Ar] 3d5
3. Fe có tính khử trung bình, tính nhiễm từ
4. Fe + O2  Fe3O4
5. Fe + HCl/H2SO4 loãng  Fe2+
6. Fe + HNO3/H2SO4 đặc, nóng (dư)  Fe3+ (lên hóa trị cao nhất)
7. Các quặng sắt hay gặp: + Hematit đỏ: Fe2O3 khan
 + Hematit nâu (limonit): Fe2O3.nH2O
 + Manhetit: Fe3O4
 + Xiderit: FeCO3
 + Pirit: FeS2 (không dùng qặng này để điều chế Fe vì chứa nhiều 
 lưu huỳnh, dùng để điều chế H2SO4).
8. Trong tự nhiên, sắt tồn tại ở dạng hợp chất, chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất
 11
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
9. Cu, Fe phản ứng với FeCl3, không phản ứng với FeCl2
10. Các hợp chất, muối của Fe3+ khi tác dụng với HNO3 không sinh ra khí, còn Fe2+ thì sinh 
ra khí
11. Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ 
12. Fe2+ + NaOH  tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2
13. Fe3+ + NaOH  tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
14. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài 
ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S,... Gang cứng và giòn hơn 
sắt
15. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm 
lượng cacbon chiếm dưới 2%. Thép có nhiều tính chất lí, hóa quý hơn sắt. Thép được 
dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao động...
16. Nguyên tắc sản xuất gang: dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim
17. Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hóa kim loại, phi kim để loại các nguyên tố X, Si, Mn, 
ra khỏi gang
18. Hàm lượng Fe lớn nhất nằm trong quặng manhetit
19. H2S + FeCl3  kết tủa đen
20. Fe3O4 + HCl  thu được 2 muối
21. Nhiệt phân Fe(OH)2 thu được: Fe2O3
22. Nung nóng Fe(OH)3 thu được: Fe2O3
23. Để bảo Fe khoải bị ăn mòn: tráng kẽm, phủ một lớp sơn, tráng thiếc lên bề mặt sắt
24. Để loại bỉ tạp chất CuSO4 khỏi dd FeSO4 để thu được dd FeSO4 tinh khiết: ngâm lá sắt 
vào dd
25. FeO có màu đen, Fe2O3 có màu đỏ nâu, muối Fe3+ có màu vàng
CROM-ĐỒNG 
(giảm tải nhưng vẫn ôn)
 12
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Số liên kết peptit trong pentapeptit mạch hở
A. 3. B. 5. C. 4. 
D. 2.
Câu 2: Poli(vinyl clorua) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp 
monome nào sau đây
A. CF2 = CF2. B. CH3 – CH2Cl. C. CH2=CH2. 
D. CH2=CHCl.
Câu 3: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được 
 13
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
CH3COONa
A. C2H3COOCH3. B. HCOOCH. C. CH3COOC2H5. D. 
HCOOC2H5.
Câu 4: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X 
có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2. B. NO2. C. NO. 
D. N2O.
Câu 5: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại
A. Cu(NO3)2. B. NaNO3. C. AgNO3. 
D. KNO3.
Câu 6: Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết ba
A. Benzen. B. Etilen. C. Axetilen. 
D. Etan.
Câu 7: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp
A. Tơ tằm. B. Tơ xenlulozo axetat. C. Tơ visco. 
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 8: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glutamic là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion.
A. Na+, K+. B. Cu2+, Fe2+. C. Ca2+, Mg2+. 
D. Al3+, Fe3+.
 14
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Gly-Ala. B. metylamin. C. Alanin. 
D. Etyl fomat.
Câu 11: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi 
gãy xương
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống 
(CaSO4.2H2O).
Câu 12: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu 
dung dịch nước Br2
A. Buta-1,3-dien. B. Benzen. C. Axetilen. 
D. Etilen.
Câu 13: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng 
phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
A. Na, Ca, Zn. B. Na, Cu, Al. C. Fe, Ca, Al. 
D. Na, Ca, Al.
Câu 14: Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung 
dịch nào sau đây
A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. 
Na2SO4.
Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với 
 15
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. 
D. Hg, Na, Ca.
Câu 16: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều 
kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+. B. Cu2+. C. Sn2+. D. Ni2+.
Câu 17: Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung 
cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra,
một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất
A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và glixerol.
C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozơ và ancol etylic.
Câu 18: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử 
C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng 
được với Na là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 19: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác 
dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung 
dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
 16
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ tằm thuộc loại từ thiên nhiên.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và 
chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y 
lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 
và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 
và Cu; Ag.
Câu 22: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, 
MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO,
ZnO, MgO.
Câu 23: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản 
ứng kết thúc, thu được dung dịch
X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. B. FeCl3, NaCl.
C. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. D. FeCl2, NaCl.
 17
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
Câu 41: Trong phòng thí nghiệm, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong chất 
lỏng nào sau đây?
A. Ancol etylic. B. Dầu hỏa. C. Axit axetic. D. Nước.
Câu 42: Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. KCl. B. KOH. C. KNO3. D. HCl.
Câu 43: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Mg. B. Na. C. Al. D. Li.
Câu 44: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Ba. C. K. D. Al.
Câu 45: Chất nào sau đây được dùng để chế thuốc đau dạ dày, làm bột nở?
A. NaCl. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaNO3.
Câu 46: Cho tinh thể FeSO4.7H2O vào dung dịch NaOH dư, sinh ra kết tủa X màu trắng hơi 
xanh. Chất X là:
A. Fe(OH)2. B. Na2SO4. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 47: Ở điều kiện thường, bari tác dụng với nước sinh ra bari hiđroxit và khí hiđro. Công thức
hóa học của bari hiđroxit là:
A. BaO. B. BaSO4. C. BaCO3. D. Ba(OH)2.
Câu 48: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH-Cl.
 18
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
Câu 49: Tripanmitin có nhiều trong mỡ động vật (mỡ bò, lợn, gà,.). Công thức của tripanmitin 
là:
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 50: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 51: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Alanin. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Glyxin.
Câu 52: Trong các vụ cháy, một trong những nguyên nhân gây tử vong cho con người là do 
nhiễm độc khí X. Khi đi vào máu, khí X kết hợp với hemoglobin, chiếm mất vị trí của oxi gắn 
với hemoglobin, dẫn đến oxi không được hemoglobin vận chuyển đến các mô của tế bào. Khí X 
là:
A. CO. B. O3. C. H2. D. N2.
Câu 53: Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl butirat là:
A. CH3CH2CH2COOC2H5. B. CH3COOCH2CH2CH3.
C. CH3COOCH2CH2CH2CH3. D. CH3CH2COOC2H5.
Câu 54: Kim loại Fe không tan trong dung dịch:
A. FeCl3. B. HNO3 loãng. C. HCl đặc. D. H2SO4 đặc, nguội.
ĐÁP ÁN
 19
EMAIL: 
Đã cố gắng đến ngày hôm nay
Cố gắng thêm chút nữa cũng chẳng sao Trần Thị Hồng Ngọc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C D C B A C D A C B A B D C A
16 17 18 19 20 21 22 23 41 42 43 44 45 46 47
B B A B B A C D B D D A C A D
48 49 50 51 52 53 54
D C C B A A D
Chúc 
20

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_hoa_hoc_co_ban_tran_thi_hong_ngoc.pdf