Giáo án Tuần 34 Lớp 2

Giáo án Tuần 34 Lớp 2

TẬP ĐỌC

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Đọc:

- Học sinh đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó: xúm lại, Thạch Sanh, suýt khóc, trong lớp, con giống,.

- Biết đọc ngắt nghỉ dung. Đọc với giọng của nhân vật,

- Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.

 2. Hiểu:

- Học sinh hiểu nghĩa của các từ: ế hàng, hết nhẵn.

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xómlàm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục lòng nhân hậu, biết yêu quý người lao động.

 

doc 25 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1614Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 34 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–— TUẦN 34 –—
Ngày soạn: 06 – 5 – 2006 
Ngày giảng: Thứ 2 – 08 – 5 – 2006 
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Đọc:
- Học sinh đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó: xúm lại, Thạch Sanh, suýt khóc, trong lớp, con giống,..
- Biết đọc ngắt nghỉ dung. Đọc với giọng của nhân vật,
- Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.
 2. Hiểu:
- Học sinh hiểu nghĩa của các từ: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xómlàm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục lòng nhân hậu, biết yêu quý người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài đọc,..
- Trò: Bài cũ, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu:
TIẾT 1
** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’)
- Gọi HS đọc thuộc bài Lượm và TLCH:
H. Lượm làm nhiệm vụ gì?
H. Lượm dũng cảm như thế nào?
H. Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm
** Hoạt động 2: (24-25’): Luyện đọc:
 * HS đọc đúng từ, câu, đoạn, ngắt nghỉ đúng. Biết giải nghĩa từ mới.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi học sinh
- Yêu cầu học sinh
H. Trong bài có những từ nào khó đọc?
(sào nứa, xúm lại, Thạch Sanh, suýt khóc, trong lớp, con giống.)
- Giáo viên đọc lại.
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn
- Giáo viên treo câu khó đọc: Tôi suýt khóc / nhưng cố tỏ ra vẻ bình tĩnh :// Bác đừng về. / Bác ở đây làm đồ chơi / bán cho chúng cháu.//
- Giáo viên đọc lại
- Yêu cầu học sinh
“ Từ cần giải nghĩa: ế hàng, hết nhẵn.”
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên theo dõi bình chọn cùng học sinh.
- Yêu cầu học sinh 
* Hạnh, Trường, Hà.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh 1 lần
- Học sinh lắng nghe
- Đọc tiếp sức câu
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh quan sát
- 1 em đọc, lớp nêu cách ngắt nghỉ
- Học sinh đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đoạn, giải nghĩa từ mới.
- Đọc đoạn theo nhóm 4.
- Thi đua giữa các nhóm, nhận xét , bình chon.
- Học sinh đọc đồng thanh 1 lần
* Học sinh chơi trò chơi.
TIẾT 2
** Hoạt động 3: (24- 26’): Tìm hiểu bài:
 * HS hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. Biết đọc phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh
H. Bác Nhân làm nghề gì?
H. Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
H. Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
H. Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
H. Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui lòng trong buổi bán hàng cuối cùng?
H. Hành động của bạn nhỏ cho em thấy bạn là người như thế nào?
H. Thái độ của bác Nhân ra sao?
H. Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì?
H. Đoán xem bác Nhân nói gì với bạn nhỏ?
- Yêu cầu học sinh
( Các vai: Người dẫn chuyện, bác Nhân, bạn nhỏ).
- Giáo viên cùng nhận xét , bình chọn.
* Chúng ta phải biết yêu quý người lao động,..
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
H. Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương...
- Về nhà đọc bài cho người thân nghe , chuẩn bị SGK, vở, bài đọc cho giờ học sau.
- Học sinh lắng nghe
-Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi.
- Nặn đồ chơi bán rong.
- Xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò,..
- Bác nặn rất khéo...
