Giáo án Văn học 12 tiết 70, 71 đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Giáo án Văn học 12 tiết 70, 71 đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Tiết 70, 71 Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

 (Nguyễn Minh Châu)

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs

 Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẩn éo le trong nghề nghiệp của mình; Từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ không thể đơn giãn, sơ lược khi nhìn cs & con người.

 Thấy được kết cấu độc đáo, triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật sắc sảo của cây bút truyện ngắn sắc sảo & tài hoa.

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV gợi mở hướng dẫn hs phát hiện, thảo luận trả lời câu hỏi; GV nhận xét, tổng kết

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 11006Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn học 12 tiết 70, 71 đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70, 71 Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
 (Nguyễn Minh Chõu)
MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp hs
 Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phỏt hiện ra mõu thuẩn ộo le trong nghề nghiệp của mỡnh; Từ đú thấu hiểu mỗi người trong cừi đời, nhất là người nghệ sĩ khụng thể đơn gión, sơ lược khi nhỡn cs & con người.
 Thấy được kết cấu độc đỏo, triển khai cốt truyện sỏng tạo, khắc hoạ nhõn vật sắc sảo của cõy bỳt truyện ngắn sắc sảo & tài hoa.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV gợi mở hướng dẫn hs phỏt hiện, thảo luận trả lời cõu hỏi; GV nhận xột, tổng kết
TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:
Ổn định tổ chức
Bài cũ: Cảm nhận của anh (chị) về vùng đất và con ngời Nam Bộ qua truyện ngắn “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”(Sơn Nam).
Đọc truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ(sơn Nam), ta như được thám hiểm một vùng đất xa lạ với bao điều bí ẩn của thiên nhiên và con người. Xa lạ nhưng rất đỗi thân thuộc, đó vẫn là quê hương mình giàu có và khắc nghiệt, vẫn là những con người Việt Nam dũng cảm, cần cù, tài trí và lạc quan yêu đời trong cuộc đấu tranh sinh tồn và mở mang xây dựng đất nước. Qua đó, người đọc thêm yêu quý vùng đất và con người miền cực nam tổ quốc,thêm yêu quý nhân dân, đất nước mình.
Bài mới:
HOạT Động của thầy & trò
Kiến thức cơ bản
Hãy nêu những nét lớn về tác
giả Nguyễn Minh Châu
Nêu những nét chính về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu?
Nêu xuất xứ của văn bản?
Hãy tóm tắt văn bản?
Tình huống truyện là gì? Tình huống truyện “Chiếc thuyền ngòai xa” diễn ra nh thế nào?
Văn bản đợc chia làm mấy 
phần?Nội dung từng phần?
Truyện ngắn đợc trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật nào? Tại sao tác giả trần thuật từ điểm nhìn nhân vật đó?
Người nghệ sĩ đã phát hiện ra 
điều gì khi đến vùng biển nọ?
Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ được miêu tả qua những chi tiết nào?
Tại sao tác giả gọi là “Một cảnh đắt trời cho”?
Tâm trạng của Phùng như thế nào
 khi đứng trước bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ấy?
Phùng khám phá thấy điều gì trong tâm hồn mình?
Qua đó, Nguyễn Minh Châu muốn thể hiện điều gì?
Nơi Phùng chạm tới vẻ đẹp toàn bích ấy là ở đâu? tại sao tác giả lại chọn nơi ấy?
Phùng đã phát hiện thấy một bức tranh hiện thực đời sống như thế nào?
Cách miêu tả như thế nào? Miêu tả như vậy nhằm mục đích gì?
Phát hiện của Phùng cho ta thấy điều gì?
Thái độ của Phùng khi chứng kiến bức tranh hiện thực cuộc sống?
Cảnh đó có phải hôm nay mới có trong cuộc sống hay không?
Tại sao hôm nay Phùng mới nhận ra?
Hành động của Phùng khi chứng kiến người đàn ông đánh người đàn bà?
Qua đó, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm điều gì?
Qua đó, em rút ra bài học gì cho mình khi nhìn nhận cuộc sống
Đú là cõu chuyện ntn?
Người đàn bà cú thỏi độ ntn khi bị hành hạ?
Dỏng vẻ bề ngoài của bà?
Hành động của người mẹ khi nhỡn thấy cảnh con đỏnh cha?
Khi được Đẩu & Phựng đề nghị giỳp đỡ, người đàn bà núi gỡ?
Tại sao người bà lại cam chịu nhẫn nhục như vậy dự đó được đề nghị giỳp đỡ?
Em hiểu gỡ về người đàn bà làng chài này?
Tại sao tg khụng đặt tờn cho người đàn bà?
Từ cuộc đời người đàn bà tg muốn thể hiệ điều gỡ?
GV cho hs đọc đoạn cuối?
Mỗi khi ngắm bức ảnh người nghệ sĩ thấy gỡ?
Qua đú tg khẳng định điều gỡ?
Tại sao tg chọn hỡnh ảnh chiếc thuyền ngoài xa để miờu tả, để làm đối tượng sỏng tỏc?
I> Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- Ông là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Sự nghiệp: 
+ Thành công ở nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận phê bình.
 +Tác phẩm: Cửa sông (tiểu thuyết,1967); Dấu chân người lính (tiểu thuyết,1972); Mảnh trăng cuối rừng (truyện ngắn,1970); Bến quê(1985)...
 + Đóng góp: “Nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”(Nguyên Ngọc). Sự tinh anh và tài năng ấy được thể hiện ở quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật: 
-> Đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự.
-> Phát hiện nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, góp phần nhìn nhận và hoàn thiện nhân cách con người.
-> Thể hiện cái nhìn đa chiều về cuộc sống và con người của nhà văn.
 ú Nguyễn Minh Châu là gương mặt lớn của nền văn học dân tộc, là nhà văn tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học.
2/ Văn bản:
Xuất xứ: 
- Tác phẩm được sáng tác tháng 8-1983, in trong tập truyện cùng tên, NXB Tác phẩm mới,1987.
- Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh lịch sử xã hội: Cuộc kháng chiến chống Mĩ đã kết thúc, đất nước thống nhất trong nền độc lập, hòa bình. Cuộc sống “muôn mặt mặt đời thường” đã trở lại sau chiến tranh. Nhiều vấn đề về đời sống, nhân sinh phải được nhìn nhận lại, nhiều yếu tố mới nảy sinh trong điều kiện xã hội mới.
* Tóm tắt:
 - Theo yêu cầu, Phùng đã đến vùng biển miền Trung(nơi anh từng chiến đấu) để chụp tấm ảnh còn thiếu cho bộ lịch năm sau.
 - Sau nhiều ngày, anh phát hiện và chụp được “Một cảnh đắt trời cho”(một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương). Khi chiếc thuyền vào bờ, nó khiến anh vô cùng kinh ngạc, vì trên chính con thuyền đó xuất hiện một ngời đàn ông thô kệch và một ngời đàn bà bơ phờ, mệt mỏi. Nghiệt ngã hơn, khi bước xuống khỏi con thuyền ấy, người đàn ông đã đánh đập vợ dã man. Đứa con muốn bảo vệ mẹ đã đánh cha.
 - Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã can thiệp. Người đàn ông đánh anh bị thương.
 - Theo lời mời của chánh án Đẩu (bạn của Phùng) người đàn bà đã đến tòa án huyện nhng chị đã từ chối sự giúp đỡ của Phùng và Đẩu. Chị kể về câu chuyện cuộc đời mình và giải thích lí do vì sao chị từ chối li hôn.
 - Rời vùng biển, Phùng có một tấm ảnh được chọn vào bộ lịch năm ấy.Tuy nhiên mỗi lần đứng trước bức ảnh, anh lại thấy hiện lên màu hồng của ánh sương mai và nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà lam lũ bước ra từ bức ảnh.
* Tình huống truyện:
 -Tình huống truyện là sự kiện có ý nghĩa bộc lộ mọi mối quan hệ, khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, đôi khi tạo ra nhưng bước ngoặt trong tư tưởng tình cảm, trong cuộc đời con người.
 - Tình huống truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”: Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn nhất, Phùng bất ngờ chứng kiến từ con thuyền thơ mộng ấy là:
 + Lão đàn ông đánh vợ một cách dã man và vô lí.
 + Phản ứng của chị em Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ.
 +Sự nhẫn nhục của người đàn bà.
 -> Từ đó, Phùng có cách nhìn đời đa diện, đa chiều và sâu sắc về con người, cuộc đời, và chính bản thân.
* Bố cục:
 Phần 1:(....biến mất) Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
 Phần 2: (Còn lại) Câu chuyện của người đàn bà làng chài và tấm ảnh được chọn cho bộ lịch năm ấy.
II>Đọc hiểu văn bản:
Truyện ngắn được trần thuật từ điểm nhìn nhân vật Phùng, hay nói đúng hơn, Phùng là sự hóa thân của tác giả.Việc chọn ngôi kể như vậy:
 - Tạo ra điểm nhìn trần thuật sắc sảo.
 - Tăng cường khả năng khám phá đời sống của tình huống truyện.
 - Lời kể khách quan, chân thật và giàu sức thuyết phục.
1/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:
-Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ
-Bức tranh hiện thực đời sống
a> Phát hiện thứ nhất của ngời nghệ sĩ: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ:
* Miêu tả:
 - “Bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.
 - “Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe...chiếu vào”.
 - “Vài bóng ngời lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc...vào bờ”.
 - “Đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp”.
=> Bức tranh thiên nhiên diệu kì, tươi mát và mĩ lệ, vừa có đường nét vừa có màu sắc của cảnh biển lúc bình minh. Đúng là “Một cảnh đắt trời cho”.
* Một cảnh đắt trời cho” vì:
- Đó là cảnh đẹp diệu kì mà tạo hóa ban tặng, là cảnh hiếm hoi mà trong cuộc đời người nghệ sĩ không dễ gì bắt gặp.
- Phút thăng hoa trong cảm hứng sáng tạo, tài năng của người nghệ sĩ.
 -> Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ đó đã tác động rất lớn đến tâm trạng ngời nghệ sĩ.
* Tâm trạng Phùng khi đứng trước bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ:
- “Tôi trở nên bối rối, trong tim như có cái gì bóp thắt vào”.
 Bức tranh tạo hóa khiến tâm hồn người nghệ sĩ rung động thực sự và dấy lên những xúc cảm thẩm mĩ đặc biệt.
- Phùng khám phá thấy “Chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn
 => Phùng đã cảm nhận được cái Chân – Thiện – Mĩ của cuộc đời mình. Chính cái đẹp ấy đã giúp Phùng chạm đến phần thánh thiện nhất, trong sáng nhất của tâm hồn mình.
 - Qua đó, Nguyễn Minh Châu muốn khẳng định:
“Bản thân của cái đẹp chính là đạo đức”, cái đẹp có khả năng gột rửa, tinh lọc tâm hồn con người. Cho nên Phùng cảm thấy tâm hồn mình trở nên trong trẻo vô ngần.
- Nơi Phùng ngồi bấm máy: Khám phá được vẻ đẹp toàn bích của tạo hóa và chạm tới kẻ lòng mình đó là một bãi biển còn đầy tàn tích của chiến tranh.Chi tiết nhỏ nhng có sức gợi rất lớn:
 Khung cảnh tưởng như yên bình nhưng thực ra đằng sau khung cảnh yên bình ấy là những vết tích đau thương còn sót lại mà người nghệ sĩ chưa kịp nhận ra. Đồng thời chính không gian yên tĩnh nơi đây sẻ giúp anh trút bỏ những bộn bề của cuộc sống để soi lại chính mình.
b> Bức tranh hiện thực đời sống:
- Người đàn ông: Tấm lưng rộng; mái tóc tổ quạ; đi chân chữ bát; lông mày cháy nắng; mắt đầy vẻ độc dữ...
- Người đàn bà: Cao lớn , thô kệch; rỗ mặt; mặt mệt mỏi, tái ngắt; áo bạc phếch, rách rới, ớt sũng...
- Cảnh tượng tàn nhẫn đã diễn ra: Người đàn ông đánh và chì chiết người đàn bà một cách dã man và vô lí. Còn người vợ cam chịu, nhẫn nhục.
- Đứa con đánh cha để bảo vệ mẹ.
* Miêu tả: Một cách cụ thể, chi tiết từng cử chỉ , hành động, ngoại hình nhân vật...
- Tái hiện một bức tranh trần trụi, thô ráp về cuộc sống, đối lập hoàn toàn với bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ mà Phùng vừa khám phá ra.
- Cuộc sống chứa đầy trớ trêu, đầy nghịch lí. Hóa ra, đằng sau bức tranh toàn bích và thơ mộng tưởng như bình yên ấy là bão tố, là hiện thực nghiệt ngã, đớn đau đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ...Tại đây, trong không gian gần hơn, thật hơn, Phùng mới có điều kiện để chứng kiến.
* Thái độ của Phùng khi chứng kiến bức tranh hiện thực cuộc sống:
- “Kinh ngạc đến mức... cứ đứng há mồm ra mà nhìn”. 
 -> Phùng ngạc nhiên đến chết lặng, dường như không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt.
 => Bi kịch gia đình không phải hôm nay mới có , cảnh đó chỉ là một màu trong muôn màu của cuộc sống.
- Hôm nay Phùng mới nhận ra: Vì anh đang mãi mê săn tìm những vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi và lãng mạn.
* Hành động: “Phùng xông ra buộc lão đàn ông chấm dứt hành động độc ác”.
 -> Phùng đã thể hiện được bản chất của người lính là không thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác.
=> Nguyễn Minh Châu muốn khẳng định: Người nghệ không nên xa rời hiện thực đời sống, mãi tìm kiếm những điều quá xa vời cuộc sống đời thường. Dẫu biết, nghệ thuật luôn hướng về cái đẹp nhưng nghệ thuật không thể là ảo ảnh lừa dối. Lãng mạn hóa cuộc đời, bôi hồng hiện thực là vô nghĩa. Bởi vì, hiện thực cuộc đời có cả niềm vui, hạnh phúc và khổ đau. Nghệ thuật hướng đến cuộc đời, vì cuộc đời đó mới là nghệ thuật chân chính.
* Bài học gì cho mình khi nhìn nhận cuộc sống
Cuộc sống không đơn giản, xuôi chiều và luôn chứa đầy nghịch lí bên trong. Nhìn nhận cuộc đời phải có cái nhìn đa chiều mới phát hiện chiều sâu của cuộc sống.
 úHóa ra “Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Cái đẹp có khả năng gột rửa tâm hồn con người, giúp người nghệ sĩ tìm lại chính mình, làm thay đổi cảm quan của người nghệ sĩ chính là hiện thực đời sống.
2/CÂU CHUỴấN VỀ CUỘC ĐỜI NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI & TẤM ẢNH ĐƯỢC CHỌN CHO BỘ LỊCH NĂM ẤY.
a/ Cõu chuyện về cuộc đời người đàn bà làng chài.
Cuộc đời bất hạnh, khổ đau: Bà thường xuyờn bị chồng hành hạ đỏnh đập.
Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng
bị đỏnh bằng chiếc thắt lưng da quật tới tấp vào lưng người đàn bà.
Bị nguỳờn rủa “Mày chết đi cho ụng nhờ”.
-> Cay đắng tủi cực, bị hành hạ cả thể xỏc lẫn tinh thần.
Nhẫn nhục chịu đựng, khụng hề kờu la chống trả hay tỡm cỏch giải thoỏt cho mỡnh.
- TG dựng những chi tiết miờu tả vẻ nhẫn nhục của người đàn bà: khuụn mặt mệt mỏi, cặp mắt nhỡn xuống, rún rộn ngồi vào mộp ghế,
-> Nhõn vật hiện lờn sinh động, chõn thật với vẻ ngoài tội nghiệp, đỏng thương.
- Sự nhẫn nhục cam chịu cũn được khắc hoạ qua hành động bờn ngoài: Sờ lờn khuụn mặt người mẹ như “muốn lau đi”; Phỏc ơi, con ơi!; vỏi lấy vỏi để đứa con mong nú hiểu lẽ đời mà nú chưa thấu hiểu,-> người mẹ cõm lặng với nỗi đau chồng chất.
- Khi được Đẩu & Phựng đề nghị giỳp đỡ & khuyờn chị nờn li hụn thỏi độ người đàn bà hoàn toàn thay đổi:
+ “đừng bắt con bỏ nú”-> van xin, nài nĩ để khụng phải bỏ chồng, kẻ vũ phu, thụ kệch thường trỳt cơn dận lờn bà
+ “Chị cảm ơn cỏc chỳ.lam lũ” -> người đàn bà trở nờn chủ động mạnh dạn vỡ chị tự nguyện chấp nhận cs đú.
Nguyờn nhõn của sự cam chịu nhẫn nhục ở người đàn bà làng chài, đú là vỡ:
Thuyền chỳng tụi cần một người đàn ụng chốo chống khi phong ba.
Giỏ tụi đẻ ớt or chiếc thuyền rộng hơn.
Đàn bà  phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh.
-> Người đàn bà làng chài tưởng như quờ mựa ớt học ấy lại là người hiểu lẽ đời: 
+ Chị hiểu nguyờn nhõn vỡ sao chồng chị trở thành kẻ vũ phu, độc ỏc như vậy. Phải chăng chịu đũn là chị đó giỳp chồng giải toả được những ấm ức trong lũng, chia sẻ gỏnh nặng mưu sinh với chồng.
+ Chị hiểu thế nào là hạnh phỳc bỡnh dị của một người đàn bà khi nhỡn những đứa con vui vẻ, ăn no. Dự hp ấy phải đỏnh đổi bằng nỗi đau bị hành hạ của chị.
+ TG chỉ gọi “người đàn bà” nhõn vật khụng tờn tuổi nhưng vụ cựng cao cả & vĩ đại, cuộc đời cũn nhiều người phụ nữ vĩ đại như thế. Đồng thời cũng cũn nhiều phụ chịu bất hạnh như thế.
=> Cuộc đời bất hạnh tủi cực nhưng nhõn hậu bao dung, giàu tỡnh yờu thương. Đú là những “Hạt ngọc ẩn dấu” đằng sau vẻ lam lũ, cay cực của cuộc đời.
-> Từ đú, NMC khẳng định khụng thể dễ dàng, đơn gión khi nhỡn nhận cs, sv, hiện tượng.
b> Tấm ảnh được chọn cho bộ lịch năm ấy.
Miờu tả: tấm ảnh đen trắng: màu hồng hồng của ỏnh sương mai, nhỡn kĩ thỡ hiện lờn hỡnh ảnh người đàn bà,..
+ Màu hồng hồng: chất thơ của cs, vẻ đẹp lóng mạn của cuộc đời, biểu tượng của nghệ thuật.
+ Hỡnh ảnh của người đàn bà: hiện thõn của hiện thực cuộc đời, những lam lũ khốn khổ.
-> Mối quan hệ giữa NT & đời sống: NT chõn chớnh khụng bao giờ được rời xa cuộc đời, NT phải vỡ con người.
* Chiếc thuyền ngoài xa:
- làm nờn vẻ đẹp toàn bớch của bức tranh cảnh vật.
- Hạnh phỳc gia đỡnh cũng như con thuyền cú lỳc chụng chờnh chực đổ, người chốo lỏi con thuyền ấy phải vững tay chốo thỡ con thuyền mới vượt qua được phong ba. Nếu người đàn ụng chốo lỏi con thuyền mưu sinh thỡ người đàn bà chốo lỏi con thuyền hạnh phỳc.
-> Vẻ đẹp của hoỏ cụng làm ta choỏng ngợp bởi ỏnh hào quang của ảo ảnh thỡ cs đời thường, nhất là phẩm hạnh của người đàn bà làng chài đú mới là vẻ đẹp vĩnh hằng.
Củng cố: Xem phần ghi nhớ.
Dặn dũ: học bài theo cõu hỏi sgk..

Tài liệu đính kèm:

  • docchiec thuyen ngoai xahay.doc