BÀI 1
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN. Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền.
Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi AND. Làm cơ sở cho sự nhân đôi NST.
BÀI 2.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN).
Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin.
Tháng tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị dạy học Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương HỌC KÌ I Chương I ( 7 Tiết) CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1 1 BÀI 1 GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN. Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền. Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi AND. Làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. Thảo luận nhóm. Diễn giảng. Hỏi đáp. Mô hình ADN. Tranh hình: 1.1, 1.2 SGK Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Chương này cho thấy bản chất của cơ chế di truyền là cơ chế truyền đạt thông tin. Cách tổ chức thông tin thành các đơn vi truyền ( gen) các đặc điểm của mã di truyền. Cách thức truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác( quá trình nhân đôi ADN ) từ ADN sang tính trạng thông qua các quá trình tổng hợp ARN ( phiên mã) từ ARN sang protein ( dịch mã). Quá trình điều hòa hoạt động gen sơ sinh vật. Các dạng đột biến gen nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 2 BÀI 2. PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN). Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin. Thảo luận nhóm Hỏi đáp Diễn giảng Tranh Hình: 2.1-2.4 SGK. Bài tập 1,2,3,4 SGK 2 3 BÀI 3 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. Trình bày đựơc cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêron ở sinh vật nhân sơ. Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp. Tranh hình :3.1, 3.2a 3.2b Bài tập 1,2,3. SGK. 4 BÀI 4 ĐỘT BIẾN GEN Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen. Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp Diễn giảng Tranh Hình 4.1 4.2 Bài tập 1,2,3,4. SGK. 3 5 BÀI 5 NHIỂM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhiểm sắc thể( NST) ở sinh vật nhân thực. Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể. Kể các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp Diễn giảng Mô hình biến đổi hình thái NST qua các giai đoạn H: 5.1-5.2 Bài tập 1,2,3,4 SGK Cấu trúc nhiểm sắc thể và các dạng đột biến nhiểm sắc thể. Quan sát được nhiểm sắc thể 6 BÀI 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nhiểm sắc thể. Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó. Phân biệt đựơc thể tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành. Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể. Thảo luận nhóm Hỏi đáp Diễn giảng Tranh Hình: 6.1-6.3 SGK Bài tập: 1,2,3,4. SGK 4 7 BÀI 7 THỰC HÀNH : Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiểm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời Quan sát được bộ NST dưới kính hiển vi. Xác định được một số dạng đột biến NST trên các tiêu bản cố định. Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NTS dưới kính hiển vi. Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. Diễn giảng Hỏi đáp Tranh Các dạng nhiểm sắc thể ở người Bài thu hoạch. Chương II( 9 Tiết) TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 4 8 BÀI 8 QUI LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI Giải thích được tại sao menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền. Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp. Diễn giảng. Tranh hình: 8.2. Bảng 8 SGK Bài tập 1,2,3,4. Trình bày các quy luật của menđen chú trọng đến phương pháp nguyên cứu khoa học của ông, ứng dụng toán học xác suất thống kê 5 9 BÀI 9 QUI LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Giải thích được tại sao menđen lai suy ra được các quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai. Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen kiểu hình của các phép lai nhiều cặp tính trạng Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. Nêu vấn đề. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp. Tranh hình: 9 sgk. tranh TN : Lai 2 cặp TT. Bài tập: 1,2,3,4. Để tìm ra qui luật Tương tác gen không alen và tác động đa hiệu của gen. sản phẩm của các gen có thể tương tác với nhau cho ra kiểu hình khác nhau. Môi trường ảnh hưởng hình thành tính trạng.. Cách phân bố các gen nằm trên một NST và thường được di truyền ra sao. Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính ( X và Y). Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. 10 BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Giải thích đựơc khái niệm tương tác gen. Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của menđen trong các phép lai hai tính trạng. Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau ra sao thông qua một ví dụ cụ thể. Nêu vấn đề. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp Tranh hình:10.1-10.2 SGK Bài tập 1,2,3,4. 6 11 BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Nhận biết được hiện tượng liên kết gen. Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoá vị gen. Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. Nêu vấn đề. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp Tranh hình: 11 SGK. Bài tập 1,2,3,4. 