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác bán bị ế.
- Đập lợn đất ra... nhờ bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Nhân hậu, thương người, luôn mang niềm vui cho người khác.
- Rất mừng và thêm yêu công việc của mình.
- Phải thông cảm, nhân hậu , yêu quý người lao động.
- Cảm ơn các cháu nhiều. / Các cháu tốt bụng quá.
- Tự nhận vai , thi đua đọc, nhận xét, bình chọn.
- Người làm đồ chơi.
- Học sinh lắng nghe.
Đạo đức
Giáo dục tính trung thực
I.Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu được trung thực, thật thà là một đức tính tốt, đem lại niềm vui cho người khác.
Rèn học sinh khi nhặt được của rơi phải tìm cách trả lại cho người mất và không được lấy đồ của bạn...
Giáo dục học sinh luôn tự giác, thật thà.
II.Chuẩn bị 
Thầy: Giáo án, Bài học,..
Trò: Vở, ..
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
**Hoạt động 1 : (16-17’) Đóng vai.
 * HS biết nhập vai thể hiện được đúng vai mình đã nhập.
-Giáo viên đưa ra tình huống: Giờ ra chơi Lan nhặt được một chiếc đồng hồ ở giữa sân trường. Lan phải làm gì?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm sau đó lên đóng vai và đưa ra cách giải quyết tình huống.
-Giáo viên và cả lớp nhận xét , tuyên dương các nhóm có cách giải quyết phù hợp.
è Kết luận : Khi nhặt được của rơi phải tìm cách trả lại cho người bị mất. Làm như vậy các em đã đem lại niềm vui cho người khác.
** Hoạt động 2: (9-10’) Liên hệ thực tế:
 * Học sinh biết kể lại việc em đã làm hoặc em đuợ nghe, nhìn thấy.
-Giáo viên gọi một sốhọc sinh kể lại việc làm mà em đã thể hiện được tính trung thực đối với mọi người xung quanh.
-Tuyên dương những em có nhiều việc làm thể hiện được tính thật thà.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Chúng ta vừa học bài gì?
-Nhận xét tiết học , tuyên dương một số em luôn thật thà. 
-Dặn học sinh luôn thật thà để được mọi người yêu quý. Chuẩn bị SGK, vở, các bài đạo đức đã học.
-Học sinh đọc tình huống trên bảng phụ.
-Học sinh thảo luận nhóm 4 em, sau đó lên đóng vai.
-3, 4 nhóm lên đóng vai.
- Em tìm trả lại cho ngưòi mất. / Đưa lại cho cô giáo để cô trả lại ngưòi mất. / ...
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Một số học sinh kể theo yêu cầu .
- Lớp lắng nghe , nhận xét, bình chọn.
- Giáo dục tính trung thực.
- Học sinh lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
 Biết đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Nhận 1 số lượng thông qua hình minh hoạ.
 4
 Giải bài toán bằng một phép tính chia.
 Số 0 trong phép cộng và phép nhân.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
- Trò: SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (20-21’): Làm tính và giải toán:
 * HS biết vận dụng làm tính, giải toán đúng.
+ Bài 1: 
H. Nêu yêu cầu bài?
H. Dựa vào đâu để làm đựoc bài này?
- Yêu cầu học sinh làm miệng tiếp sức.
H. Nhận xét cột tính 4x9=36
 36:4=9 ?
+ Bài 2:
H. Nêu cách tính?
- Gọi học sinh làm nháp , bảng, nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Giáo viên đọc lại.
- HS tìm hiểu, tóm tắt, giải bài toán
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh.
** Hoạt động 2: (8-9’): Nhận biết 1 và số 0 
 4
trong phép cộng và phép nhân:
+ Bài 4: (5’)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4, các nhóm trình bày, giải thích.
+ Bài 5: (4’)
- H. Nêu yêu cầu bài?
- Học sinh thi đua tiếp sức, nhận xét, giải thích.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Ghúng ta vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học , tuyên dương.
- Về nhà ôn kiến thức đã học. Chuẩn bị SGK, vở, ..
- Tính nhẩm.
 4x6=36 5x7=35 3x8=24 2x8=16
 36:4=9 35:5=7 24:3=8 16:2=8
- Phép chia là .. ngược lại của phép tính nhân.
- Tính:
2x2x3=12 3x5-6=9
40:4:5=2 2x7+58=72
4x9+6=42 2x8+72=88
Bài giải
Mỗi nhóm có số bút chì màu là:
27 : 3 = 9 (Bút chì màu)
Đáp số: 9 bút chì màu
- Hình nào được khoanh 1 số hình vuông?
 4 
- Hình b khoanh 1 số hình vuông vì 16:4=4,...
 4
- Viết số vào chỗ chấm:
4+0=4 0x4=0
4-0=4 0:4=0
- Ôn tập về phép nhân và phép chia.
- Học sinh lắng nghe.
THỂ DUC
ÔN CHUYỀN CẦU
I. Mục tiêu:
- Ôn và đánh giá được kết quả chuyền cầu theo nhóm hai ngưòi.
- Học sinh chuyền được cầu, kết quả cao hơn các tiết trước.
- Học sinh có ý thức tập luyện thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, sân bãi, cầu,..
- Trò: Trang phục, cầu.
III. Các hoạt động chủ yếu:
PHẦN
1) Phần mở đầu:
(5-6’)
2) Phần cơ bản:
(19-20’0
3) Phần kết thúc:
(5-6’)
 HOẠT ĐỘNG DẠY
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu học sinh làm các động tác khởi động.
* Yêu cầu học sinh ôn: Tâng cầu :
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Ôn cá nhân
- Ôn theo nhóm 2 người
- Ôn theo tổ.
- Các tổ chơi trước lớp, nhận xét.
+ Giáo viên cùng nhận xét , đánh giá.
* Yêu cầu học sinh thi đua theo tổ , cặp để chọn ra cặp, cá nhân vô địch nhất.
+ Giáo viên cùng theo dõi, bình chọn, lớp cổ vũ.
_ Yêu cầu học sinh làm các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét giờ học , khen ngợi.
- Về nhà tập luyện, chuẩn bị trang phục, cầu cho giờ học sau.
 HOẠT ĐỘNG HỌC
- Học sinh tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hát, vỗ tay, xoay khớp.
 X
x x x x
x x x x
x x x x 
x x x x
x x x x
- Học sinh thực hiện, lớp theo dõi nhận xét, bình chọn.
- Học sinh thực hiện cúi thả lỏng.
 Nhảy thả lỏng
- Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: 07 – 5 – 2006 
Ngày giảng: Thứ 3 – 09 – 5 – 2006 
TẬP VIẾT
A, M, N, Q, V, VIỆT NAM, NGUYỄN ÁI QUỐC, HỒ CHÍ MINH.
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập cho học sinh cách viết hoa chữ A, M, N, Q, V (kiểu 2) và các cụm từ ứng dụng.
- Học sinh biết cách nối từ các chữ hoa sang các chữ thường đứng liền sau. Viết đúng, đẹp.
- Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
- thầy: Giáo án, chữ mẫu, bảng phụ.
- Trò: Bài cũ, vở, bảng.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’)
- Gọi học sinh viết bảng lớp: V, Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
** Hoạt động 2: (8-9’) : Hướng dẫn viết bảng:
 * HS viết bảng đúng chữ A, M, N, Q, V.
- Giáo viên giới thiệu bài
H. Chúng ta đã tập viết những chữ hoa nào ( kiểu 2)?
- Giáo viên treo chữ mẫu
- Giáo viên nhắc lại, viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi sai cho học sinh.
- Giáo viên giới thiệu :
H. Nhận xét các từ ... ó 
Trẻ con – người lớn 
Cuối cùng – đầu tiên / bắt đầu
Biến mất / mất tăm- xuất hiện 
Bình tĩnh – cuống quýt / hốt hoảng 
Đọc lại bài làm đúng 
Chọn ý thích hợp ở lột A cho các từ ngữ ở cột B
Thi đua theo tổ – nhận xét – bình chọn 
 A
 B
Công nhân
Nông dân
Bác sĩ 
Công an
Người bán hàng 
a) Cấy lúa , trồng khoai, nuôi lợn , thả cá ,...
b) Chỉ đường , giữ trật tự làng xóm , phố phường ,...
c) Bán sách , bút , gạo , vải , báng kẹo ,...
d) Làm giấy viết , vải mặc , giày dép ,...
e) Khám chữa bệnh.
** Hoạt động 4 : Tiếp nối: (2-3’) 
H. Vừa học bài gì ?
- Nhận xét giờ học – tuyên dương
- Về nhà ôn về từ trái nghĩa, ôn bài để thi cuối năm.
Từ trái nghĩa . Từ chỉ nghề nghiệp 
Học sinh lắng nghe
TOÁN
Ôn tập về hình học
I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố 
- Biểu tượng về đường thẳng , đường gấp khúc , hình tam giác , hình vuông , tứ giác , chữ nhật 
 Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập, áp dụng trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
- Trò: SGK, vở, nháp.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (9-10’) Nhận biết hình:
+ Bài 1:
H. Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu học sinh làm SGK, bảng, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các hình.
** Hoạt động 2: (17-18’): Vẽ và tiếp tục nhận biết hình:
+ Bài 2: (6’)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát , hoạt động nhóm, trình bày, nhận xét , chữa bài.
+ Bài 3: (6’) ( Có thể bỏ)
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm , làm SGK, bảng, nhận xét.
+ Bài 4:
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, nêu kết quả thảo luận nhận xét, chốt bài làm đúng.
** Hoạt động 3: tiếp nối: (2-3’)
H. Vừa học bài gì?
- nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị SGK, vở, nháp cho giờ học sau.
- Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào?
A: Đường thẳng. E:Hình vuông
B: Đoạn thẳng. G: Hình CN 
C: Đ gấp khúc. H: Hình tứ giác.
D: Hình tam giác. 
- Vẽ hình theo mẫu.
- Học sinh quan sát
- Vẽ vào vở
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để...
- Trong hình vẽ bên có mấy hình tam giác? Mấy hình chữ nhật.
- Có 5 hình tam giác.
 Có 3 hình chữ nhật.
- Ôn tập về hình học.
- Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: 10 – 5 – 2006 
Ngày giảng: Thứ 6 – 12 – 5 – 2006 
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt: Giống như... đòi bế trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Rèn tính cẩn thận, nắn nót cho HS khi viết chính tả.
- Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
_ Thầy: giáo án, bảng phụ, bài viết, bài tập.
- Trò: Bảng, vở, SGK.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (19-20’); Viết chính tả:
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài viết.
- Gọi học sinh
H. Đoạn viết nói lên điều gì?
H. Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
H. Những con bê cái thì sao?
H. Tìm tên riêng trong đoạn văn?
H. Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Giáo viên đọc: Quấn quýt, nhảy quẩng, quơ quơ.
- Giáo viên đọc từng cụm từ, câu Giáo viên đọc lại.
- Giáo viên chấm bài 4,5 em nhận xét.
- Yêu cầu học sinh.
** Hoạt động 2: (8-9’): Làm bài tập chính tả:
+ Bài 2 (a):
H. Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu học sinh thi tìm nhanh , nhận xét, tuyên dương.
+ Bài 3 (a):
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm nháp, bảng, nhận xét, đánh giá.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Chúng ta vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà luyện viết, chuẩn bị SGK, vở bảng cho giờ học sau.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh theo dõi
- 2,3 em đọc bài
- Tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
-Chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng...
- Chúng rụt rè, nhút nhát.
- Hồ Giáo.
- Vì là đầu câu, tên riêng.
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi, sửa lỗi.
- Học sinh lắng nghe
* Học sinh chơi trò chơi.
- Tìm các từ bắt đầu bằng ch / tr có nghĩa sau:
- Chỉ nơi tập trung đông người mua bán: Chợ.
- Cùng nghĩa với đợi: Chờ.
- Trái nghĩa với méo: Tròn.
- Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
Tr: Trúc, trám, trê, trán,..
Ch: Chuối, chanh, chay,..
- Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Học sinh lắng nghe.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu:
- Học sinh tự làm được một đồ chơi theo ý thích của mình.
- Làm được đồ chơi đúng đẹp.
- Mong muốn làm được đồ chơi đẹp. Biết quý trọng sản phẩm lao động.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, mẫu đồ chơi.
- Trò: Giấy màu, kéo, hồ dán,...
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (2-3’): Kiểm tra ĐD học tập:
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên nhận xét.
** Hoạt động 2: (19-20’): Làm đồ chơi:
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đưa đồ chơi đã làm xong
1. Dây xúc xích trang trí.
2. Đồng hồ đeo tay.
3. Vòng đeo tay.
4. Con bướm.
- Yêu cầu học sinh.
- Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu
- Yêu cầu học sinh
** Hoạt động 2: (7-8’): Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên cùng nhận xét, bình chọn với học sinh.
- Đánh giá sản phẩm, nhận xét.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Chúng ta vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Về nhà làm đồ chơi để chơi, tặng,.. Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán,...cho giờ học sau.
- Kiểm tra chéo đồ dùng, báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát.
- Chọn một trong những đồ chơi trên để làm.
- Có thể gợi ý , giúp bạn để bạn hoàn thành sản phẩm.
- Trưng bày theo nhóm 4, chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp, nhận xét.
- Thi khéo tay làm đồ chơi.
- Học sinh lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN VỀ NGƯÒI THÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo câu hỏi gợi ý.
 Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân.
 Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
- Rèn kỹ năng dung từ nói, viết câu, đoạn văn.
- Học sinh ham thích học tập làm văn.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
- Trò: Bài cũ, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (4-5’); Kiểm tra đánh giá:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt...
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
** Hoạt động 2: (9-10’) Làm miệng:
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Bài 1:
H. Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, trình bày, nhận xét.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh.
** Hoạt động 2: (16-17’): Làm bài viết:
+ Bài 2: H. Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét.
- Giáo viên đi sát giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài 4,5 em , nhận xét.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà luyện viết văn, ôn tất cả các bài đã học để thi cuối năm.
* Như, Tâm, Hoàng. 
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Hãy kể về một người thân (Bố, mẹ, chú, cô,..)theo câu hỏi gợi ý:
Ví dụ: a) Bố em là bộ đội.
b) Hằng ngày bố em đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng và tập luyện dội ngũ.
C) Bố em rất yêu công việc của mình vì bố đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
* Học sinh chơi trò chơi.
- Hãy viết những điếu đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn:
- Học sinh trình bày:
Ví dụ: Me của em là cô giáo. Mẹ đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm bài. Công việc của mẹ được nhiều người yêu mến vì mẹ đã dạy dỗ trẻ thơ nên người.
- Học sinh lắng nghe.
- Kể về người thân
- Học sinh lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
 Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
 Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh thông qua xếp hình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi học toán.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
- Trò: SGK, vở nháp.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (25-26’): Độ dài đường gấp khúc, chu vi hình.
+ Bài 1: (9’)
H. Nêu yêu cầu bài?
H. Nêu cách tính độ dài...?
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài, nhận xét.
+ Bài 2: (7’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên đọc lại.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài, tóm tắt, giải bài toán.
H. Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
+ Bài 3: (6)
( Tiến hành tương tự bài 2)
H. Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
+ Bài 4 (4’): (Có thể bỏ).
- Gọi học sinh
H. Muốn biết đường nào dài hơn ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thi đua giữa các nhóm, nhận xét.
** Hoạt động 2: (5-6’) Xếp hình:
+ Bài 5: (5’)
H. Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, thi đua theo tổ, tổ nào có nhiều bạn xếp xong , đúng tổ đó thắng.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H. Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị SGK, vở nháp cho giờ học sau.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Ta cộng độ dài các đoạn thẳng lại.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3+2+4=9 (cm)
 Đáp số: 9cm
b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
 20+20+20+20=80 (mm)
 Đáp số: 80 mm
 Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
 30+15+35=80 (cm)
 Đáp số: 80cm
- Cộng độ dài các cạnh lại.
- Đọc đề toán, tìm hiểu cách làm
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4
Hoặc cộng 4 lần độ dài 1 cạnh.
 Bài giải
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5x4=20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài, tìm hiểu cách làm.
- Tính độ dài từng đường gấp khúc rồi so sánh.
- Đường gấp khúc ABC bằng đường gấp khúc AMNOPQC
Vì: ABC: 5+6=11 (cm)
 AMNOPQC: 2+2+2+2+2+1=11 (cm)
- Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên.
- Học sinh xếp hình.
- Ôn tập về hình học.
- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc34.doc