Kiểm tra Sinh 12 cơ bản - 1 tiết tuần 26

Kiểm tra Sinh 12 cơ bản - 1 tiết tuần 26

1 Nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm

A: khí hậu đất và sinh vật B: các yếu tố vô sinh và hữu sinh

C: khí hậu, đất, nước, thực vật, động vật, vi sinh vật

D: các nhân tố xung quanh sinh vật có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của sinh vật

2 Môi trường sống của chim Cò là:

A: không khí B: trên cạn C: dưới nước. D: trên cạn và dưới nước

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Sinh 12 cơ bản - 1 tiết tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra sinh 12 cb. 1 tiết tuần 26.
Họ tên.LớP 12c2 CÂU ĐúNG.ĐIểM
Đề Số 1
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan
cõu
nội dung
1
Nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm
A: khí hậu đất và sinh vật B: các yếu tố vô sinh và hữu sinh
C: khí hậu, đất, nước, thực vật, động vật, vi sinh vật
D: các nhân tố xung quanh sinh vật có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của sinh vật
2
Môi trường sống của chim Cò là:
A: không khí B: trên cạn C: dưới nước. D: trên cạn và dưới nước
3
ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh vật là:
A: TĐC và NL, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật B: khả năng thoát hồi nước của sinh vật
C: cường độ quang hợp và hô hấp của thực vật và động vật D: sự di cư của sinh vật 
4
Sinh vật thích nghi rộng là
A: sinh vật có giới hạn sinh thái rộng B: sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp
C: sinh vật sống ở sa mạc D: sinh vật sống ở vùng cực
5
Lý do động vật sống ở vùng nóng có tỉ lệ kích thước cơ thể /diện tích bề mặt cơ thể nhỏ hơn động vật sống vùng lạnh là
A: giảm năng lượng nội sinh, tăng mất nhiệt B: tăng năng lượng nội sinh, giảm mất nhiệt
C: giảm năng lượng nội sinh, giảm mất nhiệt D:tăng năng lượng nội sinh, tăng mất nhiệt
6
Cây sống ở nơi có ánh sáng mạnh có lá dày, nhỏ và nghiêng so với mặt đất là vì:
A: nó là cây ưa sáng B: giảm lượng tia sáng chiếu lên lá
C: giảm sự thoát hơi nứơc thoát qua lá D: tăng số lượng lá trên cây
7
Một số động vật có khả năng hoạt động ban đêm là vì 
A: có khả năng nhìn trong điều kiện thiếu ánh B: ăn các động vật hoạt động ban đêm
C: tránh các động vật săn mồi D: do các đặc điểm của loài
8
Ví dụ nào sau đây là đúng với quần thể sinh vật
A: một ruộng lúa B: những cây thông trên đồi
C: những con ếch trên cánh đồng D: những con sâu trong vườn
9
Mật độ cá thể của quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì :
A: thể hiện kích thước của quần thể B: chi phối các đặc trưng khác của quần thể
C: luôn có xu thế duy trì ổn định D: thể hiện năng suất của quần thể
10
Nguyên nhân dẫn tới biến động số lượng cá thể của quần thể là
A: quần thể biến đổi để thích nghi với môi trường
B: do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
C: tương quan giữa sức sinh sản, nhập cư với mức tử vong và di cư
D: do tương quan giữa động vật ăn thịt với con mồi
Đáp án trắc nghiệm khách quan
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Phần II: Câu hỏi tự luận
Câu 1: Em hãy chỉ ra các nhân tố sinh thái của môi trường ao nuôi cá nước ngọt. Trong đó nhân tố nào theo em là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2: Hãy nêu giá trị sinh thái của các khu rừng bảo vệ hay vườn Quốc gia?
(Học sinh làm bài trả lời ở mặt sau)
Kiểm tra sinh 12 cb. 1 tiết tuần 26.
Họ tên.LớP 12c2 CÂU ĐúNG.ĐIểM
Đề Số 2
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan
cõu
nội dung
1
Lý do động vật sống ở vùng nóng có tỉ lệ kích thước cơ thể /diện tích bề mặt cơ thể
nhỏ hơn động vật sống vùng lạnh là
A: tăng năng lượng nội sinh, giảm mất nhiệt B:giảm năng lượng nội sinh, tăng mất nhiệt 
C: tăng năng lượng nội sinh, tăng mất nhiệt D: giảm năng lượng nội sinh, giảm mất nhiệt 
2
Nguyên nhân dẫn tới biến động số lượng cá thể của quần thể là
A: do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
B: tương quan giữa sức sinh sản, nhập cư với mức tử vong và di cư
C: do tương quan giữa động vật ăn thịt với con mồi
D: quần thể biến đổi để thích nghi với môi trường
3
Một số động vật có khả năng hoạt động ban đêm là vì 
A: ăn các động vật hoạt động ban đêm B: tránh các động vật săn mồi 
C: do các đặc điểm của loài D: có khả năng nhìn trong điều kiện thiếu ánh 
4
Mật độ cá thể của quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì :
A: chi phối các đặc trưng khác của quần thể B: luôn có xu thế duy trì ổn định 
C: thể hiện năng suất của quần thể D: thể hiện kích thước của quần thể 
5
Nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm
A: các yếu tố vô sinh và hữu sinh B: khí hậu, đất, nước, thực vật, động vật, vi sinh vật
C: các nhân tố xung quanh sinh vật có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của sinh vật
D: khí hậu đất và sinh vật 
6
Cây sống ở nơi có ánh sáng mạnh có lá dày, nhỏ và nghiêng so với mặt đất là vì:
A: giảm lượng tia sáng chiếu lên lá B: giảm sự thoát hơi nứơc thoát qua lá 
C: tăng số lượng lá trên cây D: nó là cây ưa sáng 
7
ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh vật là:
A: khả năng thoát hồi nước của sinh vật B: cường độ quang hợp và hô hấp của thực vật và động vật
C: sự di cư của sinh vật D: TĐC và NL, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật 
8
Ví dụ nào sau đây là đúng với quần thể sinh vật
A: những cây thông trên đồi B: những con ếch trên cánh đồng 
C: những con sâu trong vườn D: một ruộng lúa 
9
Sinh vật thích nghi rộng là
A: sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp B: sinh vật sống ở sa mạc 
C: sinh vật sống ở vùng cực D: sinh vật có giới hạn sinh thái rộng 
10
Môi trường sống của chim Cò là:
A: trên cạn B: dưới nước. C: trên cạn và dưới nước D: không khí 
Đáp án trắc nghiệm khách quan
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Phần II: Câu hỏi tự luận
Câu 1: Em hãy chỉ ra các nhân tố sinh thái của môi trường ao nuôi cá nước ngọt. Trong đó nhân tố nào theo em là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2: Hãy nêu giá trị sinh thái của các khu rừng bảo vệ hay vườn Quốc gia?
 (Học sinh làm bài trả lời ở mặt sau)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42 KT 1tit 12cb HK 1I.doc