12 BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN. Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính ( X và Y). Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền liên kết với giới tính. Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân. Thảo luận nhóm Hỏi đáp. Tranh 12.1-12.2 SGK Bài tập 1,2,3,4. 7 13 BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng. Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm. Hỏi đáp. Tranh hình 13 SGK. Bài tập 1,2,3,4. 7 14 BÀI 14 THỰC HÀNH Lai giống. Rèn luyện kĩ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: tự mình bố trí thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê X2. Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình ghi lại quá trình lai tạo giống sau đó đánh giá, KQ Hỏi đáp Trực quan Máy chiếu Tranh ảnh liên quan Bài thu hoạch. 8 15 BÀI 15 BÀI TẬP CHƯƠNG II Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền. Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai. Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen thông qua phân tích kết quả lai. Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết quả lai. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền. Hỏi đáp Diễn giảng. Máy chiếu hoặc giấy Ao . Bài tập Chương I 1à9 Chương II 1à7 16 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề kiểm tra: Chương I và Chương II Trắc nghiệm : 4 điểm Tự luận : 3 điểm Bài tập : 3 điểm Chương III( 2 Tiết) DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 9 17 BÀI 16 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. Thảo luận nhóm Hỏi đáp Bảng 16 SGK+ tranh biến đổi quần thể tự phối qua các thế hệ Bài tập 1,2,3,4. Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi-Venbec. 18 BÀI 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( Tiếp Theo) Hiểu được thế nào là quần thể ngẩu phối Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể. Nêu được các điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó. Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi-Venbec. Thảo luận nhóm Hỏi đáp. Tỉ lệ % các nhóm máu A,B,O thay đổi tuỳ quần thể người. Bài tập 1,2,3,4. Chương IV( 3 Tiết) ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 10 19 BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp. Giải thích được thế nào là ưu thế lai và cơ sở khoa học của ưu thế lai cũng như phương pháp tạo ưu thế lai. Diễn giảng Hỏi đáp Thảo luận nhóm Tranh hình 18.1- 18.3 SGK Bài tập 1,2,3,4. Giải thích được thế nào là ưu thế lai và cơ sở khoa học của ưu thế lai cũng như phương pháp tạo ưu thế lai. Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. Trình bày được nhân bản vô tính ở động vật. công nghệ gen,ADN tái tổ hợp, thể truyền plasmit. Trình bày được các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen 20 BÀI 19 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG P ... ví dụ minh họa về quần thể. Nêu được các quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 36.1 hình 36.3 SGK Bài tập 1.2.3 25 44 Bài 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 37.1 hình 37.2 hình 37.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 26 45 Bài 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( Tiếp theo) Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. Nêu được thế nào là tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể. Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường. Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hóa gia đình. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 38.1 hình 38.2 hình 38.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 27 46 Bài 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 39.1 hình 39.2 hình 39.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 28 47 Kiểm tra giữa học kì II Kiểm tra chương II sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất. Chương I cá thể và quần thể sinh vật. Trắc nghiệm : 6 điểm Tự luận : 4 điểm CHƯƠNG II ( 2 TIẾT) QUẦN Xà SINH VẬT 29 48 Bài 40 QUẦN Xà SINH VẬT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà Nêu được định nghĩa và lấy được ví dụ minh họa về quần xã sinh vật. Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó. Trình bày được khái niệm quan hệ hổ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy được ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó. Nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 40.1 hình 40.2 hình 40.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 Trình bày được khái niệm quan hệ hổ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy được ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó. Nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. 30 49 Bài 41 DIỄN THẾ SINH THÁI Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. Phân tích được nguyên nhân,lấy được ví dụ. Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 41.1 hình 42.2 hình 43.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 CHƯƠNG III ( 7 TIẾT) HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 31 50 Bài 42 HỆ SINH THÁI Trình bày được khái niệm thế nào là một hệ sinh thái, lấy được ví dụ minh họa, đồng thời chỉ ra được các thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 42.1 hình 42.2 hình 42.3 SGK Bài tập 1.2.3 Trình bày được khái niệm thế nào là một hệ sinh thái, lấy được ví dụ minh họa, đồng thời chỉ ra được các thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó. Nêu được khái niệm chuỗi,lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các dạng tài nguyên thiên nhiên 32 51 Bài 43 TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Nêu được khái niệm chuỗi,lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 43.1 hình 43.2 hình 43.3 SGK Bài tập 1.2.3.4 33 52 Bài 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN Nêu được khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon,nitơ, nước. Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó. Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiểm môi trường. Từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 44.1 hình 42.2 hình 43.3 hình 44.4 SGK Bài tập 1.2.3. 4.5.6 34 53 Bài 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Tranh hình 45.1 hình 45.2 hình 45.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 35 54 Bài 46 THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các dạng tài nguyên thiên nhiên. Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người. Chỉ ra được các biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiểm môi trường. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hỏi đáp Thảo luận nhóm Tranh hình 46.1 hình 46.2 SGK Bài tập thu hoạch. 36 55 BÀI:47- 48 ÔN TẬP TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI, ÔN TẬP CHƯƠNG SINH HỌC THPT Oân tập chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất. Chương I Cá thể và quần thể sinh vật Chương II Quần xã sinh vật. Chương III Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Hỏi đáp Diễn giảng Tranh hình 47.1 hình 47.2 hình 47.3 SGK Bài tập 1.2.3.4.5 37 56 KIỂM TRA HỌC KÌ II THI HỌC KÌ II: ĐỀ THI Trắc nghiệm: 6 điểm Tự luận: 3 điểm Bài tập: 1 điểm Đề kiểm thi học kì II Đề thi PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 ( CHUẨN) HỌC KÌ: I 2 TIẾT/TUẦN x 19 TUẦN = 38 tiết HỌC KÌ :II 1 TIẾT/TUẦN x 18TUẦN = 18 tiết Cả năm = 56 tiết ---¶µ¶--- TIẾT BÀI TÊN BÀI DẠY HỌC KÌ I PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ ( 7 TIẾT) 1 1 Gen mã di truyền và quá trình nhân đôi 2 2 Phiên mã và dịch mã 3 3 Điều hòa hoạt động của gen. 4 4 Đột biến gen 5 5 Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể. 6 6 Đột biến số lượng nhiểm sắc thể 7 7 Thực hành : Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiểm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN ( 9 TIẾT) 8 8 Quy luật của menđen : Quy luật phân li 9 9 Quy luật của menđen: quy luật phân li độc lập 10 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 11 11 Liên kết gen và hoán vị gen 12 12 Di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân 13 13 Aûnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 14 14 Thực hành : lai giống 15 15 Bài tập chương I và chương II 16 Kiểm tra một tiết CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ( 2 TIẾT) 17 16 Cấu trúc di truyền của quần thể 18 17 Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC ( 3 TIẾT) 19 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến di tổ hợp 20 49 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào. 21 20 Tạo giống nhờ công nghệ gen. CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI ( 4 TIẾT) 22 21 Di truyền y học 23 22 Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học 24 23 Oân tập phần di truyền học 25 23 Oân tập phần di truyền học ( tiếp theo) PHẦN SÁU: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA (11 TIẾT) 26 24 Các bằng chứng tiến hóa 27 25 Học thuyết lamac và học thuyết Dacuyn 28 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 29 27 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại( tiếp theo) 30 28 Quá trình hình thành quần thể thích nghi 31 29 Loài 32 30 Quá trình hình thành loài mới 33 31 Quá trình hình thành loài mới (tiếp theo) 34 Tiến hóa lớn 35 Oân tập phần tiến hóa 36 Oân tập học kì I 37 Oân tập học kì I 38 Kiểm tra học kì I ( thi học kì I) HỌC KÌ II CHƯƠNG II : SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT ( 3 TIẾT) 39 32 Nguồn gốc sự sống 40 33 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 41 34 Sự phát sinh loài người PHẦN BẢY:SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ( 6 TIẾT) 42 35 Môi trường và các nhân tố sinh thái 43 36 Quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 44 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 45 38 Kích thước và sự tăng trưởng của quần thể sinh vật 46 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 47 Kiểm tra giữa học kì II( kiểm tra 1 tiết) Chương II quần xã sinh vật ( 2 tiết ) 48 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 49 41 Diễn thế sinh thái CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( 7 TIẾT) 50 42 Hệ sinh thái 51 43 Trao đổi chất trong hệ sinh thái 52 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển 53 45 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái 54 46 Thực hành quản lí và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 55 47.48 Oân tập phần tiến hóa và sinh thái, ôn tập chương trình sinh học THPT 56 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( THI HỌC KÌ II)
Tài liệu đính kèm: