Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ - Trường THPT Phan Bội Châu

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ - Trường THPT Phan Bội Châu

Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ .

Nêu được quang phổ là gì , các đặc điểm chính và những ứng dụng chính của quang phổ liên tục .

Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ , nguồn phát , những đặc điểm và công dụng cảu quang phổ vạch phát xạ .

Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ . cách thu và điều kiện thu được quang phổ vạch hấp thụ , mối quạn hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố .

Hiểu được phép phân tích quang phổ và sự tiện lợi của chúng .

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 39 : MÁY QUANG PHỔ – CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I – MỤC TIÊU 
Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ .
Nêu được quang phổ là gì , các đặc điểm chính và những ứng dụng chính của quang phổ liên tục .
Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ , nguồn phát , những đặc điểm và công dụng cảu quang phổ vạch phát xạ .
Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ . cách thu và điều kiện thu được quang phổ vạch hấp thụ , mối quạn hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố .
Hiểu được phép phân tích quang phổ và sự tiện lợi của chúng .
 II, CHUẨN BỊ 
GIÁO VIÊN :
 Vẽ sơ đồ cấu tạo máy quang phổ .
Chuẩn bị một số ảnh chụp về máy quang phổ .
Học Sinh :
Ôân lại kiến thức về lăng kính , thấu kính và sự tán sắc ánh sáng .
III – NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Máy quay nhờ lăng kính
a) Cấu tạo : 3 bộ phận chính
* Ống chuẩn trực : tạo ra chùm tia sáng song song
* Hệ tán sắc : phân tích chùm tia sáng thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
* Buồng tối hay buồng ảnh: chụp ảnh quang nhổ.
b) Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng tán sắc A/S
2) Quay phổ liên tục : SGK
Nguồn phát :chất rắn, lập, khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng.
Tính chất : Không phụ thuộc bản chất vật phát sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật.
3) Quay phổ vạch phát xạ : (SGK)
a) Nguồn phát chất khí bay hơn ở áp suất thấp được kích thích phát sáng.
Mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật.
b) Tính chất (SGK)
4) Quang phổ vạch hấp thụ:
a) Quang phổ hấp thụ của chất khí hoặc hơi.
b) Sự đảo vạch quang phổ.
5) Phân tích quang phổ.
VI – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1 : Máy quang phổ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Nêu các bộ phận chính của máy quang phổ.
- Trình bày cấu tạo từng bộ phận và tác dụng của từng bộ phận.
- Nhận xét phần trình bày của bạn.
- Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy.
- Nhận xét trình bày của bạn.
- Giới thiệu về máy quay phổ bằng hình vẽ.
- Gợi ý bằng nguyên tắc hoạt động của máy quay phổ
- Nhận xét và đánh giá phần trình bày của học sinh và khẳng định
* Hoạt động 2 : Máy quang phổ liên tục
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm về 
+ Quang phổ liên tục.
+ Nguồn phát
+ Tính chất
- Trình bày phần thảo luận của nhóm
- Nhận xét trình bày của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần hai
- Yêu cầu học sinh trả lời cầu hỏi. Có thể con người có phát ra quang phổ liên tục không
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3 : Quang phổ vạch phát xạ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm về 
+ Quang phổ vạch phát xạ
+ Nguồn phát
+ Tính chất
- Trình bày phần thảo luận của nhóm
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ba
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. 
+ màu của ngọn lửa bếp ga thay đổi như thế nào khi ta tăng dần nhiệt độ.
+ Khi một hạt muốn rơi vào ngọn lửa bếp ga, ta sẽ thấy gì ?
* Hoạt động 4 : Quang phổ vạch hấp thụ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm về 
+ Quang phổ vạch hấp thụ
+ Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ
+ Sự đảo vạch quang phổ
- Đặc điểm của quang phổ vạch hấp thụ
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ
* Hoạt động 5 : Phân tích quang phổ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm về 
+ Phương pháp phân tích quang phổ
+ Ứng dụng của phép phân tích quang phổ
- Yêu cầu học sinh đọc phần 5
- Nhận xét, đánh giá và khẳng định.
* Hoạt động 6 : Vận dụng và củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Lắng nghe và ghi nhận
- Trả lời câu hỏi
+ Ghi bài tập về nhà
- Tóm tắt lại kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi SGK.
- Ra bài tập về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 39NC - THPT Phan Boi Chau.doc