Bài tập Hóa học 12: Đồ thị CO2 - Trần Anh Tú

Bài tập Hóa học 12: Đồ thị CO2 - Trần Anh Tú

Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là

A. 1,8 mol. B. 2,2 mol. C. 2,0 mol. D. 2,5 mol

Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là

A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C. 0,18 mol. D. 0,20 mol

pdf 29 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1802Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học 12: Đồ thị CO2 - Trần Anh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như 
hình bên. Giá trị của a và b là 
A. 0,2 và 0,4. B. 0,2 và 0,5. C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,4. 
n
CO2
n
CaCO3
0 a
0,2
b
Câu 2: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C% của 
chất tan trong dung dịch sau pư? 
nCO2
nCaCO3
0 0,8 1,2
A.30,45% B.36,4% C.40% D.20% 
Câu 3: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. KQ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ 
thị như hình bên. Giá trị của a và x là 
A. 0,3; 0,1. B. 0,4; 0,1. C. 0,5; 0,1. D. 0,3; 0,2. 
nCO2
nCaCO3
0 0,1 0,5
x
Câu 4: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa V lít Ca(OH)2 0,05M. KQ thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị như hình bên. Giá trị của V và x là 
A. 5,0; 0,15. B. 0,4; 0,1. C. 0,5; 0,1. D. 0,3; 0,2. 
nCO2
nCaCO3
0 0,15 0,35
x
Câu 5: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C% của 
chất tan trong dung dịch sau pư? 
A. 30,45%. B. 34,05%. C. 35,40%. D. 45,30%. 
nCO2
nCaCO3
0 0,8 1,2
Câu 6: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,55 mol. B. 0,65 mol. C. 0,75 mol. D. 0,85 mol. 
nCO2
nBaCO3
0
0,35
x
0,5
Câu 7: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C. 0,18 mol. D. 0,20 mol 
nCO2
nBaCO3
0
x
0,5
0,85
Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là 
A. 1,8 mol. B. 2,2 mol. C. 2,0 mol. D. 2,5 mol. 
nCO2
nBaCO3
x1,5
a
0,5a
0
Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C. 0,18 mol. D. 0,20 mol 
nCO2
nBaCO3
1,2
0,7
x
0
Câu 10: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,60 mol. B. 0,50 mol. C. 0,42 mol. D. 0,62 mol. 
nCO2
nBaCO3
1,2
0,2
x
0 0,8
Câu 11: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục CO2 dư vào A ta thấy lượng kết tủa 
biến đổi theo hình bên. Giá trị của a và m là 
A. 0,4 và 20,0. B. 0,5 và 20,0. C. 0,4 và 24,0. D. 0,5 và 24,0 
nCO2
nBaCO3
a
0 1,3a a+0,5
Câu 12: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x 
A. 0,64. B. 0,58. C. 0,68. D. 0,62 
nCO2
nCaCO3
0,1
0 xa a+0,5
0,06
Câu 13: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của b 
A. 0,24. B. 0,28. C. 0,40. D. 0,32 
nCO2
nCaCO3
0,12
0 0,46a
0,06
b
Câu 14: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10 
nCO2
nCaCO3
0 0,50,15 0,45
x
Câu 15: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x là 
A. 0,45. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,60. 
nCO2
nBaCO3
0 3a 2a0,6a
x
Câu 16: Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Ba(OH)2 ta thu được kết quả như hình bên. 
Tỉ lệ a : b bằng 
A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 5 : 3. D. 4 : 3. 
nCO2
nBaCO3
0 0,4 1
0,4
Câu 17: Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 ta thu được kết quả như hình bên. 
Tỉ lệ a : b bằng 
A. 3 : 5. B. 2 : 3. C. 4 : 3. D. 5 : 4. 
nCO2
nCaCO3
0 0,3 1,1
0,3
Câu 18: Dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. Thêm m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 dư vào ta thấy 
lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị (hình bên). 
Giá trị của (a+m) là : 
A. 20,5 B. 20,6 C. 20,4 D. 20,8 
Câu 19: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau : 
Giá trị của V là: 
A. 0,1. B. 0,05. C. 0,2. D. 0,8. 
Câu 20: x mol CO2 vào dd a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị 
sau. 
Giá trị của a là. 
A.0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25 
Câu 21: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả 
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của m và a lần lượt là: 
A. 48 và 1,2 B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. 
Câu 22: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm 
được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là 
A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. 
Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí 
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong 
nước): 
Tỉ lệ của a : b là 
A. 3 : 1. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3. 
Câu 24: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí 
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong 
nước): 
Giá trị của x là 
A. 0,250. B. 0,350. C. 0,375. D. 0,325. 
Câu 25: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol 
khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong 
nước): 
Tỉ lệ z : y là 
A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2. 
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol K2CO3. Số mol 
khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong 
nước): 
Tổng (x + y) có giá trị là 
A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15 D. 0,25. 
Câu 27: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ 
thị sau: 
Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là 
A. 42,46%. B. 64,51%. C. 50,64%. D. 70,28%. 
Câu 28: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy 
ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol). 
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro gần giá trị nào nhất sau đây ? 
A. 16. B. 18. C. 19. D. 20. 
Câu 29:Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2. Kết quả thí 
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của m và a lần lượt là: 
A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. 
Câu 30: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp 
thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau: 
Giá trị của m và V lần lượt là 
A. 32 và 6,72 B. 16 và 3,36. C. 22,9 và 6,72. D. 36,6 và 8,96. 
Câu 31: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được 
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 
Giá trị của x là 
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. 
Câu 32: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 
Giá trị của x là: 
A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. 
Câu 33: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO2 
được biểu diễn bằng đồ thị sau: 
Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 
(ở đktc) là: 
A. 1,792 lít hoặc 2,688lít. B. 1,792 lít. 
C. 2,688 lít. D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít. 
Câu 34: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của V là 
A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,80. 
Câu 35: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị 
sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. 
Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung 
dịch Y và a mol H2. Hấp thụ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
bằng đồ thị sau: 
Giá trị của m là 
A. 41,49. B. 36,88. C. 32,27. D. 46,10. 
Câu 37: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. 
Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của x, y, z lần lượt là: 
A. 0,6; 0,4 và 1,5. B. 0,3; 0,6 và 1,2. 
C. 0,2; 0,6 và 1,25. D. 0,3; 0,6 và 1,4. 
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). 
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của V là 
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6. 
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp 
thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau: 
 Giá trị của m và V lần lượt là 
A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. 
C. 16 và 6,72. D. 32 và 3,36. 
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào 
dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của m và x lần lượt là 
A. 80 và 1,3. B. 228,75 và 3,25. 
C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25. 
Câu 41: Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm 
được biểu diễn theo sơ đồ sau: 
Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng 
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 47,3. B. 34,1. C. 42,9. D. 59,7. 
Câu 42: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm 
được biểu diễn bằng đồ thị sau: 
Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? 
A. 2,24 V 4,48.  B. 2,24 V 6,72.  
C. 2,24 V 5,152.  D. 2,24 V 5,376.  
Câu 43: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư, thu được V lít H2 (đo ở điều kiện 
tiêu chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được 
biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ x : y là 
A. 2 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 2. 
Câu 44: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm 
được thể hiện trên đồ thị sau: 
Giá trị của x trong đồ thị trên là 
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,5. 
Câu 45: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị sau: 
Giá trị của x là 
A. 0,12 mol. B. 0,13 mol. C. 0,11 mol. D. 0,10 mol 
Câu 46: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
ở đồ thị dưới đây. 
0,3
0 a b
sè mol Al(OH)3
sè mol OH-
Giá trị của a, b tương ứng là 
A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9. C. 0,9 và 1,2. D. 0,5 và 0,9. 
Câu 47: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết 
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
0,4
0
2,0
sè mol Al(OH)3
sè mol OH-
2,80,8
Tỉ lệ a : b là 
A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3. 
Câu 48: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa 
phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. 
0 340
sè mol Al(OH)3
V (ml) NaOH
180 
Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là 
A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M. 
Câu 49: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ...  Ba(OH)2 và y mol 
Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2], kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. 
C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. 
Câu 62: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Kết quả thí 
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ lệ x : y là 
0,4
Soá mol Al(OH)3
0,6 1,0 Soá mol HCl0
0,2
0,1
Soá mol Al(OH)3
0,3 0,7 Soá mol HCl0
0,2
A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 4 : 3. 
Câu 63: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí 
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
0
sè mol Al(OH)3
sè mol HCl
0,8 2,82,0
1,2
Tỉ lệ a : b là 
A. 7:4 B. 4:7 C. 2:7 D. 7:2 
Câu 64: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol 
NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: 
0
sè mol Al(OH)3
sè mol H+
1,0 2,41,2
x
Tỉ lệ a : b là 
A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 2 : 3. 
Câu 65: Rót từ từ V(ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng 
kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. 
0
m
Al(OH)3
Vml NaHSO4
200 a
Giá trị của a là 
A. 1000. B. 800. C. 900. D. 1200. 
Câu 66: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và NaAlO2 
0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. 
0
Vdd HCl
b a
nAl(OH)3
Giá trị của a, b là 
A. 0,4 và 1,0. B. 0,2 và 1,2. 
C. 0,2 và 1,0. D. 0,4 và 1,2. 
Câu 67: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa 
thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. 
0
m
Al(OH)3
Vml HCl
a b
1,56
Giá trị của a và b là là 
A. 200 và 1000. B. 200 và 800. 
C. 200 và 600. D. 300 và 800. 
Câu 68: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 x M. Khối lượng kết tủa thu 
được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. 
0
m
Al(OH)3
Vml HCl
200 1000
a
Giá trị của a và x là là 
A. 1,56 và 0,2. B. 0,78 và 0,1. 
C. 0,2 và 0,2. D. 0,2 và 0,78. 
Câu 69: Cho 3 thí nghiệm 
+ TN1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. 
+ TN2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 
+ TN3: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 
Lượng kết tủa thu thu được trong các thí nghiệm được biểu diễn theo các đồ thị dưới đây. 
0
®å thÞ A ®å thÞ B
®å thÞ C
Kết quả thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng đồ thị theo trật tự tương ứng: 
A. Đồ thị A, B, C. B. Đồ thị B, C, A. 
C. Đồ thị C, B, A. D. Đồ thị A, C, B. 
Câu 70: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng 
của dung dịch chứa ion H với dung dịch chứa ion 
4
[Al(OH) ] hoặc ion 
2
AlO  như sau: 
Khi cho 250 dung dịch HCl x mol/lít vào 150 ml dung dịch NaAlO2 1M, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị 
lớn nhất của x là 
A. 0,4. B. 1,2. C. 2. D. 1,8. 
Câu 71: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng 
của dung dịch chứa ion H với dung dịch chứa ion 
4
[Al(OH) ] hoặc ion 
2
AlO  như sau: 
Cho X là dung dịch HCl x mol/lít. Khi cho 25 ml X (TN1) hoặc 175 ml X (TN2) vào 25 ml dung dịch 
NaAlO2 1,2M, thu được lượng kết tủa bằng nhau. Giá trị của x là 
A. 0,8. B. 0,48. C. 1. D. 0,6. 
Câu 72: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO3)3, HCl, HNO3. Kết 
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của a là 
A. 1,2. B. 1,25. C. 0,8. D. 1,5. 
Câu 73: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch 
X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 (n mol) phụ 
thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: 
Giá trị của a là 
A. 2,34. B. 7,95. C. 3,87. D. 2,43. 
Câu 74: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, 0,1 mol Cl và 24SO
 . Khi nhỏ từ từ đến 
dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối 
lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
A. 51,28 gam. B. 62,91 gam. C. 46,60 gam. D. 49,72 gam. 
Câu 75: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có 
đồ thị sau: 
Giá trị của x là 
A. 0,624. B. 0,748. C. 0,756. D. 0,684. 
Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 
dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ 
dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau: 
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được z mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá 
trị của z là 
A. 0,48. B. 0,36. C. 0,42. D. 0,40. 
Câu 77: Cho m gam Al tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn 
hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào 
dung dịch Y ta có đồ thị sau: 
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối 
so với hiđro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu, được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị 
của V gần nhất với giá trị nào dưới đây? 
A. 2,3. B. 2,1. C. 1,9. D. 1,7. 
Câu 78: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l). 
Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: 
Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là 
A. 30 ml. B. 60 ml. C. 45 ml. D. 80 ml. 
Câu 79: Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số 
mol kết tủa theo giá trị của a như sau: 
Giá trị của b là 
A. 0,1. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11. 
Câu 80: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl và MgCl2, trong đó số mol MgCl2 bằng tổng số mol HCl và 
AlCl3. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: 
Với x1 + x2=0,48. Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu được m1 gam kết tủa và dung dịch chứa 
45,645 gam chất tan. Giá trị của m1 là 
A. 55,965. B. 58,835. C. 111,930. D. 68,880. 
Câu 81: Dung dịch A chứa a mo l ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol 
NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: 
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A; 
Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B. 
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây: 
n
n
NaOH
a
___
b
4a 0,320 x
Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 9. B. 8. C. 8,5. D. 9,5. 
Câu 82: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3, thu được kết tủa có 
khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: 
Tổng giá trị (x + y) bằng 
A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2. 
Câu 83: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, 
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ x : y là 
A. 3 : 2. B. 3 : 4. C. 2 : 3. D. 3 : 1. 
Câu 84: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị 
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau: 
Giá trị của x là 
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,28. D. 0,25. 
Câu 85: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là 
A. 4 : 5. B. 6 : 7. C. 5 : 6. D. 7 : 8. 
Câu 86: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, 
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 1. 
Câu 97: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol 
Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 2 : 3. B. 1 : 3. C. 1 : 2. D. 2 : 1. 
Câu 88: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu 
diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ x : y là: 
A. 10 : 13. B. 11 : 13. C. 12 : 15. D. 11 : 14. 
Câu 89: Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số 
mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau: 
nHCl
0,2
0,6 1,10
0,3
nAl(OH)3
Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết 
tủa? 
A. 209,8 gam. B. 108,8 gam. C. 202,0 gam. D. 116,6 gam. 
Câu 90: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và 
Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã 
dùng : 
Tỉ số 
a
b
 gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. 
Câu 91: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu 
diễn trên đồ thị sau: 
Giá trị của x là 
A. 0,20. B. 0,15. C. 0,11. D. 0,10. 
Câu 92: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị 
sau: 
Giá trị của x trong đồ thị trên là 
A. 3,2. B. 2,4. C. 3,0. D. 3,6. 
Câu 93: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất 
tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa 
phụ thuộc vào lượng OH- như sau: 
Giá trị của x là 
A. 20,25. B. 26,1. C. 32,4. D. 27,0. 
Câu 94: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol 
Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
 0,1
Soá mol Al(OH)3
0,3 0,7 Soá mol HCl0
0,2
Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. 
C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. 
Câu 95: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, 
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ x : y là 
A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10. 
Câu 96: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, 
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 3. 
Câu 97: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay 
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: 
Giá trị của y là 
A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. 
Câu 98: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, 
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 1 : 1. B. 4 : 3. C. 2 : 1. D. 2 : 3. 
Câu 99: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ 
thị sau: 
Tỉ lệ a : b là 
A. 3 : 10. B. 1 : 5. C. 2 : 11. D. 3 : 11. 
Câu 100: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y 
gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là 
A. 19,70. B. 39,40. C. 9,85. D. 29,55. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_12_do_thi_co2_tran_anh_tu.pdf