Kế hoạch hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Sinh 12

Kế hoạch hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Sinh 12

A. Gen, mã di truyền và QT nhân đôi ADN.

1.Khái niệm Gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc

2.Mã di truyền.

3. Quá trình nhân đôi AND.

B. Phiên mã,dịch mã.

1.Phiên mã.

- Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. ( r ARN, t ARN , m ARN)

- Cơ chế phiên mã

2. Dịch mã.

- Hoạt hoá axitamin.

- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

C. Điều hoà hoạt động gen.

1. khái quát về điều hoà hoạt động gen.

2. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.

- Mô hình cấu trúc của opêron Lac.

- Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac.

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Sinh 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Văn Chấn 
Kế hoạch Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Sinh 12
Năm học 2008 - 2009
Phần 5. Di truyền học.
Số Tiết
Chủ đề
Nội dung
Cơ chế di truyền và biến dị
A. Gen, mã di truyền và QT nhân đôi ADN.
1.Khái niệm Gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc
2.Mã di truyền.
3. Quá trình nhân đôi AND.
B. Phiên mã,dịch mã.
1.Phiên mã.
- Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. ( r ARN, t ARN , m ARN)
- Cơ chế phiên mã
2. Dịch mã.
- Hoạt hoá axitamin.
- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
C. Điều hoà hoạt động gen.
1. khái quát về điều hoà hoạt động gen.
2. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Mô hình cấu trúc của opêron Lac.
- Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac.
D. Đột biến gen.
1. Khái niệm và các dạng đột biến.
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.
3.Hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.
E. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST.
1. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể.
2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
( ĐB mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn).
G. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
1. Đột biến lệch bội.
- KháI niệm và phân loại.
- Cơ chế phát sinh.
- Hậu quả, ý nghĩa.
2. Đột biến đa bội.
- Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội.
-KháI niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội.
- Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
A. Quy luật MenĐen: Quy luật phân li.
1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của MenĐen và 
2. Hình thành học thuyết khoa học.
3. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
B. Quy luật MenĐen: Quy luật phân li độc lập.
1. Thí nghiệm lai hai tính trạng.
2. Cơ sở tế bào học
3. ý nghĩa của các quy luật MenĐen.
C. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
1. Tương tác gen: ( Tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp ).
2. Tác động đa hiệu của gen.
D. Liên kết gen và hoán vị gen.
1. Liên kết gen.
2. Hoán vị gen.
- TN của Moccgan và hiện tượng hoán vị gen.
- Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen.
3. ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen và liên kết gen.
E. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
1. Di truyền liên kết với giới tính.
- NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
- Di truyền liên kết với giới tính. ( Gen trên NST giới tính X và gen trên NST giới tính Y )
2. Di truyền qua nhân.
G. ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
2. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
3. Mức phản ướng của kiểu gen.
H. Bài tấp Chương I và bài tập chương II.
Di truyền học quần thể
Bài 16- Bài 17: Cấu di truyền của quần thể.
1. Các đặc trưng di truyền của quần thể.
2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
- Quần thể tự thụ phấn.
- Quần thể giao phối gần.
3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
- Quần thể ngẫu phối.
- Trạng thấi cân bằng di truyền của quần thể.
ứng dụng di truyền học
A. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
2. Tạo giống lai có ưu thế cao.
- Khái niệm ưu thế lại
- Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
- Phương pháp tạo ưu thế lai.
- Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.
B. Tạo Giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
1. Tạo Giống bằng phương pháp gây đột biến.
- Quy trình 
- Một số thành tựu tạo giống ơe Việt Nam.
2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào.
- Công nghệ tế bào thực vật.
- Công nghệ tế bào động vật.( Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ).
C. Tạo giống nhờ công nghệ gen.
1. Công nghệ gen.
a. Khái niệm công nghệ gen.
b. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
- Tạo ADN tái tổ hợp.
- Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
- Phân lập dòng tế bào tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
2. ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen.
a. Khái niệm sinh vật biến đổi gen.
b. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.
- Tạo động vật biến đổi gen.
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
- Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen.
Di truyền học người.
Bài 21: Di truyền y học.
1. Bệnh di truyền phân tử.
2. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.
3. Bệnh ung thư.
 Phần 6: Tiến hoá.
Số
Tiết
Chủ đề
Nội dung
Bằng chứng và cơ chế tiến hoá.
A. Các bằng chứng tiến hoá.
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
2. Bằng chứng phôi sinh học.
3. Bằng chứng địa lí sinh vật học.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. 
B. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.
1. Học thuyết tiến hoá Lamac.
2. Học thuyết tiến hoá Đacuyn.
C. Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.
1. Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá.
a. Tiến hoá nhỏ.
b. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.
2. Các nhân tố tiến hoá.
a. BBột biến.
b. Di - nhập gen.
c. Chọn lọc tự nhiên.
d. Các yếu tố ngẫu nhiện.
e. Giao phối không ngẫu nhiện.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
1. Khái niệm đặc điểm thích nghi.
2. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
a. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
b. TN chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
3. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
C. Loài.
1. Khái niệm loài sinh học.
2. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài.
a. Cách li trước hợp tử.
b. Cách li sau hợp tử.
E. Quá trình hình thành loài
1. Hinh thành loài khác khu vực địa lí.
a. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
b. TN chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li dịâ lí.
2. Hình thành loài cùng khu vực địa lí.
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.
- Hình thành loài bằng cách li tập tính.
- Hình thành loài bằng cách li sinh thái
b. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa kèm đa bội hoá.
G. Tiến hoá lớn.
1. Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống.
2. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn.
Sự phát sinh và phát triển của sự sồng trên trái đất
A. Nguồn gốc sự sống.
1. Tiến hoá hoá học.
a. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
b. Quá trình trùng phân tạo nen các đại phân tử hữu cơ.
2. Tiến hoá tiền sinh học.
B. Sự phát sinh phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hoá thchj và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
a. Hoá thạch là gi?
b. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
2. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
b. Sinh vật trong các đại địa chất.
C. sự Phát sinh loài người.
1. Quá trình phát sinh loài người hiện đại.
a. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
b. Các dạng vựon người hoá thạch và quá trình thành loài người.
2. Ngưới hiện đại và sự tiến hoá văn hoá.
Phần 7. Sinh thái học
Số Tiết
Chủ đề
Nội dung
Cá thể và quần thể sinh vật
A.Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm môi trường sống. Các loại môi trường sống
2. Nhân tố sinh thái
- Khái niệm nhân tố sinh thái
- Sự tác động của nhân tố sinh thái của môi trường lên cơ thể sinh vật
- Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
3. Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. Lấy ví dụ minh hoạ
4. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
- Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng 
 + Cây ưa sáng 
 + Cây ưa bóng 
- Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
 + động vật ưa hoạt động ban ngày
 + động vật ưa hoạt động ban đêm
- Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
 + Nhóm sinh vật biến nhiệt
 + Nhóm sinh vật hằng nhiệt
 + Quy tắc về kích thước cơ thể, quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi...
B. Quần thể sinh vật, quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Khái niệm quần thể, ví dụ minh hoạ
2. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Quan hệ hỗ trợ
- Quan hệ cạnh tranh
C. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật: tỉ lệ giới tinh, nhóm tuổi, sự phân bố các cá thể trong không gian, mật độ cá thể, kích thước của quần thể sinh vật, tăng trưởng của quần thể sinh vật.
D. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
- Biến động theo chu kì
- Biến động không theo chu kì
- Nguyên nhân gây biến đống số lượng cá thể của quần thể
- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Trạng thái cân bằng của quần thể
- Cơ chế điều hoà mật độ quần thể
Quần xã sinh vật
A. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ
2. Đăc trưng cơ bản của quần xã
- Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
 + số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài
 + loài ưu thế và loài đặc trưng
- Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian
 + Phân bố theo chiều thẳng đứng
 + Phân bố theo chiều ngang
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
a. Các mối quan hệ sinh thái
- Quan hệ hỗ trợ
- Quan hệ đối kháng
b. Hiện tượng khống chế sinh học
c. Cân bằng sinh học
4. Mối quan hệ dinh dưỡng
a. Chuỗi thức ăn: khái niệm, ví dụ 2 loại chuỗi thức ăn 
b. Lưới thức ăn: khái niệm, ví dụ
c. Tháp sinh thái
B. Diễn thế sinh thái
- Khái niệm , ví dụ
- Các loại diễn thế
 + Diễn thế nguyên sinh
 + Diễn thế thứ sinh
- Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
- Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế
Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
A. Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Cấu trúc hệ sinh thái: 
- Thành phần vô sinh: sinh cảnh
- Thành phần hữu sinh: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
3. Phân loại hệ sinh thái
a. hệ sinh thái tự nhiên
- hệ sinh thái trên cạn
- hệ sinh thái dưới nước
b. hệ sinh thái nhân tạo
B. Chu trình sinh địa hoá ( sự chuyển hoá vật chất trong hệ ST)
1. Khái niệm chu trình sinh địa hoá, vai trò
2. Một số chu trình sinh địa hoá
- chu trình các bon
- chu trình ni tơ
- chu trình nước
C. Sinh quyển
D. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- hiệu suất sinh thái
E. Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
4
Bài tập
- Các bài tập vận dụng cuối bài và sách ôn tập
- Bài tập trắc nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach on thi tot nghiep 12.doc