I. Mục tiêu bài giảng
- Giúp học sinh được những vấn đề sau:
- Phản ứng hạt nhân : - Phản ứng hạt nhân là gì ?
- Sự tự phân rã
- Phản ứng hạt nhân tạo
- Các định luật bảo toàn : học sinh nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Năng lượng trong phản ứng hạt nhân : phản ứng thu và tỏa năng lượng
- Học sinh nắm được hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
II. Dụng cụ :
- SGK.Giáo án
- Một số vật dụng cần cho tiết dạy
III. Tiến trình lên lớp :
Ôn định lớp + Điểm danh
Giới thiệu bài mới
Dạy bài mới
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Lớp Vật Lí 3 Bài sọan : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. Mục tiêu bài giảng - Giúp học sinh được những vấn đề sau: - Phản ứng hạt nhân : - Phản ứng hạt nhân là gì ? - Sự tự phân rã - Phản ứng hạt nhân tạo - Các định luật bảo toàn : học sinh nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân - Năng lượng trong phản ứng hạt nhân : phản ứng thu và tỏa năng lượng - Học sinh nắm được hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng II. Dụng cụ : - SGK.Giáo án - Một số vật dụng cần cho tiết dạy III. Tiến trình lên lớp : Ôn định lớp + Điểm danh Giới thiệu bài mới Dạy bài mới IV. Tiến trình bài giảng : T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 8 phút Giới thiệu sơ về Rơđơfo và thí nghiệm của ông rồi kết luật hạt nhân là gì ? Có máy loại phản ứng hạt nhân Gv lấy ví dụ Cụ thể:Sự phản xạ,phản ứng trong thí nghiệm Rơđơfo Gv đưa ra viết tổng quát về phản ứng hạt nhân Gv chú ý nói thêm phần chữ nhỏ một bên Giới thiệu hai nhà vật lí Giorio Quyry và thí nghiệm của hai ông ba.ø Lắng nghe trả lời Tham khảo tra lời Ghi chép 1. Phản ứng hat nhân Thí nghiệm Rơđơfo Vậy :phản ứng hạt nhân là các quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân Có hai loại phản ứng hạt nhân: -Sự tự phân rã của hạt nhân không bền dẫn đến hạt nhân khác -Các hạt nhân tương tác với nhau suy ra tạo hạt nhân khác Tổng quát ta có thể viết: A+B C+D A,B:Hạt nhân tương tác ,C,D : Hạt nhân sản phẩm Tác hợp phản xạ: A B +C A: hạt nhân mẹ ,B: hạt nhân con C: có thể là hạt hoặc b. Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phản xạ nhân tạo : Phản ứng + Al + Ngày nay người ta có thể tạo ra đồng vị nhiều phóng xạ nhân tạo. Nhắc lại một số khái niệm về hệ kín trong vật lí có các đ/l bảo toàn nào suy ra các đ/l bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Để làm rõ ràng GV viết PƯ hạt nhân và hoàn thành câu hỏi C3 Nghe ghi chép 2. Các đ/l bảo tòan trong PƯ hạt nhân a) Đ/l bảo toàn số nuclon (số khối A) trong phản ứng hạt nhân tổng số nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của hạt sản phẩm b) Đ/l bảo toàn Điện tích phát biểu định luật SGK c) Định luật bảo toàn định lượng phát biểu đ/l SGK 10 phút GV đưa ra PƯ xét cụ thể GV kết luận nếu m<m0 thì hạt sinh ra bền vững hơn hạt ban đầu. Các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn các hạt ban đầu 3. Năng lượng trong PƯ hạt nhân Xét PƯ hạt nhân A+B C+D Đặt m0 = mA + mB m = mC + mD a. Nếu m<m0 Giả sử A,B đứng yên theo hệ thức AnhXTanh ta có phản ứng tỏa ra một ly năng lượng. W = (m0 – m)C2 Năng lượng này tồn tại dưới dạng động năng của các hạt C,D hoặc năng lượng của photon gọi là năng lượng hạt nhân b) Nếu m>m0 Để p/ư này xảy ra ta phải cung cấp cho các hạt A,B một động năng ban đầu. Vậy năng lượng thỏa điều kiện W = (m0 – m)C2 + Wđ 8 phút GV nhắc lại kiến thức phần trên rút ra kết luận : Đặt câu hỏi có mấy loại p/ư hạt nhân tỏa năng lượng Hòan thành câu hỏi C5 Nghe giảng thảo luận trả lời câu hỏi 4. hai loại p/ư hạt nhân tỏa năng lượng - p/ư nhiệt hạch : Là sự tổng hợp khi hạt nhân nhẹ. VD: Đồng vị Hiđrô thành hạt nhân nặng hơn p/ư này xảy ra ở nhiệt độ rất cao VD: - p/ư phân hạch : là một hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân nhẹ hơn (có cùng kích cỡ) VD: + + + 2 V. Cũng cố – Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập SGK xem trước bài tiếp theo để tiết sau học tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: