Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương trình học kỳ II

 

Bài tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.

2. Kỹ năng: Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động, b­íc sãng ®iÖn tõ.

3. Thái độ: yêu thích bộ môn, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: giáo án

2. Học sinh: bài tập đã dao

III. tiến trình dạy học.

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bµi cũ: - Điện trường và từ trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?

 - Điện từ trường là gì?

3. Bµi mới :

 

doc 91 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 
Tiết 33 Ngày dạy: 
Chương IV: DAO ĐỘNG vµ sãng ®iÖn tõ
Bµi 20: M¹ch dao ®éng
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
2. Kĩ năng: 
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
 3. Thái độ: yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có).
	 - Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có).
2. Học sinh: KiÕn thøc vÒ dao ®éng c¬
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bµi cũ: 
3. Bµi mới :
ho¹t ®éng cña GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: M¹ch dao ®éng.
Gv: Minh hoạ mạch dao động.
C
L
C
L
x
+
-
q
C
L
Y
Hs: ghi nhận mạch dao động, quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ ® hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình.
I. m¹ch dao ®éng.
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ® tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng.
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ® có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? 
- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định.
- HS ghi nhận kết quả nghiên cứu
- Trong đó w (rad/s) là tần số góc của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào?
I = q’ = -q0wsin(wt + j)
® 
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ® phương trình q và i như thế nào?
- Lúc t = 0 ® q = CU0 = q0 và i = 0
® q0 = q0cosj ® j = 0
- Từ phương trình của q và i ® có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i.
- HS thảo luận và nêu các nhận xét.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?
- Tỉ lệ thuận.
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về và trong mạch dao động?
- Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?
® Chúng được xác định như thế nào?
- Từ ® 
và 
II. Dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng.
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng.
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q0cos(wt + j) với 	
- Phương trình về dòng điện trong mạch:
với 	I0 = q0w
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện
q = q0coswt và 	
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha p/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ.
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
- Chu kì dao động riêng. 
- Tần số dao động riêng.
Ho¹t ®éng 3: Sù b¶o toµn n¨ng l­îng trong m¹ch dao ®éng.
Gv: CM dao ®éng ®iÖn tõ b¶o toµn:
Chän t = 0 khi q = 0 th× ta cã q,u vµ i ntn?
 ta cã: 
Hs: viÕt PT: q = Q0cos wt
- H®t tøc thêi: = cos wt
- C®d® tøc thêi: i =- q'(t) : i = - wQ0sin wt
Gv: VËy W® vµ Wt cã PT ntn?
Hs: - N¨ng l­îng ®iÖn tøc thêi:
- N¨ng l­îng tõ tøc thêi:
- N¨ng l­îng toµn phÇn:
w = w® + wt = = const
III. N¨ng l­îng ®iÖn tõ.
- N¨ng l­îng ®iÖn tøc thêi:
- N¨ng l­îng tõ tøc thêi:
- N¨ng l­îng toµn phÇn: (Sù b¶o toµn n¨ng l­îng trong m¹ch dao ®éng)
w = w® + wt = = const
Kl: N¨ng l­îng trong m¹ch dao ®éng lu«n b¶o toµn.
4. Củng cố.
 Yêu cầu HS giải Bµi 4.1/SBT
W0® = W0t = I = 4,3.10-2 A
5. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë nhµ.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
 * BTVN: 4.2 ; 4.3 (SBT)
* §äc tr­íc bµi: §iÖn tõ tr­êng
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 17 Ngày soạn: 
Tiết 34 Ngày dạy: 
Bµi 21: ®iÖn tõ tr­êng
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
2. Kỹ năng: Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. 
3. Thái độ: yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ.
2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bµi cũ: - Mạch dao động là gì? Viết biểu thức tính chu kì và tần số?
3. Bµi mới :
ho¹t ®éng cña GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
Gv: Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi.
Hs: Nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi.
Gv: Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây ® nội dung định luật cảm ứng từ?
Hs: Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Gv: Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì?
S
N
O
Hs: Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một đường cong kín.
Gv: Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy?
Hs: Các đặc điểm:
a. Là những đường có hướng.
b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-).
c. Các đường sức không cắt nhau 
d. Nơi E lớn ® đường sức mau
(- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.)
Gv: Tại những điện nằm ngoài vòng dây có điện trường nói trên không?
Hs: Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn
Gv: Nếu không có vòng dây mà vẫn cho nam châm tiến lại gần O ® liệu xung quanh O có xuất hiện từ trường xoáy hay không?
Hs: Có, các kiểm chứng tương tự trên.
Gv: Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy?
Hs: Không có vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy.
Gv: Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy ® điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có.
Hs: Ghi nhận khẳng định của Mác-xoen
Gv: Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ ® cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
Hs: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
C
L
+
-
q
i
 .
Gv: Mặc khác, q = CU = CEd
-
+
Do đó: ® Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì?
Hs: Dòng điện ở đây có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
I. mèi quan hÖ gi÷a ®iÖn tr­êng vµ tõ tr­êng.
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
a. Ph©n tÝch thÝ nghiÖm c¶m øng ®iÖn tõ cña Fa-ra-®©y.
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
b. Kết luận
- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a. Dòng điện dịch ( đọc thêm )
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
* Theo Mác – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
- Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên ® từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên ® điện trường xoáy.
® Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường.
- HS ghi nhận điện từ trường.
- Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa:
+ điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
- HS ghi nhận về thuyết điện từ.
II. ®iÖn tõ tr­êng vµ thuyÕt ®iÖn tõ m¾c - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen ( đọc thêm )
- Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
4. Củng cố.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Giải một số bài tập cuối bài.
5. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë nhµ.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.( Tr¶ lêi c©u hái 1; 2 /SGK, BTVN: 4.3 ; 4.4 (SBT))
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Lµm bµi tËp sgk vµ bt cho vÒ nhµ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 18 Ngày soạn: 
Tiết 35 Ngày dạy: 
Bµi tËp
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động, b­íc sãng ®iÖn tõ. 
3. Thái độ: yêu thích bộ môn, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: gi¸o ¸n
2. Học sinh: bµi tËp ®· dao
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bµi cũ: - Điện trường và từ trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?
 - Điện từ trường là gì?
3. Bµi mới :
ho¹t ®éng cña GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò.
Gv: Yªu cÇu häc sinh nh¾c PT ®iª tÝch vµ c­êng ®é dßng ®iÖn biÕn thiªn trong m¹ch d® lÝ t­ëng?
Hs: ViÕt biÓu thøc.
Gv. Yªu cÇu hs viÕt CT T, 
Hs: ViÕt c«ng thøc.
Gv. Yªu cÇu hs viÕt biÓu thøc n¨ng l­îng ®iÖn tõ?
Hs: ViÕt c«ng thøc.
Gv. Yªu cÇu hs viÕt CT tÝnh b­íc sãng?
Hs: ViÕt c«ng thøc.
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng.
q = q0coswt vµ 
 vµ I0 = q0w
2. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
- Chu kì dao động riêng. 
- Tần số dao động riêng.
3. N¨ng l­îng ®iÖn tõ.
w = w® + wt = = const
4. B­íc sãng ®iÖn tõ.
 chó ý: c = 3.108 m/s: vËn tèc sãng ®iÖn tõ
 : tÇn sè sãng ®iÖn tõ (Hz)
Hoạt động 2: VËn dông
Gv: Yªu cÇu hs ®äc kü ®Çu bµi 1,2,3,4 vµ liªn hÖ víi c«ng thøc ®· häc.
Hs: suy nghÜ
Gv: Chia líp 4 nhãm ,th¶o luËn ®­a ra c¸ch lµm.
Hs: NhËn nhiÖm vô vµ th¶o luËn 
Gv: H­íng dÉn vµ ®Þnh h­íng cho hs.
Hs. TiÕp nhËn th«ng tin.
Gv: Yªu c©u c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt c¸c c¸ch lµm c¸c nhãm kh¸c.
Hs: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt.
Gv: NhËn xÐt c¸c nhãm vµ ®­a ra ®¸p ¸n ®óng.
Hs: TiÕp nhËn th«ng tin.
Gv: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi vª nhµ.
Bµi 1: Tãm t¾t:
Khung dao ®éng
 L = 5H vµ C = 5.10-6 F, U0 = 10V. 
H·y tÝnh: a, T = ? b, W = ?
HD: 
a, Chu kú dao ®éng riªng trong khung. Ta cã: 
 = 
b, N¨ng l­¬ngg cña  ... on, mêzôn m.
+ Các hađrôn có khối lượng trên 200me.
Ä Mêzôn: p, K có khối lượng trên 200me, nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn.
Ä Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn.
- Thời gian sống của các hạt sơ cấp là gì?
- Là thời gian từ lúc nó được sinh ra đến khi nó mất đi hoặc biến đổi thành hạt sơ cấp khác.
- Thông báo về thời gian sống của các hạt sơ cấp.
- Ví dụ: 	n ® p + e- + 
	n ® p+ + p-
- Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản hạt là gì?
- HS trả lời.
- Nêu một vài phản hạt mà ta đã biết?
+ êlectron (e-) và pôzitron (e+) 
+ nơtrinô (n) và phản nơtrinô () 
- Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện như nơtrôn thì thực nghiệm chứng tỏ nơtrôn vẫn có momen từ khác không ® phản hạt của nó có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn.
- Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nó.
- Các hạt piôn và phôtôn
- Thực nghiệm và lí thuyết chứng tỏ rằng mỗi hạt vi mô tồn tại một đại lượng gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin)
- Thông báo về số lượng tử spin, từ đó phân loại các vi hạt theo s.
- HS ghi nhận đại lượng momen spin
Lưu ý: 
+ Các fecmion có s là các số bán nguyên: e-, m-, n, p, n, 
+ Các boson là các số không âm:
g, p 
- HS ghi nhận phân loại các vi hạt theo s.
II. Tính chất của các hạt sơ cấp
1. Phân loại
Các hạt sơ cấp
Phôtôn
Các leptôn
Các hađrôn
Mêzôn
Nuclôn
Hipêron
Barion
2. Thời gian sống (trung bình)
- Một số ít hạt sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.
3. Phản hạt
- Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng.
- Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.
- Kí hiệu:
Hạt: X; 	Phản hạt: 
4. Spin
- Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mô gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin)
- Độ lớn của momen spin được tính theo số lượng tử spin, kí hiệu s.
- Phân loại các vi hạt theo s
Các hạt sơ cấp
Fecmiôn
(fecmion)
Bôzôn
(boson)
s = 0, 1, 2 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tương tác của các hạt sơ cấp.
- Thông báo về các tương tác của các hạt sơ cấp.
- HS ghi nhận 4 loại tương tác cơ bản.
- Tương tác điện từ là gì?
- HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
- Tương tác điện từ là bản chất của các lực Cu-lông, lực điện từ, lực Lo-ren
- Tương tác mạnh là gì?
- HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
- Một trường hợp riêng của tương tác mạnh là lực hạt nhân.
- Tương tác yếu là gì?
- HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: 	p ® n + e+ + ne
	n ® p + e- + 
- Các nơtrinô ne luôn đi đối với e+ và e-. Sau đó tìm được 2 leptôn tương tự như êlectron là m- và t-, tương ứng với hai loại nơtrinô nm và nt.
- Tương tác hấp dẫn là gì?
- HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: trọng lực, lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và các hành tinh
- Thông báo về sự thống nhất của các tương tác khi có năng lượng cực cao. Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu về sự thống nhất đó.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu.
III. Tương tác của các hạt sơ cấp
- Có 4 loại cơ bản
1. Tương tác điện từ
- Là tương tác giữa phôtôn và các hạt mang điện và giữa các hạt mang điện với nhau.
2. Tương tác mạnh
- Là tương tác giữa các hađrôn.
3. Tương tác yếu. Các leptôn
- Là tương tác có các leptôn tham gia.
- Có 6 hạt leptôn:
4. Tương tác hấp dẫn
- Là tương tác giữa các hạt (các vật) có khối lượng khác không.
5. Sự thống nhất của các tương tác 
- Trong điều kiện năng lượng cực cao, thì cường độ của các tương tác sẽ cùng cỡ với nhau. Khi đó có thể xây dựng một lí thuyết thống nhất các loại tương tác đó.
4.Củng cố luyện tập. 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN	 Ngày dạy: 5-7/5/2009
Tiết: 68-69
BÀI 40: CẤU TẠO VŨ TRỤ
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.
- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.
- Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn.
- Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in trên giấy khổ lớn.
- Ảnh chụp một số thiên hà.
- Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng và nhìn từ trên xuống.
2. Học sinh: 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
12C10
12G
Tổng số
/43
/2
2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào hoạt động dạy)
3. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ Mặt Trời.
- Thông báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.
- HS ghi nhận cấu tạo của hệ Mặt Trời
- Cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đó quan sát ảnh chụp Mặt Trời.
- HS quan sát hình ảnh Mặt Trời.
- Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?
- HS trao đổi những hiểu biết về Mặt Trời.
- Chính xác hoá những thông tin về Mặt Trời.
- Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nó cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.
- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào?
- Từ trong ra ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
- HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh và vị trí của nó đối với Mặt Trời.
- Y/c HS quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng của các hành tinh, để biết thêm về khối lượng, bán kính và số vệ tinh.
- HS ghi nhận kết quả sắp xếp và phát hiện ra các hành tinh nhỏ trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
- Trình bày kết quả sắp xếp theo quy luật biến thiên của bán kính quỹ đạo của các hành tinh.
- Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái đất).
- Cho HS quan sát ảnh chụp của sao chổi.
- HS quan sát ảnh chụp.
- Thông báo về sao chổi (cấu tạo, quỹ đạo).
- HS ghi nhận các thông tin về sao chổi.
- Điểm gần nhất của quỹ đạo sao chổi có thể giáp với Thuỷ tinh, điểm xa nhất có thể giáp với Diêm Vương tinh.
- Giải thích về “cái đuôi” của sao chổi.
- Thiên thạch là gì?
- HS sinh đọc Sgk để tìm hiểu về thiên thạch.
- Cho HS xem hình ảnh của sao băng và hình ảnh vụ va chạm của thiên thạch vào sao Mộc.
I. Hệ Mặt Trời
- Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.
1. Mặt Trời
- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. 
RMặt Trời > 109 RTrái Đất
mMặt Trời = 333000 mTrái Đất
- Là một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và 23%He.
- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh.
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Xung quanh hành tinh có các vệ tinh.
- Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc Tinh”.
3. Các hành tinh nhỏ
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
4. Sao chổi và thiên thạch
a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các sao và thiên hà 
- Khi nhìn lên bầu trời về đêm, ta thấy có vô số ngôi sao ® sao là gì?
- HS nêu các quan điểm của mình về sao ® Mặt Trời là một sao.
- Cho HS quan sát hình ảnh bầu trời sao, và vị trí sao gần hệ Mặt Trời nhất.
- Sao nóng nhất có nhiệt độ mặt ngoài đến 50.000K, từ Trái Đất chúng có màu xanh lam. Sao nguội nhất có có nhiệt độ mặt ngoài đến 3.000K ® màu đỏ. Mặt Trời (6.000K) ® màu vàng.
- Ghi nhận nhiệt độ của các sao và độ sáng của các sao nhìn từ Trái Đất.
- Những sao có nhiệt độ bề mặt cao nhất có bán kính chỉ bằng một phần trăm hay 1 phần nghìn bán kính Mặt Trời ® sao chắc. Ngược lại, những sao có nhiệt độ bề mặt thấp nhất lại có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời ® sao kềnh.
- HS ghi nhận khối lượng và bán kính các sao. Quan hệ giữa bán kính và độ sáng của các sao (càng sáng ® bán kính càng nhỏ).
- Với những sao đôi ® độ sáng của chúng tăng giảm một cách tuần hoàn theo thời gian, vì trong khi chuyển động, có lúc chúng che khuất lẫn nhau.
- HS ghi nhận về những sao đôi.
- Punxa là sao phát ra sóng vô tuyến rất mạnh, có cấu tạo toàn bằng nơtrôn, chúng có từ trường rất mạnh và quay rất nhanh.
- Lỗ đen: không bức xạ một loại sóng điện từ nào, có cấu tạo từ nơtrôn được liên kết chặt tạo ra một loại chất có khối lượng riêng rất lớn.
- HS ghi nhận về những sao biến đổi, punxa và lỗ đen.
- Cho HS xem ảnh chụp của một vài tinh vân.
- HS ghi nhận khái niệm tinh vân.
- Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà nhìn từ trên xuống và nhìn nghiêng.
- HS ghi nhận khái niệm thiên hà, hình dạng các thiên hà.
- Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ.
- Cho HS quan sát ảnh chụp một số thiên hà dạng xoắn ốc và dạng elipxôit.
- HS quan sát và ghi nhận về thiên hà của chúng ta.
- HS quan sát hình ảnh mô phỏng Ngân Hà của chúng ta.
- HS hình dung vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà.
- HS ghi nhận vị trí của hệ Mặt Trời.
- Ngân Hà là một thành viên của một đám gồm 20 thiên hà.
- Đến nay đã phát hiện khoảng 50 đám thiên hà.
- Khoảng cách giữa các đám lớn gấp vài chục lần khoảng cách giữa các thiên hà trong cùng một đám.
- HS ghi nhận các thông tin về các đám thiên hà
- Đầu những năm 1960 ® phát hiện ra một loạt cấu trúc mới, nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X ® đặt tên là quaza.
- HS ghi nhận các thông tin về quaza.
II. Các sao và thiên hà
1. Các sao
a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.
b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân.
c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.
- Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng.
d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi.
e. Ngoài ra, còn có những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh.
- Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen.
f. Ngoài ra, còn có những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân.
2. Thiên hà
a. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.
b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng).
c. Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit và một số ít có dạng không xác định.
- Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
a. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
b. Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt.
- Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng.
c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.
d. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc.
4. Các đám thiên hà
- Các thiên hà có xu hướng tập hợp với nhau thành đám.
5. Các quaza (quasar)
- Là những cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. 
4.Củng cố luyện tập. 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_12_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc