Kiến thức:
Biết: Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipít; tính chất vật lí, công thức chung va tính chất hóa học của chất béo; sử dụng chất béo 1 cánh hợp lí
Kĩ năng:
phân biệt lipít, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn; viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo; giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
Kiến thức:
Biết: khái niệm về chất giặt rửa va tính chất giặt rửa; thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp; sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí
Kĩ năng:
Vận dụng hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa; vậndụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Kiến thức:
Biết: các phương pháp chuyển hóa giữa các loại HĐRCB; Các phương pháp chuyển hóa giữa HĐRCB dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi
Kĩ năng:
Nhớ kiến thức có chọn lọc và có hệ thống; vận giả bài tập và bài toán biết dùng phương pháp đúng. Viết phương trình hóa học đúng, tính ra kết quả đúng.
TUẦN TIẾT TÊN BÀI MỤC TIÊU BÀI HỌC CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ GHI CHÚ 1 1 Ôn tập đầu năm Kiến thức: Ôn tập, củng cố hẹ thống hóa kiến thức các chương về hóa học hữu cơ: Đại cương hóa học hữu cơ; HĐRCB( no, không no, thơm), dẫn xuất halogen-ancol-phenol; anđehit- xêton- axit cacboxylic. Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm tecpen trong chương HĐRCB không no. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo suy ra tính chất và ứng dụng và ngược lại dựa vào tính chất của chất, để dự đoán cấu tạo. Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung chính của từng bài, từng chương. Tình cảm thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xết mối quan hệ giữ cất tạo và tính chất gíup HS hứng thú học tập và yêu thích môn hóa hơn. HS: Lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn trước của GV GV: lập bảng tổng kết kiến thức vào khổ lớn CHƯƠNG 1: ESTE- LIPÍT 2 Este Kiến thức: HS biết: CTCT của este, một vài dẫn xuất khác của axit; Tính chất vật lí, hóa học của este Kĩ năng: Rèn kĩ năng gọi tên este, làm một số bài tập vận dụng tính chất hóa học của este. HS: Ôn tập phản ứng este hóa giữa axit và ancol, phản ứng cộng và trùng hợp như anken. GV: Chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước có mùi thơm trái cây. Dạy hết phần II. 1a: Phản ứng thủy phân . 3 Este ( tt) Kiến thức: HS biết: Hóa học của este. Viết được phương trình minh họa cho các tính chất đó; phương pháp điều chế các este Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm một số bài tập vận dụng tính chất hóa học của este và điều chế este. 2 3 4 Lipít Kiến thức: Biết: Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipít; tính chất vật lí, công thức chung va tính chất hóa học của chất béo; sử dụng chất béo 1 cánh hợp lí Kĩ năng: phân biệt lipít, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn; viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo; giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể. HS: Ôn tập kĩ phần cấu tạo phân tử este, tính chất hóa học của este. GV: mô hình phân tử chất béo; dầu ăn , mỡ,sáp ong. 5 Chất giặt rửa Kiến thức: Biết: khái niệm về chất giặt rửa va tính chất giặt rửa; thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp; sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa; vậndụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. GV: chuẩn bị - mẫu vật xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - mô hình phân tử C17H35COONa 6 Luyện tập: Mối liên hệ giữa HĐRCB và một số dẫn xuất của HĐRCB. Kiến thức: Biết: các phương pháp chuyển hóa giữa các loại HĐRCB; Các phương pháp chuyển hóa giữa HĐRCB dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi Kĩ năng: Nhớ kiến thức có chọn lọc và có hệ thống; vận giả bài tập và bài toán biết dùng phương pháp đúng. Viết phương trình hóa học đúng, tính ra kết quả đúng. HS; Chuẩn bị trước các nội dung trong SGK CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRÁT 4 7 Mở đầu - glucozơ Kiến thức: Biết: tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của phẩn tử glucozơ; cấu trúc phân tử( dạng mạh hở , mạch vòng ) của glucozơ. Hiểu được tính chất các nhóm chức trong phân tử glucozơ, vận dụng tính chất các nhóm chức để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cức cấu trúc phân tử phức tạp. Khai thác mối quan hệ cấu trúc và tính chất hóa học Dạy hết phần II. 2 8 Mở đầu – glucozơ ( tt) Kiến thức: Hiểu được tính chất các nhóm chức trong phân tử glucozơ, vận dụng tính chất các nhóm chức để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ. Khai thác mối quan hệ cấu trúc và tính chất hóa học Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm GV: Chuẩn bị thí nghiệm DC: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh,đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ. HC: glucozơ, các dd: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. Dạy hết phần III 9 Mở đầu – glucozơ ( tt) Kiến thức: Biết: sự chuyển hóa giữa 2 đồng phân: glucozơ và fructozơ; điều chế glucozơ và fructozơ Kĩ năng: Khai thác mối quan hệ cấu trúc và tính chất hóa học. giả các bài tập có liên quan. 5 5 10 Saccarozơ Kiến thức: Biết: cấu trúc phân tử saccarozơ Hiểu: các nhóm chức chứa trong phân tử saccarozơ và mantozơ và các phản ứng đặc trưng của chúng Kĩ năng: Rèn cho HS phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của cá hợp chất hữu cơ phức tạp, dự đoán tính chất hóa học của chúng; quan sát phân tích kết quả thí nghiệm; giải các bài tập liên quan. GV: Chuản bị thí nghiệm DC: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt. HC: dd CuSO4, dd naOH, saccrozơ, khí CO2 11 Tinh bột Kiến thức: Biết: Cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột; sự chuyển hóa và sự tạo thành tinh bột trong cây xanh Kĩ năng: Nhận biết tinh bột và giải bài tập về tinh bột. GV: Chuản bị thí nghiệm DC: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt, dao. HC: dd iốt, tinh bột. 12 Xenlulozơ Kiến thức: Biết: Cấu trúc phân tử và tính chất của xenlulozơ; Hiểu được tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng của xelulozơ. Kĩ năng: Phân tích và định dạng cấu trúc phân tử xenlulozơ. Quan sát và phân tích các hiện tượng thí nghiệm. Viết phương trình và giải bài tập về xenlulozơ. GV: Chuản bị thí nghiệm DC: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt, dao. HC: xenlulozơ( bông nõn), các dd AgNO3, NH3, NaOH, H2SO4, HNO3. 6 6 13 14 Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbonhiđrát Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbonhiđrát ( tt) Kiến thức: -Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrát tiêu biểu - Củng cố kiến thức về mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Củng cố kiến thức về mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên Kĩ năng: Lập bảng tổng kết . Kiến thức: Củng cố kiến thức về; -Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrát tiêu biểu - Củng cố kiến thức về mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Củng cố kiến thức về mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên. Thông qua các hoạt động giải bài tập Kĩ năng: Giải bài toán về các hợp chất cacbonhiđrát HS: Chuẩn bị bảng tổng kết chương cacbonhiđrat HS chuẩn bị các bài tập trong sgk và sbt. 15 Bài thực hành1: Điều chế este và tính chất của một số cacbonhiđrats Kiến thức: -Củng cố kiến thức về điều chế este và một số tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hóa chất trong ống nghiệm DC: ống nghiệm,cốc thủy tinh, cặp gỗ, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm HC: C2H5OH, CH3COOH, NaCl bão hòa, NaOH 10%, dd CuSO4 5%, d glucozơ 1%, H2SO4 10%, NaHCO3 , tinh bột, dd iót 0,05% 7 16 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về este, lipít, chất giặt rửa , mối liên quan giữa HĐRCB và các dẫn xuất khác của HĐRCBvà một số cacbonhiđrat tiêu biểu. - Rèn kĩ năng làm bài tập lí thuyết và bài toán một cách chính xác. - Nghiêm túc đạt kết quả cao. HS : ôn tập kiến thức của chương 1 và 2. CHƯƠNG 3: AMIN- AMINO AXIT – PROTEIN 7 17 Amin Kiến thức: Biết các loại amin, danh pháp của amin Hiểu cấu tạo phân tử amin, tính chất vật lí của các amin. Kĩ năng: Gọi tên danh pháp IUPAC các amin Dạy hết nội dụng cấu tạo phân tử amin trong phần III 18 Amin ( tt) Kiến thức: Hiểu cấu tạo phân tử amin, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các amin. Kĩ năng: Nhận biết 1 sô amin; viết được các pt hóa học của amin; quan sát phân tích các thí nghiệm. DC: ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt HC: dd CH3NH2, HCl, anilin, nước brom 8 19 Amino axit Kiến thức: Hiểu cấu tạo phân tử ,tính chất hóa họccủa amino axit Kĩ năng: Gọi tên 1 số amino axit; quan sát giải thích các thí nghiệm chứng minh. DC: ống nghiệm, ống nhỏ giọt HC: dd glyxin105, axit glutamic, lysin, quỳ tím, NaOH 10% và CH3COOH tinh khiết. Dạy hết phần III. 1 20 Amino axit(tt) Kiến thức: Bết được ứng dụng và vai trò của amino axit Hiểu cấu tạo phân tử ,tính chất hóa học, và điều chế các amino axit Kĩ năng: Nhận biết 1 sô amino axit; viết được các pt hóa học của amino axit; quan sát phân tích các thí nghiệm. DC: ống nghiệm, ống nhỏ giọt HC: dd glyxin105, axit glutamic, lysin, quỳ tím, NaOH 10% và CH3COOH tinh khiết. 21 Peptit và protein Kiến thức: Biết khái niệm về peptít và phân loại peptit Biết cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ bản peptit Kĩ năng: Nhận biết liên kết peptit; gọi tên peptit; viết PTHH của peptit. Dạy hết phần A-peptit 9 22 Peptit và protein (tt) Kiến thức: Biết khái niệm về protein Biết cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ bản protein Kĩ năng: Viết PTHH của peptit; Phân biệt được cấu trúc bặc I và bậc II của protein. DC: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. HC: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, dd HNO3 đặc, lòng trắng trứng. Dạy hết phần B. III 23 Peptit và protein (tt) Kiến thức: Biết khái niệm về axit nucleic, enzim Kĩ năng: làm bài tập lí thuyết và tính tóan. Tranh ảnh về cấu trúc về ADN. 24 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein. Kiến thức: Nắm được kiến thức tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin, amino axit, protein. Kĩ năng: Làm bảng tổng quát về các hợp chất trong chương Viết pthh dưới dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit, protein. Giải bài tập về amin, amino axit, protein HS: ôn tập và làm bảng tổng kết kiến thức của chương 3 10 25 Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protien. Kiến thức: Củng cố kiến thức về 1 số tính chất của amin, amino axit và protein. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất trong ống nghiệm, quan sát và giải thích các hiện tượng. DC: ống nghiệm, cốc thủy tinh, bộ giá thí nghiệm thực hành, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm. HC: dd anilin bão hòa, dd CuSO4 2%, nước brom bão hòa, dd glyxin 2%, quỳ tím, dd protein( lòng trắng trứng), dd NaOH 30%. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 10 26 Đại cương về polime Kiến thức: Biết khái niệm chung về polime: khái niệm, phân loại, cấu trúc, tính chất vật lí của polime Kĩ năng: Phân loại, gọi tên polime Dạy hết phần III.1 27 Đại cương về polime ( tt) Kiến thức: -Biết được tính chất hóa học của polime - Hiểu được phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monome tổng hợp polime. Kĩ năng: So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng Viết các pt tổng hợp ra 1 số loại polime. 11 11 28 Vật liệu polime. Kiến thức: - Biết khái niệm các vật liệu : chất dẻo, tơ, sợi -Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng Kĩ năng: So sánh 1 số vật liệu polime. Viết các pt tổng hợp ra các vật liệu trên và giải bài tập liên quan. Dạy hết phần II. 29 30 Vật liệu polime (tt) Luyện tập: Polime và vật liệu polime. Kiến thức: Biết khái niệm các vật liệu : ... và ý nghĩa của nó hóa. Kĩ năng: - So sánh được tính oxi hóa, tính khử của các kịm loại giữa các cặp oxi hóa – khử - Tính được thế điện cực chuẩn của 1 số cặp oxi hóa – khử trong pin điện hóa. GV: Chuẩn bị thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/ Zn và Ag+/ Ag. 36 Luyện tập: Tính chất của kim loại Kiến thức: Củng cố kiến thức về - Tính chất vật lí và hóa học chung của kim loại - Cặp oxi hoá – khử của kim loại - Pin điện hóa( thế điện cực chuẩn của kim loại, suất điện động của pin điện hóa) Kĩ năng: - Xác định tên và dấu của các điện cực trong pin điện hóa - Tính được thế điện cực chuẩn của pin điện hóa 14 15 16 37 Sự điện phân Kiến thức: - Biết được sự điện phân là gì? - Hiểu được sự chuyển dịch của các ion trong quá trình điện phân muối NaCl nóng chảy - Hiểu được những phản ứng xảy ra trong trên các điện cực trong quá trình điện phân. Kĩ năng: - Xác định tên của các điện cực trong quá trính điện phân - Viết được pthh xảy ra trên các điện cực trong quá trình điện phân - Giải được bài toán liên quan đến sự điện phân. Dạy hết phần II.1 38 Sự điện phân ( tt) Kiến thức: - Biết được những ứng dụng của sự điện phân trong công nghiệp. - Hiểu được sự chuyển dịch của các ion trong quá trình điện phân dd muối CuSO4 - Hiểu được những phản ứng xảy ra trong trên các điện cực trong quá trình điện phân. Kĩ năng: - Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản - Viết được pthh xảy ra trên các điện cực trong quá trình điện phân - Giải được bài toán liên quan đến sự điện phân. GV: Chuẩn bị cho thí nghiệm điện phân dd CuSO4 với điện cực graphit và điện cực đồng. - dd CuSO4 0,5M - Nút các điện cực - Nguồn điện 1 chiều cùng với biến trở - dây nối các điện cực 39 40 Sự ăn mòn kim loại Sự ăn mòn kim loại ( tt) Kiến thức: - Hiểu các khái niệm; thế nào là ăn mòn kim loại, ănn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. - Hiểu được bản chất và điều kiện của ăn mòn hóa học và điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa. Kĩ năng: Phân biệt được các hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa xảy ra trong đời sống tự nhiên. Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn kim loại - Hiểu được bản chất và điều kiện,cơ chế xảy ra ăn mòn điện hóa. Kĩ năng: - Biết sử dụng các biện pháp bảo vệ đồ dùng, công cụ lạo động bằng kim loại chống bị ăn mòn. - Biết các sử dụng và giữ gìn những đồ vật bằng kim loại được tráng , mạ bằng kẽm thiếc. GV: Chuẩn bị thí nghiệm về ăn mòn điện hóa DC: cốc thủy tinh, bóng đèn pin 1,5 V hoặc điẹn kế, dây dẫn.các lá Zn và Cu. HC: 150 ml dd H2SO4 1M Dạy hết phần II.2b 41 Điều chế kim loại Kiến thức: - Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại. - Hiểu các phương pháp được dùng để điều chế kim loại. Mỗi phượng pháp thích hợp với diều kiện nào. dẫn ra những phản ứng hóa học và điều kiện của phản ứng điều chế kim loại cụ thể Kĩ năng: Biết cách giải bài tóan điều chế kim loại, tróng đó có bài toán liên quan đến điện phân. BTH và bảng dãy điện hóa của kim loại. 42 43 Luyện tập: Sự điện phân.Ăn mòn kim loại Điều chế kim loại. Bài thực hành 3: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về - Sự điện phân - Điều chế kim lọai - Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn Kĩ năng: -Biết cách xác định tên dấu của các điện cực trong thiết bị điện phân. - Giải bài tập có liên quan đến kiến thức luyện tập. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về pin điện hóa và sự điện phân Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm, kết luận. DC: Cốc thủy tinh, lá Zn, lá Cu, lá Pb, cầu muối, ống thủy tinh chữ U( có bắc đèn tẩm dd muối), điện kế, dây dẫn, điện cực graphit, tấm bìa đậy cốc thủy tinh, biến thế kiêm chỉnh lưu. HC: dd ZnSO4 1M, dd CuSO4 1M, ddd Pb(NO3)2 1M, dd NH4NO3 ( hoặc KCl ) bão hòa. 44 Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về sự ăn mòn và các ciện pháp chống ăn mòn kim loại. Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm, kết luận. DC: Lá Fe, lá Cu, đinh Fe dài 3 cm, dây Zn, dây điện , cốc thủy tinh, giá để ống nghiệm, tấm bìa cúng để cắm 2 điện cực Fe và Cu. HC: dd NaCl đậm đặc, dd K3[Fe(CN)6] CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ. NHÔM 45 Kim loại kiềm Kiến thức: - Biết: Vị trí , cấu tạo và tính chất nguyên tử: cấu hình e, số oxi hóa, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm. - Hiểu + Tính chất vật lí : nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ. + Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử mạnh. Kĩ năng: Biết thực hiện các thao tác tư duy logic: - Dự đoán tính chất chung của kim loại kiềm dựa vào vị trí, cấu hình e nguyên tử, giá trị thế điện cục chuẩn.. - Viết được các pthh dạng tổng quát của các phản ứng liện quan đến kim loại kiềm. Dạy hết phần III. 2 17 17 46 Kim loại kiềm ( tt) Kiến thức: - Biết: một số ứng dụng của kim loại kiềm - Hiểu + Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử mạnh. + Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân muối nóng chảy hặc điện phận hiđroxit nóng chảy. Kĩ năng: Biết thực hiện các thao tác tư duy logic: - Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. - Viết được các pthh dạng tổng quát của các phản ứng liên quan đến kim loại kiềm. 47 Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Kiến thức: - Hiểu được tính chất hóa học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 và phương pháp điều chế NaOH. -Biết 1 số ứng dụng của hợp chất kim loại kiềm Kĩ năng: - Biết thực hiện các thao tác tư duy theo quy trình chung: Suy đoán tính chất ® kiểm tra dự đóan ® kết luận . - Biết tiến hành 1 số thí nghiệm về tính chất hóa học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 - Viết được các pthh dạng phân tử và ion rút gọn minh họa cho tính chất của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 - vận dụng kiến thức đã biết về sự thủy phân, quan niệm axit – bazơ, tính chất hoá học của axit , bazơ, muối,...để tìm hiểu tính chất của các hợp chất. - Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3. DC: ống nghiệm thường và ống nghiệm chịu nhiệt, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, đèn cồn. HC: dd: NaOH, HCl, phnolphtalein, CuSO4, NaHCO3, Na2CO3 Ca(OH)2; NaHCO3 rắn, nước cất, quỳ tím. 48 Kim loại kiềm thổ Kiến thức: - Biết: Vị trí , cấu tạo và tính chất nguyên tử: cấu hình e, số oxi hóa, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, ứng dụng của kim loại kiềm thổ. - Hiểu + Tính chất vật lí : nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tượng đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ. + Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be cho đến Ba. + Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua hoặc florua nóng chảy. Kĩ năng: - Biết thực hiện các thao tác tư duy theo quy trình chung: đặc điểm cấu tạo nguyên tử ® tính chất chung ® phương pháp điều chế. - Biết sử dụng các thông tin để kiểm tra dự đoán tính chất của kim loại kiềm thổ qua số liệu , quan sát thí nghiệm, kiến thức đã biết... - Viết được các pthh dạng tổng quát của các phản ứng liên quan đến kim loại kiềm thổ. DC: - BTH - đèn cồn, kẹp - sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2, điện phân dd MgCl2 HC: Dây Mg, nước cất, dd CuSO4. 18 49 Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Kiến thức: - Biết : một số ứng dụng của hợp chất quan trọng của canxi - Hiểu được tính chất hóa học của các hợp chất hiđroxit, cacbonat, sunfat của canxi Kĩ năng: - Biết thực hiện các thao tác tư duy theo quy trình chung: Suy đoán tính chất ® kiểm tra dự đóan ® kết luận . - Biết tiến hành 1 số thí nghiệm về tính chất hóa học của Ca(OH)2, CaCO3 - Viết được các pthh dạng phân tử và ion rút gọn minh họa cho tính chất của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 - vận dụng kiến thức đã biết về sự thủy phân, quan niệm axit – bazơ, tính chất hoá học của axit , bazơ, muối,...để tìm hiểu tính chất của các hợp chất. - Biết cách nhận biết Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào các phản ứng đặc trưng. DC: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp,ống dẫn khí.. HC: CaCO3, dd CH3COOH, ,dd Ca(OH)2,quỳ tím ( phenolphtalein) Dạy hết phần I 50 Một số hợp chất của kim loại kiềm thổ ( tt) Kiến thức: - Biết tác hại của nước cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sx. Phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cúng - Hiểu khái niệm, thành phần cácion trong mỗi loại nước cúng và phương pháp kết tủa để làm mềm nước cúng. Kĩ năng: Phân biệt được nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu; biết cách xử lí nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu bằng phương pháp kết tủa DC: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp.. HC: Ca(HCO3)2, dd xà phòng, dd CaCl2, dd Na2CO3 51 Luyện tập ; Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và 1 số hợp chất quan trọng của chúng. Kĩ năng: - So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, thể điện cực chuẩn, số oxi hóa của kim loại kiềm và kiềm thổ. - viết các pthh so sánh tính khử của kim loại kiềm và kim lọai kiềm thổ; so sánh tính bazơ của oxit và hiđroxit cũng như tính chất hóa học của 1 số muối của kim loại kiềm và kiềm thổ - vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học, giải bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. HS: chuẩn bi nội dung luyện tập theo sgk 19 52 Ôn tập học kì I Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những kiến thức các chương về hóa học hữu cơ : este- lipit; cacbonhđrat ; amin- amino axit- protein; polime và vật liệu polime Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo suy ra tính chât và ứng dụng của chất - rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận về hóa học hữu cơ. Tình cảm thái độ: thông qua các chương hóa học hữu cơ cung cấp cho HS nhiếu kiến thức liên quan đến đời sống làm cho HS yêu thích môn hóa hơn. HS: lập bảng tổng kết theo sự hướng dẫn của GV GV: lập các bảng tổng kết và chuẩn bị các BT Ôn phần hóa hữu cơ 12 19 53 Ôn tập học kì I ( tt) Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những kiến thức các chương về đại cương kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa, để dự đoán tính chất của các đơn chất và hợp chất của kim loại kiềm và kiềm thổ - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận về hóa học đại cương kim loại và các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và các hợp chất của chúng. Tình cảm thái độ: Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại( chống ăn mòn) HS lập các bảng: đại cương về kim loại; kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ do GV hướng dẫn. 54 Kiểm tra học kì Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS về: - Hóa học hữu cơ: este, lipit, cacbohiđrat, amin, amino axit, polime - Đại cương hóa học vô cơ: tính chất chung của kim loại, điều chế kim loại, pin điện hóa và dãy điện cực chuản của kim loại, sự điện phân. - Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng nghiêm túc đạt kết quả cao
Tài liệu đính kèm: