Giáo án bám sát 12 kì 1 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Giáo án bám sát 12 kì 1 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Tiết ôn tập 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh :

 - Nắm vững các quy tắc và công thức tính đạo hàm đã học.

 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh :

 - Biết vận dụng thành thạo các công thức vá quy tắc tính đạo hàm đã học.

 3. Thái độ: Rèn cho học sinh :

 Tính cẩn thận khi tính toán và làm bài tập, khả năng tổng hợp kiến thức đã học theo hệ thống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Nắm vững các kiến thức trong chương V , xem trước các dạng bài tập ôn tập chương V.

 

doc 57 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 835Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát 12 kì 1 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày giảng: 20/8/2012
Lớp: C2;C5
Tiết ôn tập 1	ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh : 
 - Nắm vững các quy tắc và công thức tính đạo hàm đã học. 
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh : 
 - Biết vận dụng thành thạo các công thức vá quy tắc tính đạo hàm đã học. 
 3. Thái độ: Rèn cho học sinh : 
	Tính cẩn thận khi tính toán và làm bài tập, khả năng tổng hợp kiến thức đã học theo hệ thống. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Nắm vững các kiến thức trong chương V , xem trước các dạng bài tập ôn tập chương V. 
III. Phương pháp:
 - v ấn đáp, gợi mở 
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
 - Kiểm diện 
Kiếm tra bài cũ:
Kết hợp với việc ôn tập. 
Hoạt động 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi của GV
- Thảo luận tỡm hướng giải bài toán
- Nhận xét bài làm của bạn
-Gọi học sinh nhắc lại về quy tắc tính đạo hàm
- Chia lớp thành 4 nhúm và yờu cầu mỗi nhúm làm một ý.
- Cho học sinh nhận xét bài làm của các nhóm và đưa ra lời giải chính xác
Bài tập 1 : Tính đạo hàm các hàm số sau bằng định nghĩa
a) y = x^2 + 2x-5 	tại x0 = 2
b) y = x^3 –x	tại x0 = 2
c) y = 	tại x0 = 1
d) y = 
	Hoạt động 2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- 
-Theo rừi lời giải của giáo viên .
- Suy nghĩ tỡm lời giải bài toán và lên bảng trỡnh bày lời giải .
- Gọi học sinh nhắc lại về dạng tổng quát của PTTT ?
-Làm mấu ý a) 
-Gọi học sinh lên bảng làm các ý cũn lại
- Nhận xét bài làm của học sinh và chính xác hoá lời giải của bài toán .
Bài 2 . Viết phương trỡnh tiếp tuyến đồ thị các hàm số sau:
a) y = x^3 +2x^2 – 3x +5
b) y = x^2- 3x+6
c) y = 
Giải :
a)y’= 3x^2 +4x – 3
=19
Vậy phương trỡnh tiếp tuyến 
 y = 17(x-2) +19= 17x - 15
	Hoạt động 3
Bài tập 3 : Tính đạo hàm của các hàm số sau
y = 
y = ( 2x^2 – 3x).(x^3-x )
y = 
y = x^3 - x - 3x – 3
GV cho học sinh suy nghĩ trong 5’ và gọi học sinh lên trình bầy lời giải 
ĐS: 
y’ = 6x^2 – 8x +5
y’ = (4x-3).(x^3-x) + (2x^2 -3x)(3x^2 -1)
 = 10x^4 -12x^3 -6x^2 +5x 
c) y’=
d) y’= 3x^2 – - 3
Hoạt động 4 ( củng cố)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi của GV
- Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày .
- Nhận xét lời giải của các nhóm khác .
-Gọi học sinh nhắc lại đạo hàm của hàm số :
 y = sinx và y = cosx
- yêu cầu các nhóm thảo luận tìm lời giải .
- Gọi các nhóm lên trỡnh bày lời giải và nhận xét chính xác hoá lời giải .
Bài tập 4 : Tính đạo hàm của các hàm lượng giác sau :
y = sin( 2x^2 -3x +1)
y = cos ( 3x+ 5)
y= sin5x
y = cos7x
Đáp số : 
y’ = (4x -3).sin( 2x^2 -3x +1)
y’ =3.cos ( 3x+ 5)
y’ = 5cosx. sin4x
y’ = -7sinx.cos6x
 Củng cố:
 - Các công thức tính đạo hàm đã học ? Công thức tính đạo hàm cấp hai ? 
- Dạng phương trình tiếp tuyến của 1 đường cong cho trước ?
GV giao nhiệm vụ cho HS : 
 - Xem lại các kiến thức đã học trong chương V và các bài tập trong Sgk. 
 - Ôn tập lại các kiến thức trong chương IV để chuẩn bị cho thi học kỳ II. 
Kút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày giảng: 21/8/2012
Lớp: C2;C5
Tiết ôn tập 2	ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh : - Nắm vững cách xét dấu đạo hàm cấp 1. 
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh : 
 - Biết vận dụng thành thạo các công thức đạo hàm và xét dấu đạo hàm . 
 3. Thái độ: Rèn cho học sinh : 
	Tính cẩn thận khi tính toán và làm bài tập, khả năng tổng hợp kiến thức đã học theo hệ thống. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Nắm vững chương đạo hàm và cách xét đấu nhị thức bậc nhất , tam thức bậc hai
III. Phương pháp: - v ấn đáp, gợi mở 
IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:
 - Kiểm diện 
2. Kiếm tra bài cũ: Kết hợp với việc ôn tập. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới việc xét dấu 
Nhắc lại dấu nhị thức bậc nhất 
Nhắc lại dấu nhị thức bậc hai
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên.
+ Ghi nhớ kiến thức.
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên.
+ Ghi nhớ kiến thức
I. Dấu nhị thức bậc nhất 
Baûng xeùt daáu
x
- - +
f(x)
traùi daáu vôùi a 0 cuøng daáu vôùi a
II. Dấu tam thức bậc hai 
Ñònh lyù:
Cho (x) = ax2 + bx + c, ( a0), .
Neáu 0,;
Neáu = 0 thì a.f(x) > 0,;
Neáu > 0 thì a.f(x) > 0 khi x x2; a.f(x) < 0 khi x1 < x < x2 , trong ñoù x1 , x2 laø nghieäm cuûa f(x).
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Vận dụng xét dấu đạo hàm cấp 1cuar hàm số
+ Giáo viên ra bài tập .
+ GV hướng dẫn học sinh thực hiện các bước
+ Gọi 1 hs lên trình bày lời giải.
+ Điều chỉnh lời giải 
+ Giáo viên ra bài tập .
+ GV hướng dẫn học sinh thực hiện các bước
+ Gọi 1 hs lên trình bày lời giải.
+ Điều chỉnh lời giải 
+ TXĐ
+ Tính y’=0,tìm nghiệm 
+ Lập bảng xét dấu y’
+ Kết luận dấu y’
+ TXĐ
+ Tính y’=0,tìm nghiệm 
+ Lập bảng xét dấu y’
+ Kết luận dấu y’
Bài tập 1: Xét dấu đạo hào cấp 1 hàm số: 
 a) y = x3 - 3x + 1.
Giải:
+ TXĐ: D = R.
+ y' = 3x2 - 3.
 y' = 0 Û x = 1 hoặc x = -1.
+ BBT:
x - ¥ -1 1 + ¥
y' + 0 - 0 +
+ Kết luận:
 b) 
 TXĐ : D=R
x - ¥ - 0 + ¥
y' + 0 - 0 +0 -
 Tương tự c)
III. Củng cố : Nắm pp xét dấu hàm số 
IV. Bài tập về nhà: Xét dấu y’ 
 a) y = c) y = 
Ngày soạn: 01 / 9/ 2012	
 Ngày dạy: 03/9/2012
Dạy lớp C2;C5
Tiết 5’ : Bám sát: 
 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 	+ Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu, cực trị của hàm số.
	+ Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu , cực trịcủa hàm số.
2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu, xét cực trị của một số hàm số đơn giản. 
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
	+ GV: Giáo án, bài tập 
	+ HS: Nắm kiến thức bài đồng biến nghịch biến , cực trị của hàm số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Bài cũ : Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số .
