Câu hỏi trắc nghiệm Các học thuyết tiến hóa

Câu hỏi trắc nghiệm Các học thuyết tiến hóa

1. Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu chính cho quá trình chọn giống và tiến hoá là:

A. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo các hướng không xác định ở từng cá thể trong quần thể

B. Những biến đổi do tập quán hoạt động của động vật

C. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh D. Cả A và B đều đúng

2. Sự phân li tính trạng trong quá trình chọn lọc tự nhiên thường dẫn đến kết quả gì?

A. Tạo ra các giống vật nuôi B. Tạo ra các loài mới C. Tạo ra các giống cây trồng D. Tạo ra các giống vi SV

3. Thuyết tiến hoá tổng hợp được hình thành vào giai đoạn nào?

A. Nửa sau thế kỉ 19 C. Trong thập niên 30 của thế kỉ 20

B. Đầu thế kỉ 20 D. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỉ 20

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2875Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Các học thuyết tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các học thuyết tiến hóa
1. Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu chính cho quá trình chọn giống và tiến hoá là:
A. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo các hướng không xác định ở từng cá thể trong quần thể 
B. Những biến đổi do tập quán hoạt động của động vật
C. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh D. Cả A và B đều đúng
2. Sự phân li tính trạng trong quá trình chọn lọc tự nhiên thường dẫn đến kết quả gì?
A. Tạo ra các giống vật nuôi B. Tạo ra các loài mới
C. Tạo ra các giống cây trồng D. Tạo ra các giống vi SV
3. Thuyết tiến hoá tổng hợp được hình thành vào giai đoạn nào?
A. Nửa sau thế kỉ 19
C. Trong thập niên 30 của thế kỉ 20
B. Đầu thế kỉ 20
D. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỉ 20
4. Tồn tại chính trong Học thuyết tiến hoá của nhà bác học người Anh S. Đacuyn là:
A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị 
C. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá
D. Chưa giải thích được quá trình hình thành loài
5. Theo quan niệm của S. Đacuyn, nguyên nhân của sự tiến hoá là do:
A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật 
B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể
C. Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính
D. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài
6. Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) là ai?
A. J.B. Lamac B. G. Menđen
C. S. Đacuyn D. M. Kimura
7. Các nhà DT học đầu thế kỉ 20 đưa ra một số quan niệm, một trong số các quan niệm đó là:
A. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường 
C. Tiến hoá lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ D. Tính di truyền độc lập với ngoại cảnh
8. Quan niệm: Những biến đổi nhỏ được tích luỹ lâu dài sẽ tạo nên những biến đổi lớn cho sinh vật - là quan niệm của:
A. J. B. Lamac B. S. Đacuyn
C. G. N. Hácđi – V. Vanbéc D. M. Kimura
9. Kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo là:
A. Tạo ra nhiều loài mới B. Tạo ra các thứ hay nòi mới
C. Tạo các chi mới D. Tạo các bộ mới
10. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính của Kimura ra đời vào thời gian nào?
A. Nửa sau thế kỉ 19 B. Đầu thế kỉ 20
C. Trong thập niên 70 của thế kỉ 20 D. Đầu thế kỉ 21
11. Động lực của quá trình chọn lọc nhân tạo là:
A. Sự đào thải các biến dị có hại cho sinh vật 
C. Do tác động của thức ăn và chăm sóc
B. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng
D. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người
12. Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo dẫn đến kết quả:
A. Tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng
C. Tạo ra các ngành mới
B. Tạo ra các loài mới
D. Tạo ra các lớp mới
13. Các nhà DT học đầu thế kỉ XX đưa ra một số quan niệm sai lầm, một trong các quan niệm đó là:
A. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường 
C. Tiến hoá lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ D. Biến dị độc lập với ngoại cảnh 
14. Theo nhà bác học S. Đácuyn, cơ chế chính của sự tiến hoá là: (CLTN: chọn lọc tự nhiên)
A. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN 
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục
D. Sự tích luỹ ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan tới tác dụng của CLTN
15. Luận điểm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên nhằm giải thích hiện tượng gì?
A. Sự đa dạng về các giống cây trồng, vật nuôi
C. Sự xuất hiện các đột biến có lợi
B. Sự đa dạng về thành phần loài của sinh giới
D. Cả A, B và C
16. Tiến hoá nhỏ còn gọi là (I) dẫn đến hình thành (II). I và II lần lượt là:
A. (I) tiến hoá vi mô, (II) loài mới
C. (I) tiến hoá vĩ mô, (II) các đơn vị trên loài
B. (I) tiến hoá vĩ mô, (II) loài mới
D. (I) tiến hoá vi mô, (II) các đơn vị trên loài
17. Từ gà rừng hoang dại, ngày nay xuất hiện nhiều giống gà khỏc nhau (gà trứng, gà thịt, gà trứng – thịt, gà chọi, gà cảnh...) Đõy là kết quả của quỏ trỡnh nào?
A. Chọn lọc tự nhiờn
C. Sự tạp giao cỏc giống gà với nhau
B. Đột biến gen ở gà
D. Phõn li tớnh trạng trong chọn lọc nhõn tạo ở gà 
18. Hiện tượng từ một dạng ban đầu phát sinh nhiều dạng mới và khác xa dạng gốc được gọi là:
A. chuyển hoá tính trạng B. phân li tính trạng
C. phát triển D. cả A, B và C
19. Quan niệm: Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng - là của:
 A. Lamac B. Hacđi - Vanbec C. Đacuyn D. Kimura
20. Theo J. B. Lamac - nhà tự nhiên học người Pháp, quá trình tiến hoá được thể hiện là: 
A. Sự tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại
C. Sự phát triển có kế thừa lịch sử
B. Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính 
D. Sự phân li tính trạng
21. Theo quan điểm của Lamac, nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục là do:
A. Tác động của tập quán sống
C. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi 
B. Tác động của đột biến 
D. Yếu tố bên trong cơ thể
22. Phát biểu nào sau đây không thuộc nội dung trong học thuyết tiến hoá của S. Đacuyn?
A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung
B. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng
C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên SV có khả năng phản ứng kịp thời nên không loài nào bị đào thải
D. CLTN tác động thông qua tính biến dị và DT là nguyên nhân chính hình thành các đặc điểm thích nghi của SV
23. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên những nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của:
A. phân tử Hêmôglôbin B. Axit nuclêic
C. phân tử ADN D. cả A, B và C
24. Vấn đề trung tâm của thuyết tiến hoá hiện đại là:
A. Tiến hoá lớn B. Tiến hoá nhỏ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
25. Các nhà di truyền học đầu thế kỉ 20 đưa ra một số quan niệm sai lầm, một trong số đó là: 
A. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
B. Phủ nhận vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên
C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
D. Tiến hoá lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ 
26. Quan niệm đỳng đắn trong học thuyết của La-Mỏc là: 
A. Cỏc biến dị tập nhiễm ở sinh vật đều di truyền được. 
B. Chiều hướng tiến húa của giới hữu cơ là từ đơn giản đến phức tạp. 
C. Sinh vật cú khả năng tự biến đổi theo hướng thớch nghi. 
 D. Đó phõn biệt được biến dị di truyền và biến dị khụng di truyền
27. Đacuyn là người đầu tiờn đưa ra khỏi niệm
 A. đột biến trung tớnh. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị cỏ thể. D. đột biến.
28. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới là:
A. Đacuyn B. Kimura
C. Lamac D. Menđen
29. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được chia thành các loại nào?
A. Biến dị và biến đổi
B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh
C. Biến đổi do tập quán hoạt động của ĐV và biến đổi cá thể 
D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của động vật
30. Theo Kimura – nhà khoa học Nhật Bản, sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các:
A. Biến dị có lợi B. Đặc điểm thích nghi
C. Đột biến trung tính D. Đột biến có hại
31. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
A. Chọn lọc nhân tạo
C. Các biến dị cá thể xuất hiện ở vật nuôi, cây trồng
B. Chọn lọc tự nhiên 
D. Sự phân li tính trạng từ một dạng ban đầu
32. Luận điểm của nhà bác học S. Đacuyn về chọn lọc nhân tạo nhằm giải thích hiện tượng gì?
A. Sự đa dạng về các giống cây trồng, vật nuôi
C. Sự xuất hiện các đột biến có lợi
B. Sự đa dạng về thành phần loài của sinh giới
D. Cả A, B và C
33. Theo quan điểm của Kimura, đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là:
A. đột biến là có lợi B. đột biến là có hại
C. đột biến là trung tính D. Cả A, B và C đều đúng
34. Theo quan niệm của Lamac, cú thể giải thớch sự hỡnh thành đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là do
A. sự xuất hiện cỏc đột biến cổ dài. C. hươu thường xuyờn vươn dài cổ để ăn cỏc lỏ trờn cao.
B. sự tớch lũy cỏc biến dị cổ dài bởi chọn lọc tự nhiờn. D. sự chọn lọc cỏc đột biến cổ dài.
ĐỊNH LUẬT HACĐI – VANBEC
1. Quần thể giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiờn vỡ:
A. Cú sự giao phối tự do, ngẫu nhiờn của cỏc cỏ thể trong quần thể
B. Cú sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt sinh sản
C. Cú sự hạn chế giao phối giữa cỏc cỏ thể thuộc cỏc quần thể khỏc nhau trong cựng một loài
D. Cả A, B và C đều đỳng
2. Giả sử một quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, có thành phần kiểu gen là 0,35AA + 0,30Aa + 0,35aa = 1 thì thành phần kiểu gen ở thế hệ sau là:
A. 0,75AA + 0,24Aa + 0, 01aa = 1
C. 0,24AA + 0,50Aa + 0,26aa = 1
B. 0,01AA + 0,24 Aa + 0,75aa = 1
D. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1
3. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Quỏ trỡnh tiến húa nhỏ diễn ra trờn cơ sở biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Dựa vào định luật Hacđi - Vanbec, từ tần số tương đối cỏc alen cú thể suy ra tỉ lệ cỏc loại kiểu gen, kiểu hỡnh
C. Mỗi quần thể luụn khụng cú sự ổn định về thành phần kiểu gen và tần số tương đối cỏc alen 
D. Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiờn
4. Giả sử một quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối 2 alen A/a = 0,8/0,2 thì thành phần kiểu gen ở thế hệ sau là:
A. 0, 64AA + 0,32 Aa + 0,04aa = 1
C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
B. 0,16AA + 0,64Aa + 0,20aa = 1
D. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1
5. Giả sử một quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, có thành phần
kiểu gen là 0,44AA + 0,52Aa + 0,04aa = 1 thì thành phần kiểu gen ở thế hệ sau là:
A. 0,36AA + 0,60Aa + 0,04aa = 1
C. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
B. 0,49AA + 0,42 Aa + 0,09aa = 1
D. 0,09AA + 0,70Aa + 0,21aa = 1
6. Nhân tố nào sau đây gây ra sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Đột biến B. Giao phối tự do
C. Sự cách li D. Tất cả A, B và C
7. Dựa vào Định luật Hacđi - Vanbec ta có thể suy ra yếu tố nào từ tỉ lệ kiểu hình?
A. Tỉ lệ kiểu gen B. Tần số tương đối các alen
C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
8. Đặc trưng nào sau đây chỉ thuộc về quần thể giao phối?
11
A. Mỗi quần thể có một mật độ nhất định
C. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng
B. Mỗi quần thể có một tỉ lệ giới tính nhất định
D. Cả A, B và C đều đúng
9. Định luật (ĐL) nào dùng để giải thích sự cân bằng thành phần kiểu gen của các quần thể trong
tự nhiên qua thời gian dài?
A. ĐL phân li độc lập B. ĐL Hacđi - Van bec 
C. ĐL di truyền liên kết D. ĐL phân tính
10. Dựa vào định luật Hacđi - Vanbec ta có thể suy ra yếu tố nào từ tần số tương đối của các alen?
A. Tỉ lệ kiểu gen B. Tỉ lệ kiểu hình
C. Tần số đột biến D. Tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hỡnh
11. Trong thực tế, định luật Hacđi - Vanbec chỉ có tác dụng hạn chế vì:
A. Các kiểu gen khác nhau thường có sức sống khác nhau
C. Xảy ra quá trình chọn lọc
B. Trong tự nhiên luôn xảy ra quá trình đột biến
D. Tất cả các nội dung trên đều đúng
12. Nếu A quy định quả đỏ, a (quả vàng), một quần thể thực vật đã đạt trạng thái cân bằng đem thống kê trên 2000 cây thì thấy có 180 cây cho quả vàng. Thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 0,09 AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
C. 0,72 AA + 0,18Aa + 0,01aa = 1
B. 0,49 AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
13. Với một quần thể giao phối tự do ngẫu nhiên, yếu tố nào sau đây sẽ luôn không đổi trong trường hợp thoả mãn các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec?
A. Tần số tương đối các alen B. Thành phần kiểu gen
C. Tỉ lệ thể đồng hợp D. Tỉ lệ thể dị hợp
14. Quần thể nào sau đõy đó đạt trạng thỏi cõn bằng di truyền?
 A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa 
 B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa	 D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa
15. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thỏi cõn bằng di truyền cú 10.000 cỏ thể, trong đú 100 cỏ 
thể cú kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thỡ số cỏ thể cú kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là
 A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800.
16. Định luật Hacđi – Vanbec phản ỏnh điều gỡ?
A. Sự biến động tần số cỏc alen trong quần thể C. Sự cõn bằng di truyền trong quần thể giao phối
B. Sự khụng ổn định của cỏc alen trong quần thể D. Sự biến động của tần số cỏc kiểu gen trong quần thể
17. Nếu A quy định quả tròn, a (quả dài), một quần thể thực vật đã đạt trạng thái cân bằng đem thống kê trên 1000 cây thì thấy có 160 cây cho quả dài. Thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 0,09 AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
C. 0,72 AA + 0,18Aa + 0,01aa = 1
B. 0,49 AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
18. Trong một quần thể giao phối, từ tỉ lệ kiểu hỡnh ta cú thể suy ra:
A. Vồn gen của quần thể
C. Tỉ lệ cỏc kiểu gen và tần số tương đối cỏc alen
B. Tỉ lệ alen ở cỏc gen khỏc nhau
D. Số lượng cỏ thể trong quần thể
19. Nội dung cơ bản của định luật Hacđi – Vanbec được thể hiện là:
A. Tỉ lệ cỏc kiểu gen trong quần thể luụn được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ
B. Tỉ lệ cỏc kiểu hỡnh trong quần thể luụn được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ
C. Tỉ lệ thể dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng lờn
D. Trong quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiờn, tần số tương đối của cỏc alen ở mỗi gen cú khuynh hướng duy trỡ khụng đổi qua cỏc thế hệ
20. Theo nội dung của định luật Hacđi – Vanbec, yếu tố nào sau đõy cú khuynh hướng duy trỡ khụng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc?
A. Tần số tương đối của cỏc kiểu gen trong quần thể 
B. Tần số tương đối của cỏc alen ở mỗi gen 
C. Tần số tương đối của cỏc kiểu hỡnh trong quần thể
D. Tần số tương đối của cỏc gen trong quần thể
21. Trong một quần thể đó đạt trạng thỏi cõn bằng Hacđi – Vanbec, cú hai alen A và a trong đú cú 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của cỏc alen A và a là:
A. A/a = 0,8/0,2 B. A/a = 0,96/0,04
C. A/a = 0,84/0,16 D. A/a = 0,94/0,06
22. í nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là:
A. Giải thớch vỡ sao trong tự nhiờn cú nhiều quần thể đó duy trỡ ổn định qua thời gian dài
B. Từ tỉ lệ cỏc loại kiểu hỡnh trong quần thể cú thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối cỏc alen
C. Từ tần số tương đối cỏc alen cú thể dự đoỏn tỉ lệ cỏc loại kiểu gen và kiểu hỡnh
D. Cả B và C đều đỳng
23. Định luật Hacđi – Vanbec cú một số hạn chế là do:
A. Cỏc kiểu gen khỏc nhau cú giỏ trị thớch nghi như nhau 
B. Cỏc kiểu gen khỏc nhau cú giỏ trị thớch nghi khỏc nhau, quỏ trỡnh đột biến và CLTN khụng ngừng xảy ra 
C. Quỏ trỡnh CLTN khụng tỏc động đối với cỏc đột biến trung tớnh
D. Tần số tương đối của cỏc kiểu gen luụn được duy trỡ khụng đổi qua cỏc thế hệ
24. Giả sử một quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối 
cỏc alen A/a = 0,3/0,7 thì thành phần kiểu gen ở thế hệ sau là:
A. 0,09AA + 0,21Aa + 0,70aa = 1
C. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
B. 0,49AA + 0,42 Aa + 0,09aa = 1
D. 0,09AA + 0,70Aa + 0,21aa = 1
25. Giả sử một quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, có thành phần kiểu gen là 0,27AA + 0,26Aa + 0,47aa = 1 thì thành phần kiểu gen ở thế hệ sau là:
A. 0,16AA + 0,24Aa + 0,60aa = 1
C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
B. 0,16AA + 0,48 Aa + 0,36aa = 1
D. 0,36AA + 0,60Aa + 0,14aa = 1
26. Phỏt biểu nào sau đõy liờn quan đến định luật Hacđi – Vanbec?
A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật cú khả năng thớch ứng kịp thời.
B. Chọn lọc tự nhiờn tỏc động thụng qua đặc tớnh biến dị và di truyền của sinh vật.
C. Sự tiến húa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiờn cỏc đột biến trung tớnh khụng liờn quan đến CLTN
D. Trong thiờn nhiờn cú những quần thể đó duy trỡ ổn định qua thời gian dài
Người soạn: Đỗ Văn Mười - Trường THPT bỏn cụng Nam Sỏch - Email: biomuoi79@yahoo.com

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc thuyet TH cu.doc