I.Nguyên hàm và tích phân bất định:
1.Nguyên hàm và tích phân bất định: Nếu F'(x)=f(x) với Mọi x ∈(a;b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b). Nếu thêm F'(a+) = f(a) và F'(b-)=f(b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b]. Mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng F(x)+C, trong đó C là hằng số. Tập hợp các nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b), gọi là tích phân bất định của f(x) trên khoảng (a;b) và ký hiệu là . f(x)dx
Phần 3. TÍCH PHÂN I.Nguyên hàm và tích phân bất định: 1.Nguyên hàm và tích phân bất định: Nếu F’(x)=f(x) với "xỴ(a;b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b). Nếu thêm F’(a+) = f(a) và F’(b-)=f(b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b]. Mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng F(x)+C, trong đó C là hằng số. Tập hợp các nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b), gọi là tích phân bất định của f(x) trên khoảng (a;b) và ký hiệu là . Vậy = F(x)+C Û F ’(x) = f(x) với "xỴ(a;b) và C là hằng số. Mọi hàm số liên tục trên đoạn [a;b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó. 2.Tính chất: a) = f(x) b)= k k¹0 c)=+ d)Þ với u = u(x) 3.Bảng các nguyên hàm: Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp Nguyên hàm của các hàm số hợp =x+C =u+C +C, a¹-1 +C, a¹-1 = ln½x½+ C, x ¹ 0 = ln½u½+ C, x ¹ 0 = ex+C = eu+C +C, 0<a¹1 +C, 0<a¹1 = sinx+C = sinu+C = - cosx+C = - cosu+C = tgx+C, x¹+kp và kỴZ = tgu+C, u¹+kp và kỴZ = - cotgx+C, x¹ kp và kỴZ = - cotgu+C, u¹ kp và kỴZ II. Phương pháp đồng nhất: a.Hai đa thức đồng nhất: Cho hai đa thức : f(x) = anxn+an-1xn-1+...+a1x+a0 (an ¹ 0) g(x) = bnxn+bn-1xn-1+...+b1x+b0 (bn ¹ 0) b.Phép đồng nhất: 1) Dạng f(x) =( với degg(x) < n): Phương pháp: Phải tìm n số r1, r2, r3, ..., rn sao cho: f(x) = Kiến thức: 1)+C với 2£ nỴN 2) 2) Dạng f(x) =( với degg(x) £ 1 ): Phương pháp: Phải tìm các số A, B sao cho: f(x) = = 3) Dạng f(x) =( với degg(x) < 3 và D=b2-4ac < 0 ) Phương pháp: Phải tìm các số A, B, C sao cho: f(x) = 4) Dạng khác: Có thể liên quan đến lượng giác, ta có thể dùng phương pháp đồng nhất các hệ số của các biểu thức đồng dạng với nhau. III. Tích phân xác định: 1) Định nghĩa : Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên khoảng K; a,bỴK; F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Hiệu số F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x) và được ký hiệu là . Ta viết : (Công thức Niutơn-Laipnit) 2) Các tính chất của tích phân : Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục trên khoảng K và a,b,c Ỵ K. * =0 * = - *=k (kỴ|R) * =± *=+ * f(x) ³ 0 trên [a;b]Þ ³0 * f(x) ³ g(x) trên [a;b]Þ ³ * m £ f(x) £ M trên [a;b] Þ m(b-a) £ £ M(b-a) * tỴ[a;b] Þ G(t)= là 1 nguyên hàm của f(t) thỏa G(a)=0. IV. Các phương pháp tính tích phân xác định: 1) Phương pháp đổi biến số : Cho f(x) là một hàm số liên tục trên đoạn [a;b], giả sử cần tính , khi chưa tìm được trực tiếp nguyên hàm F(x) của f(x) trên đoạn [a;b] . a) Đổi biến số dạng 1: Đặt x = u(t) Tính dx=u’(t)dt Đổi cận x = a u(t) = at = a x = b u(t) = bt = b Đổi biến và tìm G(t) là một nguyên hàm của g(t) trên đoạn [a,b] Tính =G(t) b) Đổi biến số dạng 2: Đặt t= v(x) ( hoặc biến đổi t= v(x) Û x = u(t)) Tính dt = v’(x)dx ( hoặc tính dx=u’(t)dt ) Đổi cận: x = a t = v(a) = a x = b t= v(b) = b Đổi biến và tìm G(t) là một nguyên hàm của g(t) trên đoạn [a,b] Tính = G(t) 2) Phương pháp tính tích phân từng phần : a) Định lý: Nếu u(x) và v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] thì: .v’(x)dx= u(x) v(x) .u’(x)dx hay: b) Cách tính: Biến đổi với cách đặt hợp lý : Biến đổi về: , sau đó tính từng phần uv c) Chú ý : Có thể sử dụng bảng nguyên hàm 2 sau đây để tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần (a¹0): + C +C, a¹-1 + C ln½ax+b½+ C = tg(ax+b) +C + C = - cotg(ax+b)+C + C, V. Ứng dụng của tích phân : 1.Diện tích hình phẳng: 1) Cho f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình (H) giới hạn bởi y=f(x); y=0 ( trục Ox) và hai đường thẳng x=a và x=b xác định bởi: S= Một số lưu ý khi sử dụng công thức này: a) Nếu f(x) giữ nguyên dấu khi xỴ[a;b] thì b) Khi bài toán không cho hai đường thẳng x=a và x=b thì ta lập phương trình hoành độ giao điểm f(x) = 0 (1) : Nếu phương trình này có 2 nghiệm phân biệt thì a=x1 < x2=b. Nếu phương trình này có n nghiệm sắp xếp theo thứ tự tăng dần thì : a= x1 < x2 < < xn=b. Để tính diện tích trong trường hợp này ta biến đổi: S==+++ = +++ 2) Cho f1(x) và f2(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình (H) giới hạn bởi y= f1(x); y= f2(x) và hai đường thẳng x=a và x=b xác định bởi: S= 2.Thể tích vật thể hình học: 1. Cho vật thể (T) đặt trong hệ trục tọa độ Oxyz, sao cho (T) nằm giữa hai mặt phẳng ( a) và (b) đồng thời vuông góc Ox tại x=a và x=b. Gọi S(x) là diện tích của thiết diện của (T) với mặt phẳng (g) vuông góc với Ox. Thể tích của (T) được tính bởi: V= 2. Giả sử y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi y=f(x); y=0 và hai đường thẳng x=a và x=b quay một vòng quanh trục Ox, tạo nên hình tròn xoay. Thể tích hình tròn xoay được tính bởi: V= 3. Giả sử x=g(y) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi x=g(y); x=0 và hai đường thẳng y=a và y=b quay 1 vòng quanh trục Oy, tạo nên hình tròn xoay. Thể tích hình tròn xoay được tính bởi: V= Kiến thức về lượng giác I. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản: Với "kỴZ : · sin2a + cos2a = 1 ·tga = · cotga = · 1 + tg2a = , ·1 + cotg2a = , · tga.cotga = 1, II. Giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt: Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kém p Cung phụ nhau sin(-a) = - sina cos(-a) = cosa tg(-a) = - tga cotg(-a) = - cotga sin(p -a) = sina cos(p -a) = -cosa tg(p -a) = - tga cotg(p -a) = - cotga sin(p+a) = - sina cos(p + a) = -cosa tg(p + a) = tga cotg(p+a) = cotga sin(-a) = cosa cos( -a) = sina tg(-a) = cotga cotg( -a) = tga III. Công thức cộng: sin(a± b) = sina.cosb ± cosa.sinb. (1) cos(a± b) = cosa.cosb sina.sinb. (2) tg(a± b) =. (3) điều kiện a và b trong công thức (3) xem như có đủ. IV. Công thức nhân: Công thức nhân đôi: sin2a = 2sina.cosa. tg2a =. cos2a = cos2a- sin2a= 2cos2a-1= 1-2sin2a Công thức nhân ba: sin3a = 3sina-4 sin3a. cos3a = 4cos3a- 3cosa. tg3a =. Công thức hạ bậc: sina.cosa=sin2a. sin2a= cos2a= tg2a= sin3a= cos3a= Biểu diễn theo t=tg: sina = cosa = tga = V. Công thức biến đổi: Tích thành tổng: cosa.cosb=[cos(a-b)+cos(a+b)] sina.sinb= [cos(a-b)-cos(a+b)] sina.cosb= [sin(a-b)+sin(a+b)] 2. Tổng thành tích: cos a + cos b = 2 cos. cos cos a - cos b = -2 sin. sin sin a + sin b = 2 sin. cos sin a - sin b = 2 cos. sin tg a ± tg b = cotg a ± cotg b = Phần IV . ĐẠI SỐ TỔ HỢP I. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP: 1.Qui tắc cộng và qui tắc nhân: a) Qui tắc cộng : Nếu có m1 cách chọn đối tượng x1, m2 cách chọn đối tượng x2, , mn cách chọn đối tượng xn, và nếu cách chọn đối tượng xi không trùng bất kỳ cách chọn đối tượng xj nào (i¹j; i,j=1,2,,n) thì có m1+m2++mn cách chọn một trong các đối tượng đã cho. Cách khác: Một công việc được thực hiện qua nhiều trường hợp độc lập nhau. Trường hợp 1 có m1 cách thực hiện, trường hợp 2 có m2 cách thực hiện, trường hợp n có mn cách thực hiện thì số cách thực hiện cả công việc là m1+m2++mn. b) Qui tắc nhân : Nếu 1 phép chọn được thực hiện qua n bước liên tiếp nhau, bước 1 có m1 cách, bước 2 có m2 cách, . . ., bước n có mn cách, thì phép chọn đó được thực hiện theo m1 . m2 . .mn cách khác nhau. Cách khác: Một công việc được thực hiện qua nhiều giai đoạn:Giai đoạn 1 có m1 cách thực hiện, giai đoạn 2 có m2 cách thực hiện, giai đoạn n có mn cách thực hiện thì số cách thực hiện cả công việc là m1 . m2 . .mn 2.Hoán vị: A. Hoán vị thẳng: a) Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử . Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử (n³1) của tập hợp A được gọi là 1 hoán vị của n phần tử đó. b) Định lý: Nếu ký hiệu số hoán vị của n phần tử là Pn, thì: ! Qui ước: 0!=1 B. Hoán vị có lặp lại: a) Định nghĩa: Có n vật, sắp vào n vị trí. Trong đó: n1 vật giống nhau n2 vật giống nhau . nk vật giống nhau ( Hẳn nhiên là n= n1+n2++nk) b) Định lý: Số hoán vị có lặp lại của n vật trên là: C. Hoán vị tròn : a) Định nghĩa: Có n vật, sắp vào n vị trí chung quanh một đường tròn. b) Định lý: Số hoán vị tròn của n vật trên là: Pn-1= (n-1)! 3.Chỉnh hợp: a) Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi bộ gồm k phần tử sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là 1 chỉnh hợp chập k của của n phần tử . b) Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là: Đặc biệt: Khi 4.Tổ hợp: a) Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là 1 tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. b) Số tổ hợp chập k của n phần tử là: c) Tính chất: 1) 2) 3) II.CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON: 1.Công thức nhị thức Newton: Với hai số thực a và b và nỴN ta có công thức: 2.Các tính chất: a) Vế phải có n+1 số hạng. b) Trong mỗi số hạng tổng số mũ của a và b là n. c) Số hạng thứ k+1 của công thức khai triển có dạng : d) Các hệ số cách đều số hạng đầu và cuối là bằng nhau. . .
Tài liệu đính kèm: