Giáo án Tuần 4 Lớp 2

Giáo án Tuần 4 Lớp 2

 TẬP ĐỌC (2 tiết)

BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

I.Mục tiêu:

 1.Đọc:

-Học sinh đọc trơn toàn bài.

-Đọc đúng các từ: đuôi sam, reo lên, tết, loạng choạng,ngượng nghịu,

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

-Có ý thức luyện đọc thường xuyên.

 2.Hiểu:

-Học sinh hiểu :tết bím tóc đuôi sam,loạng choạng ngựợng nghịu, phê bình.

-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè ,các em không nên nghịch ác mà phaỉ đối sử tốt đặc biệt với các bạn gái.

 

doc 40 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 4 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/9/2006 TUẦN 4
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 
 TẬP ĐỌC 	(2 tiết)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I.Mục tiêu:
	1.Đọc:
-Học sinh đọc trơn toàn bài.
-Đọc đúng các từ: đuôi sam, reo lên, tết, loạng choạng,ngượng nghịu,
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
-Có ý thức luyện đọc thường xuyên.
	2.Hiểu:
-Học sinh hiểu :tết bím tóc đuôi sam,loạng choạng ngựợng nghịu, phê bình.
-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè ,các em không nên nghịch ác mà phaỉ đối sử tốt đặc biệt với các bạn gái.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ, bài học.
-Trò: bài cũ,vở,sgk.
III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học thuộc lòng bài: Tìm bạn- trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: (28-30’) luyện đọc.
-Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm.
H.Trong bài từ nào khó đọc?
-Giáo viên đọc lại.
Yêu cầu học sinh.
(giáo viên đi sát, sửa lỗi phát âm.)
H.Bài có mấy đoạn? 
-Giáo viên treo câu khó đọc.
-Yêu cầu học sinh.
“ Khi Hà đến trường ,/ mấy gái cùng lớp reo lên :// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”.
-Giáo viên đọc lại.
-Yêu cầu học sinh.
“ tếtbím đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình”.
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên nhận xét- bình chọn).
-Yêu cầu học sinh.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại .
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc thầm- gạch chân từ khó.
-Cái nơ, reo lên, sấn tới, một lúc, loạng choạng, ngã phịch, xin lỗi, lúc nãy, 
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc tiếp sức câu.
-Có 4 đoạn.
-Học sinh quan sát.
-Nêu cách đọc.
-Đọc cá nhân đồng thanh.
-Học sinh lắng nhe.
-Đọc đoạn, giải nghĩa từ.
-Đọc nhóm 4.
-Thi dua giữa các nhóm – bình chọn.
1-2 em đọc bài – lớp đồng thanh một lần.
-Chơi trò chơi.
 TIẾT 2
*Hoạt động 2: (15-18’) tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu .
-Yêu cầu học sinh.
(giáo viên đi sát giúp đỡ- nhận xét).
H.Hà đã nhờ mẹ làm gì?
H.Khi đến trường, các bạn đã khen 2 bím tóc của em như thế nào?
H.Tại sao đang vui vẻ như vậy Hà lại khóc?
H.Tuấn đã trêu như thế nào?
H.Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
H.Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?
H.Vì sao lời khuyên của thầy giáo có thể làm hà vui lên mà không khóc nữa?
H.Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
H.Từ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ vì đã trêu Hà?
H.Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?
*Hoạt động 3: (10-15’) luyện đọc lại.
Giáo viên chia nhóm theo tổ.
H.Khi đọc chuyện này cần những vai nào?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai theo nhóm.
(Giáo viên cùng nhận xét- bình chọn- tuyên dương.)
-Yêu cầu học sinh.
H.Bạn Tuấn trong chuyện đáng khen hay đáng chê vì sao?
H.Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Học sinh theo dõi.
-Đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi.
-Mời bạn trả lời.Học sinh trả lời- học sinh khác lắng nghe- nhận xét- bổ sung.
-Tết cho hai bím tóc nhỏ và buộc nơ.
-Aùi chà chà! Bím tóc đẹp quá!.
Vì Tuấn sấn đến trêu Hà.
-Kéo bím tóc của hà làm Hà đau, khi Hà đã ngã xuống đất Tuấn vẫn còn đùa dai.
-Không tôn trọng bạn/đùa ác/ bắt nạt bạn.
-Khen bím tóc của Hà.
-Giúp Hà trở lên tự tin ,tự hào về bím tóc của mình.
-Đến gặp Hà và xin lỗi .
-Gãi đầu, ngượng nghịu.
-Phải đối sử tốt với các bạn gái.
-Học sinh lắng nghe.
-Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, 1 số bạn cùng lớp.
-Thi dua giữa các nhóm- bình chọn.
-Một em đọc bài
- Trả lời câu hỏi theo ý mình.
Vừa đáng khenvì đã đùa ác biết nhận lỗi.
-Cần phải đối sử tốt với bạn bè- đặc biệt với các bạn gái.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 4 TOÁN.
PPCT : 16	29 + 5.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
-Củng cố hiểu biết về tổng, số hạng; về dạng hình vuông.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: giáo án, que tính, bảng từ, bảng phụ.
-Trò:Bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,4/14- giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: (8-10’) giới thiệu phép cộng 29 + 5.
-Giáo viên yêu cầu.
H.Có tất cả bao nhiêu que tính?
H.Có mấy bó que tính 1 chục?
H.Có mấy que tính rời?
H.Có 9 rồi thêm mấùy để được 1 chục?
H.còn lại mấy que tính rời?
H.Có tất cả mấy chục quetính?
H.29 qt + 5 qt = ? qt
H.Vậy 29+ 5 = ?
¦29 + 5= 20 + 9 +5
 = 20 + 9 +1 +4
 = 20 +10 +4
 = 30 +4
 = 34.
-Yêu cầu học sinh dặt tính rồi tính- 1 em đọc bảng lớp- lớp đọc bảng con.
H.Nêu cách đặt tính? Nêu cách tính?
*Hoạt động 2: (15-18’) luyện tập, thực hành:
-Giáo viên teo bài tập 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh.
H.Nêu cách tính ?
VD: +59 Lấy 5 +9 =14 viết 4 nhớ 1.
 5 5 thêm 1 = 6 viết 6.
 64
ÊKết quả phép tính = 64.
+bài tập 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là:
Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu)
H.Tổûng là kết quả phép tính gì?
H.Vậy đặt tính gì?
H.Nêu cách đặt tính, nêu cách tính?
+bài tập 3: Nối các điểm để có hình vuông.
Yêu cầu học sinh :đọc yêu cầu bài – nối các điểm thi đua- nhận xét.
Giáo viên chấm bài 3-5 em- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò:
H.Vừa hỏi bài gì?
-Giáo viên hệ thống bài- nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện tập làm tính, nhận biết hình vuông.
-Học sinh nhận xét.
-Lấy 29 que tính và 5 que tính.
-Học sinh thựchiện.
 -Có 2 bó.
-9 que tính và 5 que tính.
 -Thêm 1 que tính.
-4 que tính rời.
-Có tất cả 3 chục.
-34 que tính .
-29 +5 =34.
-Học sinh vừa trả lời vừa thực hiện trên que tính.
+29
 5 ỵ9+5=14 viết 4 nhớ 1
 34 ỵ2 thêm 1 bằng 3.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh quan sát nêu yêu cầu bài
-Học sinh làm bài- đổi vở chữa bài.
-Học sinh đọc bài tập 3.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm bài, thi đua trong nhóm, chữa bài.
 -Phép cộng .
-Cộng.
-Học sinh trả lời.
-Nối A với B,Bvới C, Cvới D, Dvới A.
-Nốùi M- N- P –Q.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 3 MỸ THUẬT
PPCT : 10 VẼ TRANH : ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết một số loại cây trong vườn
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích
- Yêu mến thiên nhiên ,biết chăm sóc bảo vệ cây trồng
II. Chuẩn bị
- Thầy: Một số tranh ảnh về các loại cây,trah ảnh của HS năm trước,hình hướng dẫn cách vẽ tranh
- Trò: Vở tập vẽ,màu vẽ
III. Các hoạt dộng dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Thu 5-7 bàivẽ lá cây 
Nhận xét – Đánh giá
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung về đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏigợi ý
H: Trong tranh ảnh này có những cây gì? 
H: Em hãy kể những loại cây mà em biết? ( tên cây,hình dáng và đặc điểm
Kết luận : Vườn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây( dừa,na hoặc mít)
- Loại cây có hoa quả
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Gợi ý: cho học sinh nhớ lại hình dáng ,màu sắc loại cây định vẽ
Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau 
- Vẽ trên một số chi tiết cho vườn cây sinh động : hoa,quả và thúng
- Vẽ màu theo ý thích 
* Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý để học sinh nhận xét. Đánh giá về cách pha màu và bố cục 
3. Củng cố – Dặn dò
H: Vừa học bài gì ?
Quan sát hình dáng, màu sắc một số con vật
Về nhà sưu tầm tranh ảnh một số con vật
Học sinh nộp vở
Quan sát- Trả lời
Chú ý
Thực hành vào vở
Trình bày bài vẽ đã hoàn thành
Nhận xét
Tiết : 3 ÂM NHẠC
PPCT : 11 HỌC BÀI HÁT: XÒE HOA
I.Mục tiêu
- Biết bài xòe hoa là một bài hát dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc 
-Hát đúng giai điệu và lời ca
- Học sinh biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca 
II. Chuẩn bị
- Thầy: Băng nhạc ,nhạc cụ ,tranh ảnh về dân dộc Thái
- Tập bài hát
III. Các hoạt động dạy học
NỘI DUNG
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giới thiệu
* Hoạt động 1: Dạy hát bài “xòe hoa “ 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ nhịp theo phách
Vừa hát vừa gõ nhịp theo tiết tấu lời ca
3.Củng cố- Dặn dò
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN
Gọi 3 học sinh hát bài : Thật là hay
Nhận xét – Đánh giá
Ghi đề bài lên bảng
Giới thiệu: Bài hát “ Xòe hoa” là một trong những bài dân ca haycủa dân tỗc Thái. “Xòe” tiếng thái là múa . Xòe hoa là múa hoa
Bài hát hình thành ở giọng pha 5 âm: Pha,sol,la,đố,rê
- Hát bài hát 1 lần
- hướng dẫn đọc lời ca 
Hướng dẫn hát theo lối móc xích 
- Hát cả bài 
- Nhận xét – Tuyên dương
Gõ nhịp mẫu bài hát 1 lần 
Vừa hát vừa gõ nhịp theo phách 2/4
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng còng vangvang 
Làm mẫu 1 lần 
Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu
Hướng dẫn thực hành
Nhận xét – sửa sai
Yêu càu lớp hát lại toàn bài hát 
Về nhà hát thuộc bài hát
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 học sinh lên hát
lắng nghe
Học sinh đọc lời ca
Học sinh hát
Nhóm lên hát
Chú ý
Thực hành
Tiết : 5 THỂ DỤC
PPCT : 7 ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ
I.Mục tiêu
- ôn hai động tác vươn thởvà tay . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
- Học động tác . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chính xác
II.Chuẩn bị
- Vệ sinh an toàn nơi tập, Một còi
III.Các hoạt động dạy và học
PHẦN
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung buổi tập
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 
Đi đường trên theo hình tròn và hít thở sâu
Trò chơi: khởi động
Gọi 3học sinh lên thực hiện động tác tay vạ vươn thở
Đánh giá- xếp loại
* Ôn động tác tay và vươn thở 
Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập
* Học động tác chân
Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai , hai tay dang ngang , bàn tay sấp
Nhịp 2: Khuỵu gối chân trái , hai tay đưa ra trươ ... AY PHẢN LỰC.(t2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp máy bay phản lực.
-Gấp được máy bay phản lực.Dán vào vở.
-Học sinh biết yêu quí sản phẩm lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, bảng qui trình gấp, mẫu.
-Trò: vở, giấy màu , hồ dán.
III.Các hoạt động dạy- học: 
 1.Bài cũ: (2-3’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh- nhận xét.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 3: (25-28’) thực hành.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
-Gọi 2 em .
-Yêu cầøu học sinh gấp máy bay lưu ý gấp các đường miết cho phẳng.
-Hướng dẫn học sinh trang trí cho đẹp.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên cùng học sinh chọn ra những sản phẩm đẹp, tuyên dương, đánh giá.
-Tổ chức cho học sinh phóng máy bay, lưu ý giữ trật tự, vệ sinh , an toàn.
 3.Củng cố, dặn dò:(4-5’)
-Nhận xét kết quả học tập của học sinh, tinh thần ,thái độ học tập của học sinh
-Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, để giờ sau gấp máy bay đuôi rời.
“ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2:tạo máy bay phản lực và sử dụng”
-Lên gấp máy bay phản lực.
-Học sinh gấp máy bay cả lớp.
-Học sinh trang trí máy bay.
-Trình bày sản phẩm nhóm 4.
-Bình chọn , tìm ra sản phẩm đẹp.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 4	TẬP LÀM VĂN.
PPCT : 40	CẢM ƠN, XIN LỖI.
I.Mục tiêu:
+Rèn kĩ năng nghe – nói:
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn xin lỗi phù hợp .
+Rèn kĩ năng viết: học sinh viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn.
+Mong muốn nói- viết văn hay.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, tranh , bảng phụ.
-Trò:bài cũ, vở , sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh đọc danh sách nhóm học tập học tập của em xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
 2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: (10-12’)hướng dẫn học sinh làm bài tập miệng.
-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
+Giáo viên treo bài tập 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: ()
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- hoạt động nhóm 2.Các nhóm thực hiện – nhóm khác nhận xét.
-Yêu cầu học sinh : nói lại lời cảm ơn.
+Bài tập 2: nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
(tiến hành tương tự BT1)
+Bài tập 3: nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát – giúp đỡ nhóm còn yếu- nhận xét- bình chọn- khen ngợi)
*Hoạt động 2: (13-15’) hướng dẫn làm bài tập viết.
+Bài tập 4: viết lại những câu em nói ở bài tập 3:
-Yêu cầu học sinh.
-Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 bức tranh-em vừa kể – viết vào vở.
-Hướng dẫn cách trình bày, dùng dấu câu.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát- gợi ý cho học sinh yếu.
-Chấm bài 5-6 em –nhận xét.
“T1.Mẹ mua cho Hà 1 con gấu bông.Hà đưa 2 tay nhận gấu và nói: Con cảm ơn mẹ ạ!”
“ T2.Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn.Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ.Cậu nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Hệ thống bài.Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà rèn nói và viết.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại.
“a)Cảm ơn bạn/ Mình cảm ơn bạn/ Cảm ơn cậu/
b)Cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô/
c)Anh(Chị) cảm ơn em./Cảm ơn em nhé./En ngoan quá, rất cảm ơn/”.
“a) Ôi! Xin lỗi cậu /Xin lỗi, tớ vô ý quá!/
b)Ôi, con xin lỗi mẹ./Con xin lỗi mẹ, làn sau/
c) Cháu xin lỗi cụ/ Ôi, cháu vô ý quá, cháu thành thật xin lỗi cụ./
-Đọc yêu cầu bài tập .
-Hoạt động nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày- nhận xét- bổ sung.
-Nêu yêu cầu bài tập
-Học sinh lắng nghe.
-Viết vào vở.
-Đọc bài viết của mình- nhận xét- bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn : 23/9/2006 
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006T h ((9(9 ;lkl;kl;k;ljk;lhgj
Tiết : 1 TOÁN.
PPCT : 20	28 + 5.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép cộng dang 28+5.(cộng có nhớ dưới dạng viết)
-Vận dụng kiến thức đã học làm tính và giải toán có liên quan.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Thầy: giáo án, que tính, bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ.
-Trò: vở, bài cũ, que tính.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinhđọc thuộc bảng 8 cộng với 1 số, làm 4 phép tính BT2/19; 4 phép tính BT3/19- giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: (8-10’) Giới thiệu phép cộng 28 + 5.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
+Yêu cầu học sinh thao tác.
Lấy 28 que tính (2 bó 10 và 8 que rời)
-Lấy thêm 5 que tính.
H.Có tất cả bao nhiêu que tính?
H.Nêu cách thực hiện?
H.28+5 bằng bao nhiêu? Chúng ta đặt tính- tính.
-Yêu cầu học sinh.
H.Nêu cách đặt tính?
H.Nêu cách tính?
*Hoạt động2: (15-18’) luyện tập ,thực hành.
+Giáo viên treo bài tập 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét- khen ngợi)
H.Nêu cách tính ? 
“VD: +18 lấy 8+3 bằng 11 viết 1 nhớ 1
 3 1 thêm 1 bằng 2, viết 2”.
 21.
+Bài tập 2: nối kết quả với phép tính tương ứng.
-Yêu cầu học sinh.
-Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài.
(Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu).
H.Nêu cách làm?
+Bài 3: Bài toán:
Yêu cầu học sinh đọc bài –tìm hiểu bài.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên treo tóm tắt mẫu – yêu cầu học sinh.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên chấm bài 3-5 em- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò:
 -Hệ thống bài- nhận xét giờ học.
-Về nhà học thuộc bảng cộng 8 với 1 số.
-Rèn làm tính, giải toán.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh thao tác.
-Có 33 que tính.
-Lấy 2 que tính ở gần 5 que tính gộp vào 8 que tính rời được 10 que tính.Thay 10 que tính rời bằng thẻ 1 chục được 3 chục và 3 que tính rời.
-Đặt tính bảng con, bảng lớp.
-Viết phần 28 ở trên
-Tính từ phải qua trái.
+28 Lấy 8+ 5 = 13 viết 3 nhớ 1.
 5 2 thêm 1 được 3 viết 3 ở cột 
 33 chục.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
-Làm vào sgk- đọc bài làm- chữa lỗi.
-Tính phaỉ ¦trái,nhớ phải cộng vào cột chục.
-Nêu yêu cầu bài.
-Học sinh lắng nghe- làm bài- chữa bài.
-Phải tính nhẩm rồi nối kết quả phép tính cho đúng.
 “38 + 5 18 + 7 28 + 9
51 43 47 25
 48 +3 78+ 7 39 +8”
-Học sinh khác lắng nghe-nhận xét.
-Có 18 con gà và 5 con vịt.
-Có tất cả bao nhiêu con vật?
-Tóm tắt bài toán- kiểm tra tóm tắt.
-Giải bài toán , chữa bài.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cá nhân và tập thể
- Biết được nhiệm vụ của tuần sau
- Giáo dục tính kỷ luật trong môn học
II. Tổng kết tuần qua
- Các tổ trưởng nhận xét ưukhuyết điểm của tổ viên
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt
- Giáo viên tổng kết – xử phạt
+ Ưu điểm:
 - Đa số đi học đúng giờ
- Truy bài đầu giờ tốt
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt 
- Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ
+ Nhược điểm : 
 - Một số HS còn quên mang vở, bảng
 - Nghỉ học khong có giấy phép
III. Kế hoạch tuần sau
- Học chương trình tuần 4
- Phát huy ưuđiểm tuần trước 
- Hạn chế nhược điểm tuần trước
- Nghỉ học khong có giấy phép
I
- Chấm dứt tình trạng quên vở
- Duy trì sĩ số 
- Xếp hàng ra và vào lớp
- Học và soạn bài trước khi đến lớp
- Truy bài đầu giờ
- Vệ sinh cá nhân , trường lớp 
IV. Sinh hoạt sao
- Phụ trách sao tập một số bái hát đội
- Chơi một số trò chơi yêu thích
- Sinh hoạt, vui chơi
Ngày soạn : 29 -9 -2005
Ngày giảng : thứ 7 – 1 -10 -2005
AN TOÀN GIAO THÔNG
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố
I) Mục tiêu :
-Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường 
-Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè đường , hè bị lấn chiếm , xe đi lại nhanh , đông)
-Biết phân biệt nhữgn hành vi nguy hiểm và an toàn khi đi trên đường 
-Biết cách di trong ngõ hẹp , nơi hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư 
-Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới vỉa hè để đảm bảo an toàn
II) Chuẩn bị :
-Thầy : giáo án , tranh, phiếu học tập, bảng chữ ,...
-Trò : kiến thức về an toàn giao thông, vở 
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài mới :
* Hoạt động 1 : giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên giải thích thế nào là an toàn 
( nguy hiểm)
. Đá bóng dưới lòng đường là nguy hgiểm 
. Ngồi sau xe máy , không bám chặt có thể bị ngã ...
-yêu cầu học sinh
* An tòan : khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã ...
-Nguy hiểm : là các hành vi dễ gay tai nạn 
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh
-Giáo viên kết luận 
-Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn 
-Chạy và chơi dưới lòng đường – ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm 
* Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên chia nhóm 
-Giao việc – nêu tình huống ( d9i sát giúp đỡ học sinh lúng túng )
“ 1. nhờ người lớn ra lấy hộ 
2. không đi và khuyên bạn không nên đi 
3. nắm vào vạt áo mẹ 
4. không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác chơi
5. tìm người lớn và nhờ đưa qua đường “
“ Kết luận : khi đi bộ qua đường , trẻ em phải nắm tay người lớn, biết tìm sự giúp đỡ khi cần thiết , không than gia vào các trò chơi trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình “
* Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường 
H. em đi như thế nào để được an toàn ?
“ Đi bộ trên vỉa hè ( sát lề bên phải )
, chú ý tránh xe đi trên đường .
. không đùa nghịch trện đường 
. Khi đi trên đường chú ý các xe qua lại 
KL: trên đường có nhiều loại xe , ta phải chú ý khi đi đường 
. Đi trên vỉa hè hay đi sát lề bên phải 
. Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn 
2) Củng cố – dặn dò :
-Hệ thống bài – nhận xét giờ học 
-Thực hiện an toàn khi đi trên đường 
-Nêu những hành vi nguy hiểm 
-Liên hệ thực tế 
-Lắng nghe
-Hoạt động nhóm – tổ , đại diện nhóm -trình bày
-Lắng nghe
-Lắng nghe 
-Các nhóm hoạt động 
-Lắng nghe – nhắc lại 
-Lắng nghe
-Hoạt động lớp 
-Trả lời 
-Học sinh trả lời 
-Lắng nghe
-Lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • doc4.doc