Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ II - Lê Anh Thi

Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ II - Lê Anh Thi

Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.

Tiết 01-02: Chuyển động của vật rắn quay quanh .

Tiết 03: Mômen lực. Phương trình động lực học .

Tiết 04: Bài tập về phương trình động lực học .

Tiết 05: Mômen động lượng của vật rắn. Định luật bảo toàn mômen động lượng.

Tiết 06: Chuyển động của khối tâm vật rắn. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến.

Tiết 07: Bài tập.

Tiết 08: Động năng của vật rắn quay quanh một trục.

Tiết 09: Cân bằng tĩnh của vật rắn.

Tiết 10: Bài tập.

Tiết 11: Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực .

Tiết 12: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mặt chân đế.

Tiết 13: Bài tập.

Tiết 14: Kiểm tra.

Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.

Tiết 15: Dao động cơ học

Tiết 16: Khảo sát dao động điều hoà.

Tiết 17: Bài tập.

Tiết 18: Con lắc đơn.

Tiết Tiết 20: Năng lượng dao động điều hoà.

Tiết 21: Dao động tắt dần và dao động duy trì.

Tiết 22: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.

Tiết 23: Tổng hợp dao động.

Tiết 24: Bài tập.

Tiết 25, 26: Thực hành: nghiên cứu dao động .

Chương III: SÓNG CƠ HỌC.

Tiết 27: Sóng cơ học.

Tiết 28: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.

Tiết 29: Bài tập.

Tiết 30: Giao thoa sóng.

Tiết 21: Bài tập.

Tiết 32: Sóng âm.

Tiết 33: Cộng hưởng âm. Hiệu ứng Đốp – ple.

Tiết 34: Bài tập.

Tiết 35, 36: Thực hành và kiểm tra hực hành: Xác định vận tốc truyền âm.(Kiểm tra I tiết:D/động-Sóng)

Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Tiết 37, 38: Dao động điện từ.

Tiết 39: Bài tập về dao động điện từ.

Tiết 40: Điện từ trường.

Tiết 41: Sóng điện từ.

Tiết 42,43: Thông tin bằng sóng vô tuyến điện.

Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

Tiết 44, 45: Dòng điện xoay chiều .

Tiết 46: Tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Tiết 47: Bài tập.

Tiết 48: Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.

Tiết 49: Đoạn mạch điện xoay chiều.

Tiết 50: Bài tập. Tiết 51: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều.

Tiết 52: Bài tập.

Tiết 53: Ôn tập.

Tiết 54: Kiểm tra học kì.

Tiết 55: Máy phát điện xoay chiều.

Tiết 56: Động cơ không đồng bộ ba pha.

Tiết 57: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.

Tiết 58: Một số bài tập điện xoay chiều.

Tiết 59: Thực hành: xác định trở kháng .

Tiết 60: Thực hành: Nghiên cứu máy biến thế.

Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG.

Tiết 61: Hiện tượng tán sắc.

Tiết 62, 63: Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Tiết 64: Bài tập

Tiết 65: Khoảng vân. Bước sóng ánh sáng và .

Tiết 66: Bài tập về giao thoa ánh sáng

Tiết 67: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.

Tiết 68: Quang phổ vạch. Phân tích quang phổ.

Tiết 69: Bài tập.

Tiết 70: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

Tiết 71: Tia X. Thang sóng điện từ.

Tiết 72: Bài tập

Tiết 73, 74: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.(Kiểm tra I tiết)

Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Tiết 75,76: Hiện tượng quang điện.

Tiết 77: Bài tập về hiện tượng quang điện.

Tiết 78: Hiện tượng quang điện trong.

Tiết 79: Thuyết Bo và quang phổ Hyđrô.

Tiết 80: Bài tập.

Tiết 81,82: Sự hấp thụ ánh sáng.

Tiết 83: Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.

Tiết 84: Bài tập.

Tiết 85: Kiểm tra.

Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.

Tiết 86, 87: Thuyết tương đối hẹp.

tiết 88: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt .

Tiết 89: Bài tập.

Tiết 90,91: Hiện tượng phóng xạ.

Tiết 92, 93: Phản ứng hạt nhân.

Tiết 94: Bài tập về phóng xạ và .

Tiết 95,96: Sự phân hạch

Tiết 97: Phản ứng nhiệt hạch.

Tiết 98: Bài tập.

Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.

Tiết 99: Các hạt sơ cấp.

Tiết 100,101: Mặt trời. Hệ mặt trời.

Tiết 102: Các sao. Thiên hà.

Tiết 103: Thuyết vụ nổ lớn ( Big Bang)

Tiết 104: Ôn tập.

Tiết 105: Kiểm tra học kì II.

 

doc 90 trang Người đăng dung15 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ II - Lê Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY SGK THÍ ĐIỂM NĂM HỌC 2005-2006
MÔN: VẬT LÝ 12
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN .
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
Tiết 01-02: Chuyển động của vật rắn quay quanh ...
Tiết 03: Mômen lực. Phương trình động lực học ...
Tiết 04: Bài tập về phương trình động lực học ...
Tiết 05: Mômen động lượng của vật rắn. Định luật bảo toàn mômen động lượng.
Tiết 06: Chuyển động của khối tâm vật rắn. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến.
Tiết 07: Bài tập.
Tiết 08: Động năng của vật rắn quay quanh một trục.
Tiết 09: Cân bằng tĩnh của vật rắn.
Tiết 10: Bài tập.
Tiết 11: Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực ...
Tiết 12: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mặt chân đế.
Tiết 13: Bài tập.
Tiết 14: Kiểm tra.
Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
Tiết 15: Dao động cơ học
Tiết 16: Khảo sát dao động điều hoà.
Tiết 17: Bài tập.
Tiết 18: Con lắc đơn.
Tiết Tiết 20: Năng lượng dao động điều hoà.
Tiết 21: Dao động tắt dần và dao động duy trì.
Tiết 22: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
Tiết 23: Tổng hợp dao động.
Tiết 24: Bài tập.
Tiết 25, 26: Thực hành: nghiên cứu dao động ...
Chương III: SÓNG CƠ HỌC.
Tiết 27: Sóng cơ học.
Tiết 28: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.
Tiết 29: Bài tập.
Tiết 30: Giao thoa sóng.
Tiết 21: Bài tập.
Tiết 32: Sóng âm.
Tiết 33: Cộng hưởng âm. Hiệu ứng Đốp – ple. 
Tiết 34: Bài tập.
Tiết 35, 36: Thực hành và kiểm tra hực hành: Xác định vận tốc truyền âm.(Kiểm tra I tiết:D/động-Sóng)
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Tiết 37, 38: Dao động điện từ.
Tiết 39: Bài tập về dao động điện từ.
Tiết 40: Điện từ trường.
Tiết 41: Sóng điện từ.
Tiết 42,43: Thông tin bằng sóng vô tuyến điện. 
Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Tiết 44, 45: Dòng điện xoay chiều ...
Tiết 46: Tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 47: Bài tập.
Tiết 48: Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 49: Đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 50: Bài tập.
Tiết 51: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 52: Bài tập.
Tiết 53: Ôn tập.
Tiết 54: Kiểm tra học kì.
Tiết 55: Máy phát điện xoay chiều.
Tiết 56: Động cơ không đồng bộ ba pha.
Tiết 57: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều...
Tiết 58: Một số bài tập điện xoay chiều.
Tiết 59: Thực hành: xác định trở kháng ...
Tiết 60: Thực hành: Nghiên cứu máy biến thế.
Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG.
Tiết 61: Hiện tượng tán sắc.
Tiết 62, 63: Hiện tượng giao thoa ánh sáng....
Tiết 64: Bài tập
Tiết 65: Khoảng vân. Bước sóng ánh sáng và ...
Tiết 66: Bài tập về giao thoa ánh sáng
Tiết 67: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.
Tiết 68: Quang phổ vạch. Phân tích quang phổ.
Tiết 69: Bài tập.
Tiết 70: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
Tiết 71: Tia X. Thang sóng điện từ. 
Tiết 72: Bài tập
Tiết 73, 74: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.(Kiểm tra I tiết)
Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Tiết 75,76: Hiện tượng quang điện....
Tiết 77: Bài tập về hiện tượng quang điện...
Tiết 78: Hiện tượng quang điện trong...
Tiết 79: Thuyết Bo và quang phổ Hyđrô.
Tiết 80: Bài tập.
Tiết 81,82: Sự hấp thụ ánh sáng...
Tiết 83: Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng...
Tiết 84: Bài tập.
Tiết 85: Kiểm tra.
Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
Tiết 86, 87: Thuyết tương đối hẹp.
tiết 88: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt ... 
Tiết 89: Bài tập.
Tiết 90,91: Hiện tượng phóng xạ.
Tiết 92, 93: Phản ứng hạt nhân.
Tiết 94: Bài tập về phóng xạ và ...
Tiết 95,96: Sự phân hạch
Tiết 97: Phản ứng nhiệt hạch.
Tiết 98: Bài tập.
Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.
Tiết 99: Các hạt sơ cấp.
Tiết 100,101: Mặt trời. Hệ mặt trời.
Tiết 102: Các sao. Thiên hà.
Tiết 103: Thuyết vụ nổ lớn ( Big Bang)
Tiết 104: Ôn tập.
Tiết 105: Kiểm tra học kì II.
Ngày soạn:	Tiết thứ: 55
Bài: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I.MỤC TIÊU: 
· Kiến thức: Hiểu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều - nắm được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha. 
· Kỹ năng: 	Vận dụng các công thức để tính f và E của máy phát điện xoay chiều.
· Liên hệ thực tế : Các máy phát điện xoay chiều trong thực tế.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp + Diễn giảng .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
· Chuẩn bị của thầy: + Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha
	 + Tranh vẽ các loại máy phát 1 hay 3 pha
· Chuẩn bị của trò: Xem lại phần hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 11, xem lại hiệu điện thế dòng điện xoay chiều.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng vật lý nào ? nêu lại hiện tượng đó?
H: Hiện tượng cảm ứng điện từ...
Gv: Thuyết giảng như phần nội dung.
1. Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều:
a. 	
· Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 
· Khi từ thông qua mỗi vòng dây biến thiên điều hoà: F=F0cos2pft thì trong cuộn dây có N vòng giống hệt nhau xuất hiện suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa :
	 e = =NF02pfsin2pf t 
	= E0sin2pf t ; với E0=NF02pft
HĐ2:
Gv: Có thể làm cho từ thông qua vòng dây biến thiên bằng cách nào?
Hs: Vòng dây quay đều trong B hay B quay.
Gv : Tổng kết như phần nội dung.
b. Có hai cách tạo ra suất điện động xoay chiều trong các máy phát điện:
· Từ trường cố định và các vòng dây quay trong từ trường.
· Từ trường quay, các vòng dây cố định.
HĐ3:
Gv: máy phát điện xoay chiều gồm 2 phần chính: phần cảm và phần ứng .
Hs: Để tạo ra từ thông biến thiên qua các vòng dây ta làm thế nào?
Hs: Làm thế nào để tạo ra suất điện động e lớn để phục vụ trong công nghiệp ?
2. Máy phát điện xoay chiều một pha:
a. Các bộ phận chính: Phần cảm và ứng.
 · Phần cảm: Nam châm điện, hay nam châm vĩnh cửu dùng để tạo ra từ trường.
 · Phần ứng: Là những cuộn dây trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động.
 · Phần đứng yên gọi là stato, phần quay quanh một trục gọi là rô to. 
 · Để tăng suất điện động của máy phát :
 + Phần ứng gồm các cuộn dây có nhiều vòng mắc nối tiếp nhau và đặt lệch nhau trong từ trường của phần cảm.
Hs: Để tăng cường từ thông qua các cuộn dây và giảm dòng phu – cô phải làm như thế nào?
	+ Các cuộn dây của phần cảm ứng và nam châm điện của phần cảm được quấn trên các lỏi thép kĩ thuật gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện nhau, nhằm tăng cường từ thông qua các cuộn dây và giảm dòng phu - cô.
S
N
HĐ4:
Hs: Trong cách hoạt động cho phần ứng quay làm thế nào đưa điện ra mạch ngoài mà không làm chéo dây?
Gv: Trong cách thứ 2 rôto là nam châm điện được nuôi bằng dòng 1 chiều, stato gồm các có lõi thép xếp thành một vòng tròn, quay quanh trục qua tâm vòng tròn.
+
–
~
A
B
Rôto
Stato
Vành khuyên
Chổi quét
Sơ đồ máy phát 1 pha có 3 cặp cực. Rôto là nam châm điện.
b. Hoạt động: Có 2 cách.
· Cách 1: Phần ứng quay phần cảm cố định. Trong cách này muốn đưa điện ra mạch ngoài người ta hai vành khuyên đặt đồng trục với khung dây và cùng quay với khung dây. Khi khung dây quay thì hai vành khuyên trượt lên hai thanh quét. Vì hai chổi quét đứng yên nên dòng điện trong khung dây qua vành khuyên và qua chổi quét ra ngoài mạch tiêu thụ.
· Cách 2: Phần ứng đứng yên còn phần cảm quay.
· Tần số dòng điện: f = nP; 
	+ với n (vòng / giây): tốc độ quay rôto,
	+ P số cặp cực của máy phát.
HĐ5:
Hs:Định nghĩa dòng ba pha. 
Gv: Hdẫn Hs viết biểu thức các suất điện động và phân tích đồ thị ba suất điện động.
O
t
e
E0
-E0
e1
e2
e3
Chú ý: Hình vẽ Sgk sai.
3. Máy phát điện xoay chiều ba pha:
a. Định nghĩa dòng điện ba pha:
 Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau 2p/3.
	e1 = E0cos(wt)
	e2 = E0cos(wt-)
	e3 = E0cos(wt+)
N
S
A1
B1
A2
B2
A3
B3
(1)
(2)
(3)
HĐ6:
Gv: Thuyết giảng về máy phát điện xoay chiều ba pha.
Hs: Tự tìm hiểu hai cách đấu tam giác và hình sao của các cuộn dây ở máy phát để đưa ra ngoài.
b. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha:
· Giống máy phát điện một pha nhưng ba cuộn dây phần ứng giống nhau đặt lệch nhau một góc 2p/3 trên đường tròn Stato. Khi rô to quay thì từ thông qua ba cuộn dây dao động điều hòa cùng tần số và biên độ nhưng lệch pha nhau một góc là 2p/3 . 
 · Từ thông này gây ra ba suất điện động dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số nhưng lệch pha nhau 2p/3 ở ba cuộn dây. 
A2
A3
A1
B1
B3
B2
A2
A1
A3
B1
B2
B3
	· Nối các đầu dây của ba cuộn dây với ba mạch tiêu thụ giống nhau ta được ba dòng điện xoay chiều cùng tần số, biên độ nhưng nhau về pha 2p/3. 
Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà: 1,2 trang 183 sgk.
 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	Tiết thứ: 56
Bài: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA .
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hiểu được từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay của dòng điện xoay chiều 3 pha - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha .
-Kỹ năng: Giải thích sự quay không đồng bộ.	
-Liên hệ thực tế : Các động cơ điện xoay chiều 1 pha ,3 pha. Kích thích hứng thú sáng tạo kỹ thuật .
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải + Vấn đáp .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: Các hình vẽ liên quan + thí nghiệm về sự quay đồng bộ và không đồng bộ.
-Chuẩn bị của trò: Xem lại hiện tượng cảm ứng điện từ, lực Lo-ren ( vật lý 11 ) .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
	+ Trình bày nguyên tắc hoạt động và cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha 
	+ Định nghĩa dòng điện xoay chiều 3 pha. Viết biểu thức.
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
 HĐ1:
Gv: Làm thí nghiệm về sự quay đồng bộ giữa từ trường và kim nam châm.
Hs: Qua thí nghiệm biết được Kim nam châm quay đồng bộ với từ trường của nam châm hình chữ U.N
S
1.Nguyên tắc hoạt động:
a. Từ trường quay. Sự quay đồng bộ:
 Kim nam châm quay đồng bộ với từ trường của nam châm hình chữ U.
HĐ2:
Gv: Làm thí nghiệm về sự quay không đồng bộ giữa từ trường và khung dây dẫn kín.
Hs: Qua thí nghiệm biết được khung dây dẫn kín quay đồng bộ với từ trường của nam châm hình chữ U.
Gv: Gợi ý cho Hs giải thích sự quay của khung dây để đạt được 2 ý:
 + Khung dây quay cùng chiều với từ trường quay.
+ Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc của từ trường.
Hs: khung dây quay đều khi nào?
b. Sự quay không đồng bộ:
· Khi khung dây đặt trong một từ trường quay thì khung dây quay cùng chiều với từ trường quay nhưng tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
· Giải thích:
 + Từ trường quay của nam châm làm cho từ thông qua khung dây biên thiên, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Lực từ của từ trường tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong khung dây. 
+ Theo định luật Lenxơ thì lực từ này phải sinh ra một mômen làm khung quay theo để giảm sự biến thiên từ thông qua khung dây. Do khung dây có mômen của lực cản nên khung dây phải quay với vận tốc góc nhỏ hơn vận tốc quay của nam châm. 
 + Khi mômen lực từ và mômen cản cân bằng nhau thì khung dây quay đều với vận tốc góc w0 < w.
O
t
B
B0
-B0
B1
B2
B3
HĐ3: 
Gv: Thuyết giảng về cách tạo từ trường quay bằng dòng ba pha để thu được két quả như phần nội dung.
(1)
(2)
(3)
Gv: Gợi ý cho Hs khá giỏi chứng minh điều n ... hoạt động của lò phản ứng hạt nhân và nhà máy điẹn nguyên tử. 
-Kỹ năng: Giải thích cơ chế của phản ứng phân hạch dây chuyền và nguyên tắc của nhà máy điện nguyên tử .
-Liên hệ thực tế : Nhà máy điện nguyên tử, bom nguyên tử – sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình .
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: Các hình 75.2, 75.3, 75.
- Học sinh : Ôn lại các kiến thức về phản ứng hạt nhân.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Thông báo hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
1.Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng:
 · Hai hạt nhân nhẹ như hyđro, heli... kết hợp với nhau để thành một hạt nhân nặng hơn ® gọi là phản ứng tổng hợp hạt nhân
	· Các hạt nhân nặng như urani, plutoni... hấp thụ một nơtron thì vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình ® gọi là sự phân hạch. 
HĐ2:
Gv: Các hạt nhân X1, X2 có số khối trung bình và đều là các chất phóng xạ, mỗi một phân hạch của U235 sinh ra từ 2 hoặc 3 nơtron, năng lượng toả trung bình trong mỗi lần phân hạch vào khoảng 200MeV dưói dạng động năng các hạt.
Gv: Các hạt nhân nặng khác như: Plôtôni ( ) cũng bị phân hạch như U235.
2. Sự phân hạch:
	a. Sự phân hạch của urani:
	 Hạt nhân urani, hấp thụ một nơtron (chậm) thì vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình gọi là sự phân hạch. 
+® +k
 b Đặc điểm của các phản ứng phân hoạch:
	 Mỗi một phân hạch sinh ra từ 2 hoặc 3 nơtron, năng lượng toả mỗi lần phân hạch lớn.
HĐ3:
Hs Trung bình cứ sau mỗi lần phân hạch có ít nhất một nơtron tạo ra bị hạt nhân urani (hay plutônui...) thì xảy ra hiện tượng gì?
Gv: Thông báo như nội dung.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng hạt nhân dây chuyền:
 a. Khái niệm phản ứng dây chuyền:
	Trung bình cứ sau mỗi lần phân hạch có ít nhất một nơtron tạo ra bị hạt nhân urani (hay plutônui...) khác hấp thụ để gây ra các phân hạch tiếp theo, khi đó sự phân hạch tạo thành tiếp diễn và tạo thành dây chuyền. Số phân hạch tăng lên rất nhanh trong khoảng thời gian rất ngắn và ta có phản ứng dây chuyền. 
Gv: Thông báo hệ số nhân nơtron k.
Hs: Để trung bình cứ sau mỗi lần phân hạch có ít nhất một nơtron tạo ra bị hạt nhân urani (hay plutônui...) khác hấp thụ để gây ra các phân hạch tiếp theo thì đièu kiẹn của k là gì?
	b. Điều kiện để có phản ứng dây chuyền:
	 hệ số nhân nơtrôn k là tỉ số nơtrôn sinh ra và nơtrôn mất đi không gây ra phân hạch tiếp theo.
Trường hợp k < 1: Phản ứng dây chuyền không xảy ra.
Trường hợp k = 1: Phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron không đổi. Đó là phản ứng dây chuyền kiểm soát được trong các lò phản ứng hạt nhân.
Trường hợp k > 1: Phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron tăng liên tục theo thời gian, dẫn đến vụ nổ bom nguyên tử. Đó là phản ứng dây chuyền không kiểm soát được.
HĐ4:	Tiết:
Gv: Dùng hình vẽ 75.3 để trình bày cấu tạo và hoạt động lò phản ứng hạt nhân.3
8
1
2
4
7
5
6
4. Lò phản ứng hạt nhân:
	a. Cấu tạo:
	1: Thanh nhiên liệu.	2: Chất làm chậm.
	3. Vỏ kim loại.	4. Chất phản xạ.
	5. Ống làm lạnh và tải nhiệt.	6. Thanh điều khiển.
	7. Thành bảo vệ phóng xạ.	8.	Đường ống làm t/n.
	b. 	Hoạt động:
	· Lò phản ứng hạt nhân hoạt động ở chế độ hệ số nhân nơtrôn k = 1. Các thanh điều khiển dùng để điều chỉnh hệ số nhân nơtron.
	· Động năng các mảnh phân hạch và nơtron được biến đổi thành nhiệt. Nhiệt này được chất lỏng làm nguội tải đi theo các ống dẫn chạy qua vùng trung tâm lò.
HĐ5:
Gv: Treo tranh vẽ hình vẽ 75.4 ( minh hoạ ở hình bên) để trình bày cấu tạo và hoạt động nhà máy điện nguyên tử đơn giản.
5. Nhà máy nguyên tử:
	a. Cấu tạo: (Skg)
b. Hoạt động: Dựa vào hai chu trình.
	Chu trình 1: Chất tải nhiệt chạy qua vùng trung tâm lò, lấy nhiệt tại đây và chạy qua bộ phận sinh hơi để truyền nhiệt ở bộ phận này, rồi quay trở lại vùng trung tâm lò.
	Chu trình 2: Hơi áp suất cao được tạo ra tại bộ phận sinh hơi được dẫn đến làm quay tua bin máy phát điện, rồi qua bộ ngưng tụ hơi, biến thành nước có P thấp để quay trở lại lò sinh hơi.
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài dạy: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH .
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : Nắm được phản ứng nhiệt hạch là gì và điều kiện để thực hiện phản ứng ấy . Hiểu tầm quan trọng của việc điều khiển phản ứng này.
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
- Học sinh : Ôn lại các kiến thức về phản ứng hạt nhân.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: + Sự phân hạch có những đặc điểm gì ?
 + Phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì ? Với điều kiện nào thì nó xảy ra .
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Thuyết giảng như nội dung, và lấy thêm ví dụ:
Hs: Tính năng lượng toả ra khi 1kg He tạo thành theo phản ứng trên cho m(a)=4,0015u. So sánh với năng lượng toả ra khi 1kg urani phân hạch?
1. Phản ứng nhiệt hạch:
	a. Khái niệm và đặc điểm:
	 · Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân rất nhẹ thành 1 hạt nhân nặng hơn và là phản ứng tỏa nhiệt .
 	 · Ví dụ: 
HĐ2:
Gv: Cho Hs nghiên cứu sách giáo khoa trang 316 về đặc điểm phản ứng nhiệt hạch.
Hs: Nêu đặc điểm?
	 · Đặc điểm:
 	+ Phản ứng nhiệt hạch là pứ toả năng lượng.
 	+ Tính theo mỗi một phản ứng thì pứ nhiệt hạch toả ra năng lượng ít hơn pứ phân hạch, nhưng tính theo khối lượng thì pứ nhiệt hạch toả ra năng lượng nhiều hơn.
 	+ Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch sạch hơn ( không có tính phóng xạ)
HĐ3:
Gv: Trong pứ nhiệt hạch thì hai hạt nhân tích điện dương nên chúng đẩy nhau. Muốn cho chúng tiến lại gần nhau để lực hạt nhân phát huy tác dụng và thực hiện pứ nhiệt hạch thì các hạt nhân này phải có một động năng rất lớn. Để cho các hạt nhân có động năng lớn thì phải cần có một nhiệt độ rất cao ® Lý do tại sao có tên pứ nhiệt hạch.
	b. Điều kiện để thưực hiện phản ứng nhiệt hạch:
	Để cho phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì phải cần có một nhiệt độ rất cao. ( hàng chục đến hàng trăm triệu độ)
HĐ4:
Gv: Giải thích nguồn gốc năng lượng mặt trời và các sao như bên nội dung.
2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ:
	 · Trong lòng mặt trời hay các ngôi sao có nhiệt độ rất cao tại đây xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao chính là năng lượng lấy từ các phản ứng nhiệt hạch này.
	· Chu trình các bon – nitơ: 
HĐ5:
Gv: Thuyết giảng như phần nội dung.
Hs: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động bom H.
3. Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất:
	a. Con người chỉ thực hiện được các phản ứng nhiệt hạch trong các vụ nổ của bom khinh khí. 
	b. Tính theo khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch, hơn nửa phản ứng nhiệt hạch không sinh ra các bức xạ gama nên không gây ô nhiểm môi trường và điều quan trọng là nhiên liệu của pứ nhiệt hạch xem là vô hạn. Chính vì lý do trên mà các nhà khoa học đang nghiên cứu về phản ứng nhiệt hạch có điều khiển được để phục phụ cho con người!
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài dạy: BÀI TẬP .
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức :	+ Vận dụng 
	 	+ 
-Kỹ năng: 
-Liên hệ thực tế : 
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
-Chuẩn bị của trò: Làm các bài tập cho về nhà .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.
Bài: CÁC HẠT SƠ CẤP.
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : Hiểu khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng của hạt sơ cấp - Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tương tác cơ bản của các hạt sơ cấp.
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
	+ Vẽ trên tờ giấy lớn Bảng các đặc trưng của mọt số hạt sơ cấp trang 335 sgk. 
	+ Bảng bốn loại tương tác cơ bảng và Bảng một số đặc trưng của các hạt quac.
- Học sinh : Ôn lại kiến thức về electron, phôtôn, nơtrôn, nơtriô và cấu tạo hạt nhân.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1: 
Hs: Xem thông tin trong Sgk để khái niệm hạt sơ cấp.
Gv: Hạt sơ cấp không được coi là hạt nhỏ nhất không còn phân chia được nữa.
1. Hạt sơ cấp:
	Hạt sơ cấp là các htạ có khối lượng và kích thước rất nhỏ như electron, prôtôn, nơtrôn...
HĐ2:
Gv: Khối lượng nghĩ là một trưng quan trọng của hạt sơ cấp. Trong các hạt sơ cấp thì có hạt có khối lượng nghĩ, có loại thì không.
Hs: Lấy ví dụ về các hạt sơ cấp có và không có khối lượng nghĩ.
Hs: Dựa vào hệ thức Anhxtanh tính năng lượng nghĩ electron? 
Hs: Cho biết giá trị của điện tích nguyên tố?
Gv: Thuyết giảng về điện tích hạt sơ cấp.
Gv: Thuyết giảng về spin như bên nội dung.
Gv: Thuyết giảng như phần nội dung.
Hs: Nghe giảng và ghi chép bài.
2. Các đặc trưng của hạt sơ cấp:
 a. Khối lượng nghĩ:
 	 + Khối lượng nghĩ các hạt sơ cấp kí hiệu bởi m0. 
	+ Trong các hạt sơ cấp thì có hạt có khối lượng nghĩ, có loại thì không.
	+ Năng lượng nghĩ: E0 = m0c2.
b. Điện tích:
	+ Điện tích của hạt sơ cấp kí hiẹu là Q và tính theo đơn vị e 
	+ Q = +1; Q = -1; Q = 0.
c. Spin s
 	+ Các hạt sơ cấp có mômen đọng lượng riêng và mômen từ riêng.
	+ Các mômen này được đặc trưng bởi số lượng tử spin.
	+ Spin s của các hạt sơ cấp là sốnguyên hay bán nguyên: 	s = 1 hay s= 0 hay s = ½.
d. Thời gian sống trung bình T:
	+ Có 4 hạt prôtôn, electron, phôtôn và nơtrinô là không phân rã thành các hạt khác.
	+ Các hạt còn lại là không bền bị phân rã thành các hạt khác.
	+ Thời gian sống của các hạt không bền thường rất ngắn T = 10-24 – 10-6s
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI.
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : 
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
- Học sinh : .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài: CÁC SAO. THIÊN HÀ.
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : 
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
- Học sinh : .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài: CÁC VỤ NỔ LỚN ( BIG BANG)
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : 
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
- Học sinh : .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 	 	 Tiết thứ: 
Bài: ÔN TẬP.
I.MỤC TIÊU: 
-Kiến thức : 
-Kỹ năng:
-Liên hệ thực tế :
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Chuẩn bị của thầy: 
- Học sinh : .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Củng cố dặn dò: 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 12ATDHK2.doc