Lý thuyết Các quy luật di truyền

Lý thuyết Các quy luật di truyền

Câu1. Các loại biến dị

1/ Thường biến: là biến đổi Kh, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môI trường, không liên quan đến biến đổi KG.

2/ BDTH Biến dổi KH ở thế hệ con do sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ. Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do hoặc trao đổi chéo làm xuất hiện ở KH con các tính trạng chéo so với bố mẹ hoặc do tương tác gen làm xuất hiện tính trạng mới.

3/ Đột biến: Biến đổi VCDT cấp phân tử hoặc tế bào.

+/. ĐBG: Biến đổi cấu trúc của gen( Mất, Thêm, Đảo, Lặp).

+/. ĐB NST: Biến đổi cấu trúc và số lượng NST.

 Cấu trúc: Mất, lặp, đảo, chuyển

 Số lượng: Dị bội và đa bội.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1641Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Các quy luật di truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý Thuyết các quy luật di truyền
Câu1. 	Các loại biến dị
1/ Thường biến: là biến đổi Kh, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môI trường, không liên quan đến biến đổi KG.
2/ BDTH	Biến dổi KH ở thế hệ con do sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ. Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do hoặc trao đổi chéo làm xuất hiện ở KH con các tính trạng chéo so với bố mẹ hoặc do tương tác gen làm xuất hiện tính trạng mới.
3/ Đột biến: Biến đổi VCDT cấp phân tử hoặc tế bào.
+/. ĐBG: Biến đổi cấu trúc của gen( Mất, Thêm, Đảo, Lặp).
+/. ĐB NST: Biến đổi cấu trúc và số lượng NST.
	Cấu trúc: Mất, lặp, đảo, chuyển
	Số lượng: Dị bội và đa bội.
Câu 2. Phân biệt BDDT và BD Không DT
Biến dị DT
1/ TB: BĐ KH phát sinh trong quá trình phát tỷiển của cá thể.
2/ KG (VCDT) Không đổi
3/ BD đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện sống.
4/. BD chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống
5/. Thường có lợi giúp SV thích nghi với đk sống.
BD Không DT
BDTH, ĐBG, ĐBNST là sự biến đổi Kh nào đó.
VCDT(AND, NST) bị biến đổi hoặc sự sấp xếp lại
BD xuất hiện riêng lẻ không định hướng.
Chịu ảnh hưởng gián tiếp của điều kiện sống qua quá trình sinh sản
Câu 3. Các kiểu BDDT
BDDT: liên quan đến sự tổ hợp lại hay biến đổi VCDT và DT sang thế hệ sau.
1/. BDTH là biến đổi ở thế hệ con do sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ.
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:
+/ Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST mang các gen tương ứng hoặc do HVG tạo giao tử trong giảm phân.
+/ Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
Hậu quả: KG con là sự sắp xếp lại các tính trạng theo nhiều kiểu khác nhau cácc gen của bố mẹ
+/ PLĐL và HVG sự sắp lại các tính trạng P do nhiều kiểu khác nhau.
+/ Tương tác: Có thể xuất hiện KH mới.
ý nghĩa: Tạo sự phong phú và đa dạng cho loài có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
2/. ĐBG: biến đổi cấu trúc gen, xảy ra ở điểm nào đó trên AND làm thay đổi đột ngột 1 tính trạng nào đó.
nguyên nhân: bên trong và ngoài.
Cơ chế phát sinh: 
+/ TRực tiếp: đứt gãy, nối nhầm.
+/ Gián tiếp: rối loạn quá trình nhân đôi của AND
ĐBG phụ thuộc vào: Tác nhân và cấu rúc của gen.
Chú ý: Thể hồi biến: ĐB đã phát sinh và được sửa chữa.
	Tiền ĐB : ĐB ở một mạch
Cơ chế biểu hiện: 4 dạng
 ĐB đã phát sinh thì được biểu hiện qua cơ chế tự sao; sao mã và dịch mã và đượcDT qua cơ chế NP và GP.
*/ Trong NP: ĐB soma: Phát sinh từ 1 TB sinh dưỡng và được nhân lên trong mô và biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo thể khảm; và không DT qua sinh sản hữu tính.
	 ĐB Tiền phôi: Xảy ra ở lần phân bào thứ I, II, III của hợp tử qua giảm phân tạo giao tử và được DT quia sinh sản hữu tính.
*/ Trong giảm phân: ( ĐB Giao tử). Nhờ thụ tinh đI vào hợp tử.
	Nếu ĐB gen trội thì được biểu hiiện KH
 	Nếu ĐB lặn: ( chủ yếu) chỉ BH KH khi ở trạng thái đồng hợp lặn hoặc đơn bội.
Hậu quả:
+/ B đổi trong dãy nu. Của gen cấu trúc làm biến đổi trong cấu trúc của mARN làm biến đổi cấu trúc phân tử Protein ttương ứng.
+/ ĐBG cấu trúc làm BĐ đột ngột 1 hay 1 số tính trạng trên 1 hay 1 số cá thể .
+/ Phần lớn ĐBG có hại, một số trung tính và một số có lợi.
d- ý nghĩa:
	Nguồn dự trữ BĐT phong phú cho quá trình tiến hoá
+ Trong chọn giống là cơ sở, nguyên liệu làm giống hoặc lai tạo giống mới.
+ Con ngừi gây đột biến gen làm tăng nguồn BD nhanh.
e- Ví dụ: BD gen ở người.
	Hồng cầu hình liềm: Thiếu máu đchết trước 2 tuổi.
	Bệnh bạch tạng, đái tháo đường.
f- Đặc điểm ĐB gen.
	ĐB gen có di truyền.
	Tần số đột biến gen rất thấp 10-6 - 10-4/ 1 gen. Nhưng trong một cơ thể có rất nhiều gen đ Số lượng ĐB là lớn.
	Đa số ĐB gen là lặn và tần số nhỏ. Trong trường hợp dị hợp tử thường bị át đi bởi gen trội khi dị hợp, nhờ giao phối ĐB gen được xuất hiện và lan dần trong quần thể khi ở dạng đồng hợp đơn bộiị BHKH đgặp điều kiện thuận lợi được CLTN giữ lại.
	1 ĐB gen có thể có hại trong 1 điểu kiện sống nào đó nhưng có thể có lợi trong 1 điều kiện sốgn khác hoặc khi hình thành 1 tổ hợp với gen khác.
	Có trường hợp gen đồng hợp lặn làm giảm sức sống nhưng dạng dị hợp làm tăng sức sống chống chịu.
g- ĐB trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng cho tế bào KH trong 1 đời cá thể (Soma).
	ĐB mất kảh năng tạo sắc tố ở tế boà sinh dưỡng hoa giấyđ tạo thể khảm.
	ĐB đa bội ở đỉnh sinh trưởng cành cây 2nđ cành tứ bội 4n trên cây 2n.
3. ĐB cấu trúc NST
	K/n: Biến đổi trình tự, số lượng các gen ttrên NST.
	Nguyên nhân: 	Do tác nhân vật lý, hoá học.
	Do rối loạn sinh lý, hoá sinh...
Cơ chế phát sinh.
	Trực tiếp: Làm NST đứt, gẫy hoặc ảnh hưởng đến sự trao đổi chéo( romatit)
	Gián tiếp: ảnh hưởng quá trình tự nhân đôi NST trong phân bào.
ịNST chết, gãy, nối nhầm hoặc làm biến đi đoạn NST không mang tâm độngị sai hình NST.
Cơ chế biểu hiện
4 dạng:
	+ Mất: Đứt, gãy và tiêu biến đoạn khong mang tâm động.Rối loạn phân bào đ nứt vòng và đứt ra rồi tiêu biến đi.
	ị Gây chết hoặc giếm sức sống.
Ví dụ: Mất đoạn NST số 21 ngườiđ ung thư máu.
	+ Lặp đoạn NST.
Rối loạn phân bàođ 2NST tương đồng bắt chéo nhau đ trao đổi đoạn ị làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng.
Ví dụ:
	Lúa đại mạch đư hoạt tính amilat đsản xuất bia.
	+ Đảo đoạn NST.
Rối loạn trong tiếp hợp và trao đổi chéo đNST cuốn vòng đ dính nhau và đứt ra đ quay ngược 1800.
ít ảnh hưởng sức sống của cơ thể đ tạo sự sai khác NST giữa cá nòi/ loài.
	+ Chuyển đoạn.
Chuyển đoạn tương hỗ.
Chuyển đoạn không tương hỗ
Chuyển đoạn Robecxơn
Hậu quả:
 Thường gây hậu quả có hại cho sinh vật như: dị dạng, quái thai.
Lặp đoạn chứa gen đ có lợi.
Mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống.
4. Đột biến dị bội.
K/n: Cá thể mang bộ NST trong tế bào sinh dưỡng chức 1 hay 1 số cặp nào đó trong bộ, có 1 NST (thể 1n) ; 3 NST...
Nguyên nhân:
Trong +ngoài
Cơ chế phát sinh
	rối loạn giản phân: 2 NST/ cặp nào đó không phân ly trong giản phân đ giao tử mang 2 chiếc NST và giản phân 0 chiếc NST.
Ví dụ:
Bệnh đao: NST số 21: Si đần, khe mắt xếch, vô sinh, chết non.
	3X: Tocnơ (XO), Claiphenter (XXY): giới tính rối loạn, cơ quan sinh dục kém, vô sinh, chết non, trí tuệ kém phát triển.
Hậu quả:
 Thường gặp 2n+1hoặc 2n-1 làm thừa oxi thiếu NST đ thường chết ị thường có hại hoặc giảm sức sống.
5. Đột biến đa bội
K/n: Cơ chế mang tế bào sinh dưỡng có bộ NST gia tăng theo bội số của n.
Nguyên nhân: Trong + ngoài
 a. ĐB Dị Bội
 Khỏi niệm: Cỏ thể mang bộ NST trong TB sinh dưỡng chứa 1 hay 1 số cặp nào đú trong bộ cú 1 NST (thể 1 nhiễm) ; 3 NST..
 Nguyờn nhõn: Trong + Ngoài
 Cơ chế phỏt sinh:
 Rối loạn giảm phõn: 2 NST/1cặp nào đú ko phõn ly trong giảm phõn → giao tử mang 2 chiếc NST or 
 giao tử ko chiếc NST.
 TBSD (2n) TBSD(2n)
 ↓gfbt ↓đbiến
 n n+1 n-1
 Hợp tử 2n+1 2n-1
 ↓nphõn ↓nphõn
 Thể tam nhiễm Thể 1 nhiễm 
 VD: Bệnh Đao: 3NST số 21 : gỏy rộng & dẹt, khe mắt xếch, vụ sinh, chết non.
 3X; Tocnơ(XO); claiphenter(XXY): Giới tớnh rối loạn, cơ quan sd kộm, vụ sinh, chết non,
 trớ tuệ kộm ↑ .
 Hậu quả: Thường gặp 2n+1 or 2n-1 làm thừa or thiếu NST → thường chết ═> thường cú hại or ↓ sức 
 sống.
b. ĐB Đa Bội
 Khỏi niệm: Cơ thể mang TB sinh dưỡng cú bộ NST gia tăng theo bội số của n .
 Nguyờn nhõn: Trong + Ngoài
 Cơ chế phỏt sinh: Đa bội chẵn
 Rối loạn nphõn của hợp tử : ═> Toàn bộ NST(2n) nhõn đụi nhưng ko phõn ly do thoi vụ sắc ko đc hỡnh 
 thành═> Toàn bộ TB sinh dưỡng cú số lượng NST là bội số 2n (4n,...) nphõn→ thể tứ bội, lục bội
 Loài sinh sản hữu tớnh:
 ∙ Nếu xảy ra ở lần phõn bào đầu tiờn của hợp tử ═> Thể tứ bội 4n.
 ∙ Nếu xảy ra ở qtrỡnh strưởng của cành cõy ═> song nhị bội.
 Rối loạn giảm phõn của TB sinh giao tử NST nhõn đụi → Thoi vụ sắc ko hỡnh thành ═> Tạo giao tử 2n
 gtử (2n) ↓thụ tinh gtử (2n) 
 Hợp tử (4n) nphõn → thể tứ bội
 Cơ chế phỏt sinh: Thể đa bội lẻ
 Rối loạn giảm phõn Tb sinh giao tử
 TB sinh gtử TB sinh gtử
 ↓gpbt ↓rối loạn
 gtử (n) ↓thụ tinh gtử (n)
 Hợp tử (3n) nphõn → thể tam bội
 VD: Dưa hấu 3n
 Hậu quả (Đặc Điểm)
 +, TB to,do AND tăng gấp đụi → qtrỡnh tổng hợp cỏc chất mạnh mẽ → cơ quan sinh dưỡng to, ↑ 
 khoẻ, chống chịu tốt.
 +, Thể 3n thường ko cú khả năng sinh sản bỡnh thường.
 ∙, Khỏ phổ biến TV.
 ∙, Ít gặp ĐV : Do cơ chế giới tớnh bị rối loạn → ảnh hưởng tới ss .
 í Nghĩa:
 ∙ Trong tiến hoỏ : TV cú khả năng chống chịu điều kiện khắc nghiệt của mụi trường tốt hơn.
 ∙ Tạo ĐB nhõn tạo đa bội hoỏ → cho giống cõy trồng cú năng suất cao: củ cải đường tam bội, rau muống 3n, dưa hấu 
 ∙ Khụi phục tớnh thụ của cơ thể lai khỏc loài.
 ∙ Phương phỏp phỏt hiện thể đa bội
 + Trực tiếp : Đếm số lượng NST trờn tiờu bản hiển vi của TB cơ thể.
 + Giỏn tiếp : So sỏnh đặc điểm hỡnh thỏi, sinh trưởng của cõy đa bội với lưỡng bội.
 (Đa bội : TB to, mọi cơ quan strưởng đều to lớn hơn, tgian strưởng kộo dài hơn)
 Sự khỏc nhau giữa thể đa bội & lưỡng bội
 Thể đa bội
 Thể lưỡng bội
TB cú bộ NST 3n,4n,mỗi loại NST cú 3,4 NST tương đồng
Trong TB: Hàm lượng AND tăng theo bội số của n → TB to lớn, cơ quan sinh dưỡng to
T/gian strưởng kộo dài hơn
Chống chịu tốt hơn
TB cú bộ NST 2n, mỗi loại cú 2 NST tương đồng
Trong TB : Hàm lượng AND ớt hơn → TB sinh dưỡng nhỏ
T/gian strưởng ngắn hơn
Chống chịu kộm
Điểm khỏc biệt BDTH & BD ĐB
 BDTổ Hợp
 BD ĐB
Nguồn ngốc phỏt sinh
∙ Sự phõn ly độc lập + tổ hợp cỏc gen, NST trong giảm phõn.
∙ Hoỏn vị gen ở kỳ đầu I
∙ Kết hợp gtử trong thụ tinh.
T/c biểu hiện
∙ KH thế hệ con = sự sắp xếp lại cỏc tớnh trạng đó cú của P.
∙ Do tương tỏc gen → con xuất hiện tớnh trạng mới khỏc P.
∙ BDTH biểu hiện mức độ nhỏ là nguồn BD thường xuyờn & vụ tận cho tiến hoỏ.
∙ Tỏc nhõn(trong+ngoài) → thay đổi cấu trỳc AND, hoặc ctrỳc & số lượng NST.
∙ Biểu hiện 1 cỏch đột ngột, ngẫu nhiờn ko định hướng.
∙ Nguồn dự trữ BD DT→ nguyờn liệu cho tiến hoỏ & chọn giống.
 Cõu 4 : Thường biến
1.Khỏi niệm: Biến đổi KH của cựng 1 KG, phỏt sinh trong quỏ trỡnh ↑ cỏ thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện mụi trường.
2.Tớnh chất:
 ∙ Phỏt sinh dưới tỏc động trực tiếp của mụi trường ở cựng 1 KG.
 ∙ Đ/k khỏc nhau/ 1KG → Thường biến khỏc nhau.
 ∙ Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xỏc định đối với 1 nhúm cỏ thể cú cựng KG/1 điều kiện mtrường.
 ∙ KH thường biến cú tớnh thớch nghi tạm thời & ko di truyền đc.
 ∙ Mỗi KG cú giới hạn thường biến xỏc định.
 ∙ Tớnh trạng chất lượng cú mức phản ứng hẹp cũn tớnh trạng số lượng cú mức phản ứng rộng dễ biến đổi
 ∙ Mức phản ứng do KG quy định.
3.Mức phản ứng:
 Khỏi niệm: Giới hạn thường biến của 1 KG trong những điều kiện mụi trường khỏc nhau.
 +, Tớnh trạng cú mức phản ứng rộng : Dễ biến đổi theo sự thay đổi của mtrường.
 +, Tớnh trạng cú mức phản ứng hẹp : Ít biến đổi theo sự thay đổi của mtrường.
 Mức phản ứng của tớnh trạng càng rộng, càng giỳp SV thớch nghi với điều kiện sống, mức phản ứng do gen quy định nờn đc di truyền.
 Mối quan hệ KG- MT- KH
 +, KG quy định mức độ phản ứng trong những mụi trường khỏc nhau.
 +, Mụi trường xỏc định KH cụ thể trong giới hạn mức phản ứng của KG.
 +, KH = kết quả tương tỏc KG + MT.
 Vai trũ của giống & KTSX trong thực tiễn sản xuất
 +, Mỗi giống cú KG xỏc định.
 +, Mtrường hay KTSX là điều kiện thực tế trong SX KH bằng n/suất cụ thể.
 +, Giống (KG) quy định giới hạn năng suất.
 +, Giống tốt + KThuật tốt → năng suất cao.
 +, Giống tốt + KThuật kộm → năng suất ↓.
 +, Giống kộm + KThuật kộm → năng suất thấp.
 +, Giống kộm + KThuật tốt → năng suất tăng.
 Dựng mối quan hệ KG- MT- KH : gthớch qtrỡnh chọn lọc giống 
 +, Chọn lọc giống = qtrỡnh đào thải những giống cũ ko phự hợp nhu cầu con người tạo ra & chọn lọc những giống mới phự hợp hơn.
 KG= giống ; KH = năng suất cụ thể ; MT: điều kiện sống
 +, Nguyờn liệu cung cấp cho chọn lọc giống l à BDDT gồm ĐB & BĐTH.
 +, Bản chất chọn lọc giống là chọn lọc KH → cần kết hợp chọn lọc giống & phõn tớch KG.
 +, ĐB & BDTH xuất hiện riờng lẻ, ko định h ướng, đa số cú hại, số ớt cú lợi→ chọn giống l à chọn lọc cỏc BD cú lợi, đào thải BD cú hại.
 +, Con ng ười tạo mụi trường sống khỏc nhau → KG tương tỏc mtrường → nhiều KH khỏc nhau.
 +, 1 giống cú phẩm chất tốt + mtrường phự hợp → KH tốt nhất.
 +, KG quy định giới hạn biến đổi KH.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong ly thuyet Sinh 12 NC.doc