Giáo án Vật lý Lớp 12 - Tiết 31+32: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Vật lý Lớp 12 - Tiết 31+32: Ôn tập học kỳ I

Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?

 A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không.

 C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.

Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?

 A. Khi li độ lớn cực đại. B. Khi vận tốc cực đại.

 C. Khi li độ cực tiểu; D. Khi vận tốc bằng không.

Câu 3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?

 A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ;

 C. Sớm pha /2 so với li độ; D. Trễ pha /2 so với li độ

Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?

 A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ;

 C. Sớm pha /2 so với li độ; D. Trễ pha /2 so với li độ

Câu 5: Chu kì của dao động điều hòa là :

A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương

B. Thời gian ngắn nhất để vật có li độ cực đại như cũ

C. Là khoảng thời gian mà tọa độ, vận tốc, gia tốc lại có trạng thái như cũ

D. Cả A, B , C đều đúng

 

doc 18 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Tiết 31+32: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 
Tiết 31 Ngày dạy: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
1. Kiến thức
	- Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học và khắc sâu hơn các kiến thức đó.
	- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi và giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Các câu hỏi cần thiết
	- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới 
ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 12
CHƯƠNG: DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
	A. Khi li độ có độ lớn cực đại. 	B. Khi li độ bằng không. 
	C. Khi pha cực đại; 	D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
	A. Khi li độ lớn cực đại. 	B. Khi vận tốc cực đại. 
	C. Khi li độ cực tiểu; 	D. Khi vận tốc bằng không.
Câu 3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
	A. Cùng pha với li độ. 	B. Ngược pha với li độ; 
	C. Sớm pha p/2 so với li độ; 	D. Trễ pha p/2 so với li độ
Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
	A. Cùng pha với li độ. 	B. Ngược pha với li độ; 
	C. Sớm pha p/2 so với li độ; 	D. Trễ pha p/2 so với li độ
Câu 5: Chu kì của dao động điều hòa là :
Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương 
Thời gian ngắn nhất để vật có li độ cực đại như cũ 
Là khoảng thời gian mà tọa độ, vận tốc, gia tốc lại có trạng thái như cũ 
Cả A, B , C đều đúng 
Câu 6 : Pha ban đầu của dao động điều hòa :
Phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian	B. Phụ thuộc cách kích thích vật dao động
Phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động	D. Cả A, B ,C đều đúng 
Câu 7 : Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không khi vật ở :
Vị trí cân bằng 	B. Vị trí có li độ cực đại 
C. Vị trí mà lò xo không biến dạng 	D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không
Câu 8 : Năng lượng của vật dao động điều hòa :
	A .Tỉ lệ với biên độ dao động 	B. Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại 
	C. Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại
	D. Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng 
Câu 9 : Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi :
Vật ở hai biên 	B. Vật ở vị trí có vận tốc bằng không 
C. Hợp lực tác dụng vào vật bằng không 	D. Không có vị trí nào có gia tốc bằng không 
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng :
Dao động của một con lắc lò xo là dao động tự do
Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa 
Vận tốc của vật dao động điều hòa ngược pha với gia tốc của vật 
Cả A, B , C đều đúng
Câu 11 : Dao động cưỡng bức là dao động :
Có tần số thay đổi theo thời gian 	B. Có biên độ không phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức 
C. Có chu kì bằng chu kì ngọai lực cưỡng bức D. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức 
Câu 12 Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi:
Biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng 
Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ 
Lực cản môi trường rất nhỏ 
Cả 3 điều trên 
Câu 13: Dao động của quả lắc đồng hồ :
A. Dao động duy tri 	B. Dao động tự do	C. Sự tự dao động 	D. Dao động tắt dần 
Câu 14 : Con lắc đơn dao động điều hòa khi có góc lệch cực đại nhỏ hơn là vì :
Lực cản môi trường lúc này rất nhỏ 	B. Qũy đạo của con lắc được coi là thẳng 
C. Biên độ dao động phải nhỏ hơn giá trị cho phép 	D. Cả 3 lí do trên
Câu 15 : Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa 
Bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên 
Cực đại khi vật qua vị trí cân bằng 
Luôn không đổi vì qũy đạo của vật được coi là đường thẳng 
Không phụ thuộc góc lệch của dây treo 
Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng : chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng khối lượng m có độ biến dạng của vật khi qua vị trí cân bằng là tính bởi công thức :
A . B. C. 	D. 
Câu 17 : Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức :
A. B. C. 	D. 
Câu 18: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
	B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
	C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
	D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 20: Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 21: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
	A. do trọng lực tác dụng lên vật.	B. do lực căng của dây treo.
	C. do lực cản của môi trường.	D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
SÓNG –GIAO THOA SÓNG –SÓNG DỪNG-CÁC ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM 
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang : 
Chỉ truyền được trong chất rắn 
Truyền được trong chất rắn và lỏng 
Truyền được trong chất rắn và lỏng, khôngkhí 
Không truyền được trong chất rắn
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: sóng dọc là :
Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng 
Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương thẳng đứng
Phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn dao động vuông góc phương truyền sóng 
Cả A, B ,C đều sai.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: sóng dọc:
Chỉ truyền được trong chất rắn
Truyền được trong chất rắn, lỏng và khí 
Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân không 
Không truyền được trong chất rắn
Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng: bước sóng được định nghĩa :
Là khoảng cách giũa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha 
Là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì 
Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng 
Cả A, B đều đúng
Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào :
Vận tốc truyền âm 	B. Biên độ âm 	C. Tần số âm	D. Năng lượng âm 
Câu 6 : Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
Vận tốc âm 	B. Tần số và biên độ âm 	C. Bước sóng 	D. Bước sóng và năng lượng âm
Câu 7: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm	C. Bước sóng và năng lượng âm 
B. Tần số và mức cường độ âm	D. Vận tốc và bước sóng 
Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng: nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có :
A. Cùng biên độ	C. Cùng tần số
B. Độ lệch pha không đổi theo thời gian	D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 9 : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, những điểm là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi :
A. 	B. 	C.	D.
Câu 10 : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, những điểm là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi :
A. 	B. 	C.	D. 
CÂU 11 : Chọn câu trả lời đúng: Sóng dừng là:
Sóng không lan truyền nũa do bị một vật cản chặn lại 
Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường
Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng 
Cả A, B , C đều đúng 
Câu 12 : Sóng âm là sóng cơ học có tần số trong khoảng :
A. 16Hz đến 2.Hz 	B. 16Hz đến 20000MHz 	C. 10 đến 200KHz 	D. 16 đến 2 KHz 
Câu 13 : Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm I là được xác định bởi công thức :
A	B. 	C. 	D. 
Câu 14 : Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là :
N B. Đêxiben (dB) C. j/s D. W/m
Câu 15 : Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về :
A. Độ cao B. Độ to 	C. Âm sắc D. Cả 3 
Câu 16: Trong sóng dừng :
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng l/4
Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng l/2
Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng l/4
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau đều bằng l
Câu 17 : Trong các yếu tố sau yếu tố nào là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Biên độ 	B. Năng lượng 	C. Âm sắc 	D. Cường độ âm 
Câu 18 : Sóng phản xạ :
A. luôn bị đổi dấu 	C. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một mặt cản di động 
B. Luôn luôn không bị đổi dấu 	D. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một mặt cản cố định 
Câu 19 : Độ to của âm phụ thuộc vào :
A. Cường độ âm và tần số âm	B. Nghưỡng nghe và nghưỡng đau 
C. Giá trị cực đại của cường độ âm 	C. Cường độ âm cực tiểu gây được cảm giác âm
Câu 20 : Sóng truyền trên mặt nước là :
A. Sóng dọc 	B. Sóng ngang 	C. Sóng dài 	D. Sóng ngắn
Câu 21 : Sóng âm là :
A. Sóng cơ học	B. Sóng có tần số f 20.000 Hz 	D. Cả 3 
Câu 22 :Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào :
A. Năng luợng truyền sóng	C. Tần số dao động 
B. Môi trường truyền sóng 	D. Bước sóng 
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất
Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian
Sóng cơ học là dao động cơ học
Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian
Câu 24: Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 25: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng.	B. tần số dao động.	C. môi trường truyền sóng.	D. bước sóng
Câu 26: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 27: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng l. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
A. L = l/6. 	B. L =l/4. 	C. L = 2l. 	D. L =l2.
Câu 28: Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng.	B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.	D. bằng một phần tư bước sóng.
CHƯƠNG: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần ho ... 
A. i = 2cos(100pt + ) (A).	B. i = 4cos(100pt + ) (A).
C. i = 2cos(100pt - ) (A).	D. i = 4cos(100pt - ) (A).
33. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20W, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L= H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60 W thì điện dung C của tụ điện là
	A. F.	B. F. 	C. F. 	D. F.
34. Mạch RLC có ZC = 2R; ZL = R. Tính hệ số công suất của mạch
A. 	B. 	C. -1/2	D. 1/2
35. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C=63,6 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V). Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là
A. .	B. .	C. Z = 100.	D. Z = 200.
36. Đặt điện áp u = 50cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
A. 50 V.	B. 30 V.	C. 20 V.	D. 40 V.
37. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 W; tụ điện có C = 31,8 mF ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100cos100pt (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
	A. R = 20 W, Pmax = 120 W.	B. R = 10 W, Pmax = 125 W.
	C. R = 10 W, Pmax = 250 W.	D. R = 20 W, Pmax = 125 W.
38. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R=100; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ; tụ điện có điện dung C= mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch
A. R=100.	B. R=100.	C. .	D. 
39. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = mF, có biểu thức i = 10cos100pt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 200cos(100pt +)(V).	B. u = 100cos(100pt -)(V).
C. u = 400cos(100pt -)(V).	D. u = 300cos(100pt +)(V).
40. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = H và điện trở R = 100 W mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100wt – ) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100 pt + ) (V).	B. u = 400cos(100pt + ) (V).
C. u = 400cos(100pt + ) (V).	D. u = 200cos(100pt - ) (V)
4. Dặn dò:	
- Chuẩn bị tiết kiểm tra HK I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
************************************************************
Tuần 16 Ngày soạn: 
Tiết 32 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS cũng cố các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi có liên quan.
2. Kỹ năng: Giải các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: GV phát đề, HS nhận và làm. Cuối giờ HS nộp lại cho GV
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I VẬT LÍ 12
DẠNG ĐỀ VỪA TRẮC NGHIỆM VỪA TỰ LUẬN: TRONG ĐÓ TỰ LUẬN 3 ĐIỂM VÀ TRẮC NGHIỆM 7 ĐIỂM.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. Dao động điều hòa.
Số câu
3
4
3
10
Số điểm
0.75
1
0.75
2.5
Chủ đề 2. Sóng cơ và sóng âm.
Số câu
3
4
3
10
Số điểm
0.75
1
0.75
2.5
Chủ đề 3. Dòng điện xoay chiều.
Số câu
3
3
2
1
9
Số điểm
0.75
0.75
0.5
3
5
Tổng số câu
9
11
8
1
29
Tổng số điểm
2.25
2.75
2
3
10
PHOØNG GD KIEÂN HAÛI BAØI KIEÅM TRA CUOÁI HOÏC KYØ I
Tröôøng THCS An Sôn Naêm hoïc : 2014 – 2015
 Moân : Vật Lí 12
Hoï vaø teân hoïc sinh :......Lôùp 12A .
Ñieåm ghi baèng soá
Ñieåm ghi baèng chöõ
Ñeà baøi:
I. Trắc nghiệm ( 7 điểm ) Anh (chị ) hãy lựa chọn đáp án mà anh ( chị ) cho là đúng nhất.
Anh (chị) ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜
Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
	A. Khi li độ có độ lớn cực đại. 	 B. Khi li độ bằng không. 
	C. Khi pha cực đại; 	D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 2 : Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không khi vật ở :
A. Vị trí cân bằng 	 B. Vị trí có li độ cực đại 
C. Vị trí mà lò xo không biến dạng 	D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không
Câu 3 : Dao động cưỡng bức là dao động :
Có tần số thay đổi theo thời gian 	
 Có biên độ không phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức 
C. Có chu kì bằng chu kì ngọai lực cưỡng bức 
D. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức 
Câu 4: Dao động của quả lắc đồng hồ :
A. Dao động duy tri 	 B. Dao động tự do	
C. Sự tự dao động 	 D. Dao động tắt dần 
Câu 5 : Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa 
Bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên 
Cực đại khi vật qua vị trí cân bằng 
Luôn không đổi vì qũy đạo của vật được coi là đường thẳng 
Không phụ thuộc góc lệch của dây treo 
Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng : chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng khối lượng m có độ biến dạng của vật khi qua vị trí cân bằng là tính bởi công thức :
A . B. C. 	 D. 
Câu 7: Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 8: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
	A. do trọng lực tác dụng lên vật.	B. do lực căng của dây treo.
	C. do lực cản của môi trường.	D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang : 
Chỉ truyền được trong chất rắn 
Truyền được trong chất rắn và lỏng 
Truyền được trong chất rắn và lỏng, khôngkhí 
Không truyền được trong chất rắn
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: sóng dọc là :
Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng 
Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương thẳng đứng
Phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn dao động vuông góc phương truyền sóng 
Cả A, B ,C đều sai.
Câu 11 : Chọn câu trả lời đúng: bước sóng được định nghĩa :
Là khoảng cách giũa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha 
Là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì 
Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng 
Cả A, B đều đúng
Câu 12 : Chọn câu trả lời đúng: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào :
A. Vận tốc truyền âm 	B. Biên độ âm 	C. Tần số âm	D. Năng lượng âm 
Câu 13 : Sóng âm là sóng cơ học có tần số trong khoảng :
A. 16Hz đến 2.Hz 	 B. 16Hz đến 20000MHz 	
C. 10 đến 200KHz 	 D. 16 đến 2 KHz 
Câu 14: Trong sóng dừng :
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng l/4
Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng l/2
Khoảng cách giữa nút và bụng liền nhau bằng l/4
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau đều bằng l
Câu 15: Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 16: Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 17: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. 
C. có chiều biến đổi theo thời gian. 	
D. có chu kỳ không đổi.
Câu 18: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . 	 B. Chu kỳ. 	C. Tần số. 	D. Công suất.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/4.
Câu 20: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc p/2.
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn dây thuần cảm.
Câu 21 : Chọn câu trả lời đúng: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. cos	 B. cos=	C. cos=	D. cos=ZxL
Câu 22 : Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. 
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo. 
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ. 
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 23 : Máy biến thế 
 Là thiết bị biến đổi hiệu điện thế của dòng điện 
 Có hai cuộn dây có số vòng giống nhau quấn trên lõi thép 
 Cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều là cuộn thứ cấp
 Hoạt động không dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ 
Câu 24 : Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? 
A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
D.Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
Câu 25 : Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđ đh với viên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 4 cm thì động năng của con lắc bằng:
	A. 0,50 J	B. 0,32 J	 C. 0,42 J	D. 0,08 J
Câu 26 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 49 cm, dao động điều hòa nới có gia tốc trọng trường g = p2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là
	A. 0,7 s	B. 1,4 s	C. 14 s	D. 7 s
Câu 27 : Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm M trên dây là u = 4cos (20pt - 4px) (cm); trong đó t đo bằng giây, x đo bằng mét. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
	A. 5 m/s	B. 50 cm/s	C. 4m/s	D. 5 cm/s
Câu 28 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 có cùng tần số 20 Hz, dao động cùng pha và cách nhau 9 cm. Tốc độ truyền sóng là 32 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là:
	A. 9	B. 11	C. 10	D. 12
II. Tự luận ( 3 điểm )
 Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp gồm : R = 50Ω, L = 0,159H, C = 31,8μF. Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có f = 50Hz và I = 0,4A.
 a ) Tính tổng trở của đoạn mạch.
 b ) Tính điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
 c ) Tính độ lệch pha giữa u và i.
ĐÁP ÁN VẬT LÍ 12
I. TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
B
B
C
A
A
C
C
A
A
D
D
C
A
C
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
C
B
B
A
A
C
A
C
A
C
C
A
A
B
II. TỰ LUẬN
R = 50Ω
L = 0,159H
C = 31,8μF = 31,8.10-6F
f = 50Hz
I = 0,4A
a) Z = ? Ω
b) U = ? V
c) 
 Tần số góc
 Dung kháng của mạch
 Cảm kháng của mạch
 Tổng trở của mạch
 Điện áp hai đầu đoạn mạch
 U = I. Z = 0,4.70,5 = 28,2 V
 Độ lệch pha của u và i
 tan

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_12_tiet_3132_on_tap_hoc_ky_i.doc