* Bài mới:
. Bµi míi:
 1 : ôn lý thuyết: 10’
 Yêu cầu hs trình bày lại: Tính đơn điệu, hàm số đồng biến, hs nghịch biến, Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên hàm số.
Để xét tính đơn điệu của hàm số ta làm theo quy tắc: 
Tìm TXĐ
Tính y’=f’(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, ) mà tại đó y’=0 hoặc không xác định
lập bảng biến thiên và xét dấu y’
kết luận y’ từ bảng xét dấu y’ tìm ra các khoảng đồng biến, nghịch biến
 Để tìm cực trị của hàm số ta áp dụng quy tắc 1 sau:
Tìm TXĐ
Tính y’ và tìm các điểm xi (i =1, 2, )mà tại đó y’=0 hoặc không xác định 
Lập bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên để kết luận các điểm cực trị của hàm số
Để tìm cực trị của hàm số ta còn áp dụng quy tắc 2 sau:
Tìm TXĐ
Tính y’ và tìm các điểm xi (i =1, 2, )mà tại đó y’=0 hoặc không xác định 
Tính y’’ và y’’(xi)
Dựa vào dấu của y’’(xi) để kết luận các điểm cực trị của 
 2 : Tổ chức luyện tập 
Hoạt động GV-HS
Nội dung
GV : Ra bài tập cho hs - Gọi 3 hs lên trình bày
HS : 3 Lên bảng
 Các hs khác trình bày vào nháp
GV : Nhận xét , hoàn thiện bài giải , đánh giá cho điểm 
HS ; Hoàn thiện vào vở
GV : Yêu cầu HS giữ nguyên bài 1 trên bảng . Gọi 1 hs trình bày quy tắc 1 tìm cực trị hàm số 
HS : Trình bày quy tắc 1
GV : Gọi 3 HS lên trình bày 
HS : 3 Lên bảng
 Các hs khác trình bày vào nháp
GV : Nhận xét , hoàn thiện bài giải , đánh giá cho điểm 
HS ; Hoàn thiện vào vở
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số 
a) y = f(x) = x3-3x2+1.	 
 b) y = f(x) = 2x2-x4.
 c) y = f(x) = .
Bài 2: Tìm cực trị của hàm số 
a) y = f(x) = x3-3x2+1.	 
 b) y = f(x) = 2x2-x4.
 c) y = f(x) = .
Lý thuyết lien quan đến đồng biến nghịch biến, cự đại , cực tiểu hàm số :
a/ Kiến thức cơ bản:
 1/ Điều kiện để hàm số luôn luôn đồng biến, nghịch biến: y=f(x).
 - HS luôn đồng biến: y' > 0, xR.
 - HS luôn nghịch biến: y' < 0, xR.
 2/ Biện luận số cực trị của hàm số: : y=f(x).
- Số cực trị của hàm số là số nghiệm của PT y' = 0.
- HS đạt cực trị bằng a khi x=x0 .
b/ Vận dụng 
 GV- HS
 Nội dung
GV : Ra bài tập cho hs 
HD : 
GV : Gọi 2 hs lên trình bày
HS : 2 Lên bảng
 Các hs khác trình bày vào nháp
GV : Nhận xét , hoàn thiện bài giải , đánh giá cho điểm 
HS ; Hoàn thiện vào vở
Bài tập 1: Tìm ĐK của tham số m sao cho:
 a/ Hàm số y = x3 – 3x2 + mx – 1 đồng biến trên R.
 b/ Hàm số y = mx3 – 3x2 + (m-2)x + 3 nghịch biến trên R
 a/ Tập xác định: D = R.
Ta có: y’ = 3x2 – 6x + m
Hàm số đồng biến trên R 3x2 – 6x + m0, x=9-3m0m3.
 b/ Tập xác định: D = R.
Ta có: y’ = 3mx2 – 6x + m - 2
Hàm số nghịch biến trên R 3mx2 – 6x + m - 20, x.
 + m = 0: y’ = -6x -2 0x-1/3 (loại)
 + m0: y’ = 3mx2 – 6x + m - 20, x
Củng cố: Nắm pp giải toán 
 Bài tập về nhà: / Tìm m để hàm số:
 a/ y = 2x3 – 3mx2 + 2(m+5)x -1 đồng biến trên R.
 b/ đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
Ngày soạn: 01 / 9/ 2012	
 Ngày dạy: 03/9/2012
Dạy lớp C2;C5
Tiết 5’’ : Bám sát: 
 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: + Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu, cực trị của hàm số.
	+ Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu , cực trịcủa hàm số.
2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu, xét cực trị của một số hàm số đơn giản. 
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
	+ GV: Giáo án, bài tập 
	+ HS: Nắm kiến thức bài đồng biến nghịch biến , cực trị của hàm số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Bài cũ : Nêu quy tắc 1, 2 tìm cự trị hàm số của hàm số .
* Bài mới: 
 GV-HS
 Nội dung
GV : Ra bài tập cho hs 
HD : 
 - HS luôn đồng biến: y' > 0, xR.
 - HS luôn nghịch biến: y' < 0, xR.
GV : Gọi 2 hs lên trình bày theo sự hướng dẫn của GV
HS : Lên trình bày , còn lại làm vào nháp 
GV : Nhận xét , hoàn thiện bài giải , đánh giá cho điểm 
HS ; Hoàn thiện vào vở
Bài1/ Tìm m để hàm số:
 a/ y = 2x3 – 3mx2 + 2(m+5)x -1 đồng biến trên R.
 b/ đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
HD:
1. a/ y’ = 6x2 – 6mx + 2(m+5)
Hàm số đb trên R 
 b/ . Hàm số đb trên từng khoảng xác định 
 GV-HS
 Nội dung
GV : Ra bài tập cho hs 
HD : 
- Sè cùc trÞ cña hµm sè lµ sè nghiÖm cña PT y' = 0.
- HS ®¹t cùc trÞ b»ng a khi x=x0 .
GV : Gọi 2 hs lên trình bày theo sự hướng dẫn của GV
HS : Lên trình bày , còn lại làm vào nháp 
GV : Nhận xét , hoàn thiện bài giải , đánh giá cho điểm 
HS ; Hoàn thiện vào vở
Bài tập 2: Tìm ĐK của tham số m để các hàm số: 
 a/ y = x3 – mx2 + 2(m+1)x – 1 đạt cực trị tại x = -1.
 b/ có cực đại – cực tiểu.
 a/ Tập xác định: D = R.
Ta có: y’ = 3x2 – 2mx + 2m + 2
Để hàm số đạt cực trị tại x = -1 y’(-1) = 0 m = -5/4.
Với m = -5/4: y’ =3x2 + 5/2 x – ½
y’ = 0 x = -1 v x = 1/6.
y” = 6x + 5/2. y”(-1) = -7/2 < 0.
Vậy m = -5/4 thì hàm số đạt cực trị tại x = -1.
 b/Tập xác định: D = R.
Ta có: y’ = x2 – 2(m+1)x + 16 
Hàm số có cực đại – cực tiểu PT: x2 – 2(m+1)x + 16 = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi qua 2 nghiệm đó.
>0 49m2 + 14m -15 > 0m 3/7.
4.Củng cố: Nắm pp giải toán 
5. Bài tập VN : 
1/ Tìm m để hàm số:
 a/ y = 2x3 – 3mx2 + 2(m+5)x -1 đồng biến trên R.
 b/ đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
2/ Xác định m để hàm số:
 a/ y = x3 – mx2 + (m+36)x – 5 không c ...  thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
5. DÆn dß:
- Lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn.
- TiÕp tôc hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i đề cương 
Ngaøy soaïn : 6/12/2012 Ngaøy daïy : 10/12/2012
 Tieát 22’’
 BÁM SÁT : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+ Về kỹ năng:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
 + Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	+ Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,...
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ?
Hoạt động 1: 
Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S.ABC cã c¹nh ®¸y b»ng a, gãc cạnh bªn vµ mÆt ®¸y 
 b»ng 600.
1/TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp S.ABC.
2/ TÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn ®Ønh S ®¸y lµ h×nh trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ABC.
3/ X¸c ®Þnh t©m vµ tÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp S.ABC. 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
- Yêu cần hs vẽ hình
- Nêu cách xác định góc 2 mặt phẳng 
- Xác định chiều cao h, diện tích đáy 
- Thay vào V= ?
Xác định r=; đường sinh SM =
Tính S= 
- Nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ?
Cách tính bán kính R
- Vẽ hình câu a
- Trả lời 
 = 600
h = SO
SABC = 
VS.ABC= 
r = OA= 
 SA =
Trả lời
- Xác định tâm đường tròn ngoiaij tiếp đáy 
- Xác định trục của hình chóp 
- Dựng mặt phẳng trung trực cạnh bên 
- kết luận 
2 Tam giác đồng dạng 
a/ - Gäi O lµ t©m ®¸y ABC th× SO mp(ABC) vµ gãc = 600. Ta cã SABC = 
SO = OC.tan600 = a
OC =2/3 AD=2/3. 
Do ®ã VS.ABC = 2/3. 
b/
H×nh nãn ®Ønh S ®¸y lµ h×nh trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c MNP cã b¸n kinh lµ 
 r = OA= Ta cã SA2 = SO2 + OA2 = SA =
VËy diÖn tÝch xung quanh cña h×nh nãn lµ S = .. 
c/
V× S.ABC lµ h×nh chãp ®Òu nªn SO lµ trôc cña ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ABC.
Trong tam gi¸c SAO vÏ trung trùc cña SA c¾t SO t¹i I th× IA = IB =IC =IS
nªn I lµ t©m cña mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp.
Gäi H lµ trung ®iÓm cña SA, SAI vµ SOA ®ång d¹ng nªn 
 hay 
Hoạt động 2: Bài tập tự luyện 
Cho h×nh chãp tứ gi¸c ®Òu S.ABCD cã c¹nh ®¸y b»ng a, gãc cạnh bªn bằng 2a
 1/TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp S.ABCD.
2/ TÝnh diÖn tÝch , thể tích mặt cầu ngoại tiếp .
3/ X¸c ®Þnh t©m vµ tÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp S.ABCD. 
4. Cñng cè:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
5. DÆn dß:
- Lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn.
- TiÕp tôc hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i đề cương 
Ngaøy soaïn : 6/12/2012 Ngaøy daïy : 10/12/2012
 Tieát 22’’’
 BÁM SÁT : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+ Về kỹ năng:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
 + Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	+ Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,...
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào hoạt động bài mới 
Hoạt động 1
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB=
1.Tính thể tích của hình chóp S.ABCD
2.Xác định tâm, bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
- Yêu cần hs vẽ hình
- Xác định chiều cao h, diện tích đáy 
- Thay vào V= ?
- Nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ?
Cách tính bán kính R
- Vẽ hình câu a
- Trả lời 
h = SA
SABC = 
VS.ABC= 
Trả lời
- Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đáy 
- Xác định trục của hình chóp 
- Dựng mặt phẳng trung trực cạnh bên 
- kết luận 
Pitago
1.SABCD=a2
2.Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. 
Qua O kẻ đường thẳng d song song SA, d là trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, d cắt SC tại I trung điểm của SC
Ta có: Tam giác SAC vuông tại A, I trung điểm SC do đó: IA=SC/2=IS=IC
Hay IS=IA=IB=IC=ID. Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD
Tính bán kính:R=IA=
Hoạt động 2: Bài tập tự luyện 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, có AB = a, BC = 2a, , cạnh bên SC hợp với đáy một góc 300 .
 1. Tính thể tích khối chóp S.ABCD 
 2. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
HD: 
1. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Xác định chiều cao và xác định góc . Tính diện tích đáy
Tính chiều cao khối chóp. Thể tích khối chóp
2. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tếp hình chóp S.ABCD
Xác định tâm . Tính bán kính
Tính diện tích mặt cầu
 4. Cñng cè:
- Tính thể tích khối chóp ,lăng trụ 
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp , lăng trụ 
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
5. DÆn dß:
- Lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn.
- TiÕp tôc hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i đề cương 
 Ngaøy soaïn :25/12/2010 Ngaøy daïy : 11/1/2011 
 Tieát 50’
BÁM SÁT :tÝch ph©n ®æi biÕn sè
I. Muïc tieâu baøi daïy : 
	Kieán thöùc :
 - C¸ch ®æi biÕn sè d¹ng 2 của những bài thường gặp đơn giản 
	Kó naêng :
 - TÝnh ®­îc mét sè bµi to¸n liªn quan c¸ch ®æi biÕn sè (C¬ b¶n d¹ng 2:§Æt u=u(x))
II . Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : 
GV : Gi¸o ¸n
HS : B¶ng nguyªn hµm ,c¸ch tÝnh nguyªn hµm
III. Tieán trình baøi daïy :
Kieåm tra baøi cuõ : TÝnh nguyªn hµm 
Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi baûng
+C¸ch ®æi biÕn sè d¹ng 2 
Ph­¬ng ph¸p:
+ Cho bµi tËp vËn dông :
+ Hd: 
a/ §¨t 
Gäi hs ®øng taÞ chç tr¶ lêi theo yªu cÇu ?
b/ §¨t 
Gäi hs ®øng taÞ chç tr¶ lêi theo yªu cÇu ?
+ Cho bµi tËp luyÖn tËp theo nhãm
+ Hd 
Ph©n 4 nhãm lµm 4 bµi 
Nhaän xeùt,ñaùnh giaù cho ñieåm
+ §øng t¹i chç nh¾c l¹i
+ HS tr¶ lêi
+ HS tr¶ lêi tại chỗ 
- TÝnh dt
- §æi cËn 
TÝnh t. ph©n theo biÕn t
+ HS tr¶ lêi tại chỗ 
- TÝnh dt
- §æi cËn 
TÝnh t. ph©n theo biÕn t
- §¹i diÖn tr×nh bµy
Hoàn thiện vào vở
Phöông phaùp giaûi dang 1: 
 b1: Ñaët t = (x) dt = 
 b2: Ñoåi caän: 
 x = a t =(a) ; x = b t = (b)
 b3: Vieát tích phaân ñaõ cho theo bieán môùi, caän môùi roài tính tích phaân tìm ñöôïc .
Baøi taäp 1: Tính tích phaân sau :
 a/ b/
Giaûi:
a/ Ñaët t = x2 + x +1 dt = (2x+1) dx
Ñoåi caän: x = 0 t =1 ; x = 1 t = 3 Vaäy I= 
b/ Ñaët t= t2= x2+ 3 tdt = x dx
Ñoåi caän: x = 0 t = ; x = 1 t = 2 Vaäy J = 
Baøi taäp 2
Tính caùc tích phaân sau:
1/ 
 2/ 
3/ 
 4/
V.Cuûng coá – Bµi tËp vËn dông 
 Tính caùc tích phaân sau:
 a/ b/ 
Ngaøy soaïn :25/12/2012 Ngaøy daïy 10/1/2013
 Tieát 50’’
	 b¸m s¸t : tÝch ph©n
 I. Muïc tieâu baøi daïy : 
	Kieán thöùc : 
- C«ng thøc tÝch ph©n tõng phÇn ®Ó tÝnh tÝch ph©n c¸c hµm sè ®¬n gi¶n
	Kó naêng :
- TÝnh ®­îc mét sè bµi to¸n liªn quan ®Õn tõng phÇn
II . Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : 
GV : Gi¸o ¸n
HS : B¶ng nguyªn hµm ,c¸ch tÝnh nguyªn hµm
III. Tieán trình baøi daïy :
Kieåm tra baøi cuõ : lång vµo ho¹t ®éng bµi míi
Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi baûng
Phương pháp tính tích phân từng phần:
Ph­¬ng ph¸p:
+ Cho bµi tËp vËn dông 
+ Hd:
a/ 
Gäi hs ®øng taÞ chç tr¶ lêi theo yªu cÇu ?
b/ 
Gäi hs ®øng taÞ chç tr¶ lêi theo yªu cÇu ?
+ Cho bµi tËp luyÖn tËp theo nhãm
+ Hd 
Ph©n 2 nhãm lµm 2 bµi 
Nhaän xeùt,ñaùnh giaù cho ñi
HS tr¶ lêi
+ HS tr¶ lêi
- TÝnh du; v
- Thay 
-Thay cËn 
+ HS tr¶ lêi
- TÝnh du; v
- Thay 
-Thay cËn 
- §¹i diÖn tr×nh bµy
Hoàn thiện vào vở
Phương pháp tính tích phân từng phần:
“Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì:
Hay 
Baøi taäp 1
Tính caùc tích phaân sau:
a/ I= 
 b/J=
Giaûi
a/ Ñaët :
 vaäy I=x cosx - 
= cosx= -1
b/ Ñaët :
Vaäy J= lnx. - 
Baøi taäp 2:
 Tính caùc tích phaân sau:
1/ 
2/ 
c/
V. Cuûng coá – Bµi tËp vËn dông 
 Tính caùc tích phaân sau:
 1/ a/ b/ c/ 
 2/ a/ b/ c/ 
Ngaøy soaïn :25/12/2012 Ngaøy daïy 10/1/2013
 Tieát 50’’’
	 b¸m s¸t : tÝch ph©n
 I. Muïc tieâu baøi daïy : 
	Kieán thöùc : 
- C¸ch ®æi biÕn sè d¹ng 1; 2 của những bài thường gặp đơn giản 
 - C«ng thøc tÝch ph©n tõng phÇn ®Ó tÝnh tÝch ph©n c¸c hµm sè ®¬n gi¶n
	Kó naêng :
TÝnh ®­îc mét sè bµi to¸n liªn quan ®Õn tõng phÇn
- TÝnh ®­îc mét sè bµi to¸n liªn quan c¸ch ®æi biÕn sè 
II . Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh : 
GV : Gi¸o ¸n
HS : B¶ng nguyªn hµm ,c¸ch tÝnh nguyªn hµm
III. Tieán trình baøi daïy :
Kieåm tra baøi cuõ : lång vµo ho¹t ®éng bµi míi
 Bài mới: 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi baûng
+C¸ch ®æi biÕn sè d¹ng 2 
Ph­¬ng ph¸p:
+ Cho bµi tËp vËn dông :
+ Hd cách đặt 
h©n 4 nhãm lµm 4 bµi 
Nhaän xeùt,ñaùnh giaù cho ñieåm
+ Cho bµi tËp vËn dông :
+ Hd cách đặt 
h©n 4 nhãm lµm 4 bµi 
Nhaän xeùt,ñaùnh giaù cho ñieåm
+ §øng t¹i chç nh¾c l¹i
+ HS tr¶ lêi
+ HS tr¶ lêi tại chỗ 
- TÝnh dt
- §æi cËn 
TÝnh t. ph©n theo biÕn t
- §¹i diÖn tr×nh bµy
Hoàn thiện vào vở
+ HS tr¶ lêi
- TÝnh du; v
- Thay 
-Thay cËn 
- §¹i diÖn tr×nh bµy
Phöông phaùp giaûi dang 1: 
 b1: Ñaët t = (x) dt = 
 b2: Ñoåi caän: 
 x = a t =(a) ; x = b t = (b)
 b3: Vieát tích phaân ñaõ cho theo bieán môùi, caän môùi roài tính tích phaân tìm ñöôïc .
Baøi taäp 1: Tính tích phaân sau :
1/
2/
3) 4) 
Phương pháp tính tích phân từng phần:
“Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì:
Hay 
Baøi taäp 2: Tính tích phaân sau :
a/ 
 b/ 
 c/ 
 d/
V.Cuûng coá : Phöông phaùp giaûi dang 1: 
b1: Ñaët t = (x) dt = b2: Ñoåi caän: x = a t =(a) ; x = b t = (b)
b3: Vieát tích phaân ñaõ cho theo bieán môùi, caän môùi roài tính tích phaân tìm ñöôïc .
Phương pháp tính tích phân từng phần:
Hay 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BAM SAT 12 HOC KY 1.doc