Hình tượng Sông Hương qua những vẻ đẹp khác nhau

Hình tượng Sông Hương qua những vẻ đẹp khác nhau

 1.Vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh sắc

 a.Sông Hương vùng thượng lưu

- Sông Hương vùng thượng lưu cú quan hệ sõu sắc với dóy Trường Sơn .Mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.

- Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh : “Bản trường ca của rừng già”, những hình ảnh đầy ấn tượng :

. “Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”,

. “ Mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”.

- Vẻ dịu dàng, say đắm được miêu tả bằng sắc màu rực rỡ “những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1483Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hình tượng Sông Hương qua những vẻ đẹp khác nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỡnh tượng Sụng Hương qua những vẻ đẹp khỏc nhau 
 1.Vẻ đẹp của thiờn nhiờn , cảnh sắc
 a.Sông Hương vùng thượng lưu
- Sông Hương vùng thượng lưu cú quan hệ sõu sắc với dóy Trường Sơn .Mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.
- Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh : “Bản trường ca của rừng già”, những hình ảnh đầy ấn tượng : 
. “Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”,
. “ Mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”.....
- Vẻ dịu dàng, say đắm được miờu tả bằng sắc màu rực rỡ “những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
- Trong cỏi nhỡn lóng mạn , dòng sông được nhân hoá thành như một cô gái Di Gan phóng khoáng và man dại, rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Đó là sức mạnh bản năng của người con gái
 Rồi ,đi ra khỏi rừng, nó “nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”.
 Ngay từ đầu trang viết, người đọc đã cảm nhận được sự tài hoa của ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường : liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm,... Tất tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống, kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miêu tả khuôn mặt kinh thành của dòng sông.
b. Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố
 - Trước khi vào thành phố , giữa cỏnh đồng Chõu Húa , sông Hương được ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người tình mong đợi” đến đánh thức , bỗng bừng lờn sức sống thanh xuõn .
 . “ Chuyển dũng liờn tục”
 . “ Vũng những khỳc quanh đột ngột”
. “ Vẽ những hỡnh cung thật trũn” .
 - Vừa mạnh mẽ , vừa dịu dàng , vừa cổ kớnh , vừa trẻ trung .Sụng Hương cú lỳc “ Mềm như lụa” , cú lỳc ỏnh lờn những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh , trưa vàng , chiều tớm ”
 Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh tế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng giúp nhà văn viết được những câu văn đầy màu sắc tạo hình: “Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “ Sắc nước trở nên xanh thẳm”, “nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi ”. Rồi “giữa đám quần sơn lô xô ấy là giấc ngủ nghìn thu của vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tầm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng thượng lưu”.
 Vận dụng kiến thức về văn hoá, văn học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, như triết lý, như cổ thi của dũng sụng gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước.
 c.Sông Hương khi chảy vào thành phố
 + Sông Hương đến Huế như đến với điểm hẹn tình yêu. 
 - Trở nên “vui tươi hẳn lờn” , thấy Huế thật đẹp “ Chiếc cầu trắng in ngần trờn nền trời như vành trăng non” .
 - Cũng như người con gỏi đang yờu khoe vẻ dịu dàng , dũng sụng “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”đặc biệt êm dịu, mềm mại. 
 + Qua thành phố, sông Hương như người con gỏi bõng khuõng nơi hũ hẹn . Nú trôi chậm , thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ còn là một hồ yên tĩnh” .
 - Điệu chảy lặng lờ của sụng Hương được miờu tả gợi cảm qua những liờn tưởng , so sỏnh , tinh tế tài hoa .
 . Khụng như dũng Nờ va vội vó để lũng người ngẩn ngơ vỡ vẻ đẹp của nú trụi qua nhanh quỏ . 
 . Là điệu Slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế...
 - Giai điệu đú cũng cú thể cảm nhận qua hỡnh ảnh rất thực “trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh...qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi , muốn ở , chao nhẹ trờn mặt nước như vấn vương của một nỗi lũng”.
 + Rời Huế , Sụng Hương như người yờu lưu luyến khụng nỡ xa lỡa . Đang “ Chếch về hướng Bắc”bỗng “ đột ngột đổi dũng, rẽ ngoặt sang hướng Đụng Tõy để gặp lại thành phố lần cuối” . Nhà văn đó gọi đú là “ Một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu” . Như Thỳy Kiều khụng nỡ rời xa Kim Trọng . ! 
 Ngòi bút của tác giả đã thực sự thăng hoa khi vẽ nên những hình ảnh đầy ấn tượng, những cảm nhận tinh tế, những liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể hiện tình yêu say đắm với con sông. Đó là những nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối” . 
 Kiến thức âm nhạc được tác giả huy động với liên tưởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” của con sông khi ngang qua thành phố : “Đấy là điệu Solon tình cảm của Huế”. Câu thơ trong truyện Kiều tả tiếng đàn “trong như tiếng hạc bay qua” cũng gợi nhớ đến làn điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh” . Phải rất hiểu sông Hương, tác giả mới cảm nhận thấm thía vẻ đẹp con sông lúc đêm sâu. Đó là lúc mà âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành. Khi đó, trong không khí chùng lại của dòng sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
 So sỏnh Sụng Hương với sụng Xen và sụng ĐaNýp , tỏc giả đó nõng dũng sụng quờ hương ngang hàng với những dũng sụng dẹp nhất thế gian. Thể hiện niềm tự hào sõu sắc . 
2. Sụng Hương cũng là dũng sụng lịch sử : 
- Với tờn Linh Giang , sụng Hương đó làm trũn nhiệm vụ trấn giữ biờn thựy thời Đại việt . 
- In búng thành Phỳ Xuõn thời Nguyễn Huệ 
- là chứng nhõn lịch sử bi trỏng thế kỉ XIX , lịch sử hào hỳng thế kỉ XX” xứng đỏng là “ dũng sụng của thời gian ngõn vang , của sử thi viết giữa màu xanh cỏ biếc” 
3. Sụng Hương cũng là dũng sụng của đời thường , của thi ca nghệ thuật : 
 Khụng bao giờ lặp lại mỡnh trong cảm hứng thi ca nghệ thuật . Là “bảng lảng búng hũang hụn” trong thơ Bà Huyện Thanh quan . Là “ Kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bỏ Quỏt. Vv
 Sụng Hương đẹp đa dạng trong cỏi nhỡn nhiều chiều sõu sắc tinh tế của nhà văn . 
4. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường.- Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân . 
- Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,...kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. 
 - Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở vào miêu tả Sụng Hương , khiến dũng sụng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tâm hồn con người.
- “ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” thật tuyện vời !
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docai da dat ten cho dong song(4).doc