Giáo án Tuần 27 Lớp 2

Giáo án Tuần 27 Lớp 2

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

+ Kiểm tra lấy điểm đọc :

- Đọc các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 .

- Đọc thành tiếng , phát âm rõ . Tốc độ 50 tiếng / phút . Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc .

+ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?

+ Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác .

II. Chuẩn bị:

- Thầy : Giáo án ,bảng phụ , phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc .

- Trò: SGK, vở,.

 

doc 26 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2952Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 œ TUẦN 27 ¨
Ngày soạn : 18 – 3 – 2006 
Ngày dạy : Thứ 2 – 20 – 3 – 2005 
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiểm tra lấy điểm đọc :
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 .
- Đọc thành tiếng , phát âm rõ . Tốc độ 50 tiếng / phút . Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc .
+ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
+ Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác .
II. Chuẩn bị:
- Thầy : Giáo án ,bảng phụ , phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc .
- Trò: SGK, vở,...
III. Các hoạt động chủ yếu .
** Hoạt động 1 : ( 10 – 12 ‘) Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
- GV nêu yêu cầu và cách thức kiểm tra .
- Gọi từng em .
- GV theo dõi ghi điểm .
( Kiểm tra 7 – 9 em ) 
- GV nhận xét phần kiểm tra đọc .
** Hoạt động 2 : (10-11 phút ) Ôn cách đặt và trả lởi câu hỏi .Khi nào ?
Bài 2 : 
H. Nêu yêu cầu bài ? 
H. Câu hỏi khi nào dùng để hỏi cho nội dung gì ?
- Gọi 1 em đọc .
H. Khi nào hoa phượng nở đỏ rực ?
 Vậy bôï phận nào trả lời cho câu hỏi khi nào ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 .với phần b
- Các nhòm thình bày kết quả thảo luận .
Bài 3 :
H. Nêu yêu cầu bài ? 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 – trình bày kết quả thảo luận .
H. Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?
H. Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- GV tiến hành phần b tương tự .
** Hoạt động 3: ( 5 – 7 phút ) Đáp lời cảm ơn của người khác .
Bài 4: 
H. Nêu yêu cầu bài ? 
- Yêu cầu HS đọc câu a, cho HS hoạt động nhóm 2. Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV cùng HS nhận xét .
+ GV tiến hành tương tự với ý b.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3 phút ) 
H. Câu hỏi khi nào dùng để hỏi nội dung gì ?
H. Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác ta phải có thái độ như thế nào ? 
- Nhận xét giờ học , tuyên dương .
- Về nhà ôn bài – học bài . Chuẩn bị SGK, vở , bài tập đọc đã học.
- HS lắng nghe .
- HS lên rút thăm – đọc và trả lời câu hỏi theo thăm đã ghi .
- HS lắng nghe .
-Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào ?
- Dùng để hỏi về thời gian .
TL . Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực .
- Mùa hè .
- HS nhắc lại .
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về .
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Những đêm trăng sáng .
H. Tìm bộ phận in đậm .
- Chỉ thời gian .
- Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng ?
- Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
- Nói lời đáp của em .
a) Có gì đâu / Không có gì / Có gì to tát lắm đâu mà bạn cảm ơn .
- Về thời gian .
- Lịch sự , đúng mực .
- Học sinh lắng nghe .
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( Tiết 2 ) 
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc các bài tập đọc từ tuần 19 – 26 . Đọc trơn nhanh 50 tiếng / phút , phát âm rõ ràng , ngắt nghỉ đúng . Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc .
 - Mở rộng vốn từ theo về 4 mùa .
 - Ôn luyện cách dùng dấu chấm .
II. Chuẩn bị:
 - Thầy : Giáo án , bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc .
 - Trò : Vở , SGK , các bài tập đọc .
III. Các hoạt động chủ yếu .
** Hoạt động 1 : (9–11‘) Kiểm tra tập đọc .
- GV nêu yêu cầu và cách thức kiểm tra .
- Gọi học sinh .
- GV theo dõi ghi điểm .
- Nhận xét phần kiểm tra (8 – 9 em)
** Hoạt động 2 : (7-8‘) Mở rộng vốn từ về 4 mùa .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 2 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- GV phát phiếu cho HS hti đua theo tổ , tổ nào viết được nhiều từ tổ đó thắng .
- Học sinh lắng nghe .
- Lên rút thăm , đọc và trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe .
- Trò chơi mở rộng vốn từ về 4 mùa .
Mùa
Mùa xuân 
Mùa hạ 
Mùa thu 
Mùa đông 
Thời gian
Từ tháng 1 – 3
Từ tháng 4 – 6
Từ tháng 7 – 9
Từ tháng 10-12
Các loại hoa
Hoa đào , nai , thược dược, 
Hoa phượng , bằng lăng , loa kèn 
Hoa cúc 
Hoa mận , hoa gạo , hoa sữa
Các loại quả
Thời tiết 
Quýt , vú sữa , táo 
Mưa phùn 
Nhãn , sấu , vải , xoài 
Oi nồng , nóng bức , mưa to , mưa nhiều , lũ , lụt .
Bưởi , na , hồng , cam 
Mát mẻ , nắng nhẹ .
Me , dưa hấu , lê 
Rét mướt , gió mùa đông bắc , gió lạnh .
- GV cùng HS tổng kết thi đua , tuyên dương .
** Hoạt động 3 ( 8 – 10 ‘) Cách dùng dấu chấm .
+ Bài 3: 
H. Nêu yêu cầu bài ? 
- Yêu cầu HS tìm hiểu cách làm .
H. Khi nào ta dùng dấu chấm ?
H. Chữ đầu câu ta viết như nào ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 .
- Yêu cầu HS .
- GV chấm vở 4 – 5 nhận xét .
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
- Hệ thống bài , nhận xét giờ học .
- Về nhà ôn bài và đọc bài . Chuẩn bị SGK, vở, Các bài học đã học.
- Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở . Nhớ viết hoa chữ đầu câu .
- Khi hết câu .
- Viết hoa .
- HS thực hiện .
- Làm vào vở .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu lợi ích của việc: Trả lại của rơi;Biết nói lời yêu cầu, đề nghị; Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại; Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Biết thực hành kỹ năng từ kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học ( ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng Ì để trở thành con người toàn diện, học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Học sinh có ý thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức trên.
 Đồng tình, ủng hộ những bạn thực hiện tốt. Không đồng tình, phê phán những bạn chưa thực hiện tốt.
II.Chuẩn bị:
-Thầy: Giáo án, câu hỏi, bảng phụ.
-Trò: vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy – học:
**Hoạt động 1: (6-8’) Ôn tập:
 * Học sinh nhớ, kể tên các bài đạo đức mới học sau bài ôn giữa học kỳ I.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
H.Chúng ta đã học những bài đạo đức nào?
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng...
- Yêu cầu học sinh 
** Hoạt động 2: (18-20’): Thực hành kỹ năng:
 * Học sinh biết thực hành kỹ năng các chuẩn mực đạo đức đã học.
H. Ở lớp ta ai đã thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người mất?
H. Trả lại của rơi có lợi ích gì? 
Ì Giáo viên chốt ý đúng .
- Yêu cầu học sinh
H. Bạn nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị đúng?
H. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị đúng có lợi gì?
- Yêu cầu học sinh 
H. Bạn nào đã thực hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có lợigì? 
Ì Chúng ta phải biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng để thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
H. Bạn nào đã biết lịch sự khi đến nhà người khác?
H. Thực hiện lịch sự khi đến nhà người khác có lợi gì?
Kết kuận: Chúng ta phải thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. Đó là quyền và bổn phận của người học sinh. Từ đó giúp chúng ta ngoan ngoãn, học giỏi, trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H.Vừa học bài gì?
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học – tuyên dương.
- Rèn thói quen thực hiện chuẩn mực đạo đức đã học. Chuẩn bị SGK, vở, tranh, ảnh về giúp đỡ người khuyết tật.
-Học sinh nhắc lại.
- Trả lại của rơi.
 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
 Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- Là mang lại niềm vui cho bạn và cho mình và được mọi người yêu mến.
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh trả lời
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh và sẽ được mọi người quý mến.
- Học sinh lắng nghe.
- Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
-Học sinh lắng nghe.
 TOÁN 
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết .
+ Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó .Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó .
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó .
+ Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tính .
+ Học sinh ham thích học toán .
II. Chuẩn bị:
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài tập .
- Trò : Vở , SGK.
III. Các hoạt động chủ yếu :
** Hoạt động 1: (7-8‘) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. Phép chia có số chia là 1.
 * HS nắm được quy tắc và thực hiện được phép nhân và phép chia với số 1.
- GV nêu phép nhân 1 x 2 .
H. Hãy chuyển tích thành tổng ? 
H. 1 x2 bằng mấy ?
- Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 .
H. Nhận xét về kết quả của các phép nhân của 1 số với 1 số .?
- Yêu cầu HS làm bảng .
H. Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS .
- Gv nêu : 1 x 2 = 2 
H. Dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng ?
8 Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có thể được phép chia 2 : 1 = 2 
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra .
H. Nhận xét về thương của các phép chia có số chia là 1.
+ Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó .
** Hoạt động 2: (18-19‘)Luyện tập thực hành :
 * HS biết vận dụng để làm tính nhân, chia với số 1.
Bài 1 : (7’)
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu HS làm miệng tiếp sức .
H. Dựa vào đâu để làm được bài tập này .
Bài 2 : (8’)
H. Nêu yêu cầu bài ?
H. Nêu cách làm ?  x 2 = 2 
- Yêu cầu Hs làm bài .- chữa bài .
Bài 3 : (4’)
H. Nêu yêu cầu bài ? 
H. Mỗi biểu thức cần tính có mấy phép tính ? 
H. Khi thực hiện ta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài- chữa bài .
- GV chấm bài 4 – 5 em – Nhận xét .
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’) 
 * Nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
H. Các em vừa học bài gì ? 
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học .
- Về nhà rèn làm tính x , : với 1 . Chuẩn bị SGK, vở, ...
- HS quan sát .
1 x 2 = 1 + 1 = 2
( 1 x 2 = 2 )
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 .
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 .
- 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4
- Kết quả là chính số đó .
- Nhắc lại kết luận .
- HS quan sá ... ét .
S
Ơ
N
T
I
N
H
Đ
Ô
N
G
B
Ư
U
Đ
I
Ê
N
T
R
U
N
G
T
H
U
T
H
Ư
V
I
Ê
N
V
I
T
H
I
Ê
N
S
Ô
N
G
H
Ư
Ơ
N
G
H. Đọc từ mới xuất hiện ở hàng dọc ? ( Sông Tiền )
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
 * Hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
- Hệ thống bài nhận xét giờ học – tuyên dương .
- Về nhà ôn mở rộng vốn từ  Chuẩn bị SGK, vở, các bài đã học.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học , rèn kĩ năng tìm thừa số và tìm số bị chia .
 Dựa vào các bảng nhân đã học để nhẩm kết quả của các phép tính có dạng số tròn chục nhân , chia với số nhỏ hơn 5 và khác 0
 Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia .
- Vận dụng kiến thức để làm tính và giải toán .
- HS ham thích học toán .
II. Chuẩn bị:
+ Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài tập .
+ Trò : Vở ,sách giáo khoa .
III. Các hoạt động chủ yếu :
** Hoạt động 1 : (26-27’) Thực hành luyện tập :
 * HS biết vận dụng kiến thức để làm tính, giải toán và xếp hình theo yêu cầu.
Bài 1 : (4’) . Bỏ cột 4
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu học sinh làm miệng - nhận xét .
Bài 2 : (6’)
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Gọi 1 em đọc mẫu – HS làm tiếp sức theo tổ .
Bài 3 : (6’) .Bỏ cột 3
H. Nêu yêu cầu bài ?
H. x, y là thành phần nào ?
H. Nêu cách tìm thừa số , (SBC) ?
Bài 4 : (6’)
- Gọi học sinh đọc bài toán , tìm hiểu bài – tóm tắt – Kiểm tra tóm tắt .
- Nêu cách giải – Giải bài toán.
- Gv chấm bài 5 – 6 em . Nhận xét .
Bài 5 : (5’)
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu HS xếp hình cá nhân .
- GV đi sát – giúp đỡ – nhận xét .
** Hoạt động 2: Tiếp nối: (2-3’)
 * Hệ thống , nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học .
- Về nhà làm tính giải toán . Chuẩn bị SGK, vở, nháp.
- Tính nhẩm .
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
- Tính nhẩm ( theo mẫu )
a) 30 x 3 = 90 20x3=60 
 20 x 4 = 80 30x2=60 
 40 x 2 = 80 20x5=100
b) 60:3=20
 80:4=20
 80:2=40 
2 chục x 2 bằng 4 chục 8 20 x 2 = 40 
- Tìm x , y :
- x là thừa số .
- y là số bị chia .
- HS trả lời .
a) X x 3 = 15 b) y : 2 = 2 
 x = 15 : 3 y = 2 x 2 
 x = 5 y = 4 
 Bài giải 
Mỗi tổ được số tờ báo là :
24 : 4 = 6 (tờ báo)
 Đáp số : 6 tờ báo .
- Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông 
- Học sinh lắng nghe .
Ngày soạn : 22 – 3 – 2006 
Ngày giảng: Thứ 6 – 14 – 3 – 2006 
TIẾNG VIỆT 
KIỂM TRA ĐỌC (Đọc hiểu, luyện từ và câu )
(Đề kiểm tra phòng giáo dục ra)
___________________________________________________________
THỦ CÔNG 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy .
- HS làm được đồng hồ đeo tay .
- HS biết làm đồng hồ đeo tay , yêu thích sản phẩm lao động .
II. Chuẩn bị:
 Thầy : Giáo án , đồng hồ mẫu đeo tay bằng giấy , quy trình làm đồng hồ đeo tay .
 Trò : Giáy màu , kéo .
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1:(2 – 3 phút ) 
- Yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng của nhau – báo cáo GV – nhận xét .
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng 
** Hoạt động 2: (13-14phút ) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét . Cách làm đồng hồ đeo tay.
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát , gợi ý để HS nhận xét .
 + Vật liệu làm đồng hồ .
 + Các bộ phận làm đồng hồ : Mặt đồng hồ , dây đeo , đai cài dây đồng hồ 
- GV nêu : Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối lá dừa để làm đồng hồ đeo tay .
- GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ thực tế về hình dáng màu sắc , vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật .
Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô , rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ .
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 30 ô – 35 ô , rộng 3 ô cắt vát 2 bên của hai đầu đầu nan để làm dây đồng hồ .
- Cắt một nan dài 8 ô , rộng 1 ô để làm dai cài dây đồng hồ .
Bước 2: Làm mặt đồng hồ .
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô như hình 1 SGK. 
- Cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3 .
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ .
- Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ .( H4 ) 
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài . Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo .( H 5 ) 
- Dán nối hai đầu của nan giấy 8 ô , rộng một ô làm đai để giữ dây đồng hồ .
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ .
- Hướng dẫn HS lấy 4 điểm chiùnh để ghi số 12 , 3 , 6 , 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác .
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ , kim dài chỉ phút . 
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ , gài đầu dây thừa qua đai , ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh ( H7 ) 
** Hoạt động 3: (11-12’)Thực hành làm đồng hồ đeo tay:
 * HS biết làm và làm được đồng hồ đeo tay.
- GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy .
- HS hoạt động theo nhóm 4- Trình bày sản phẩm- Nhận xét , bình chọn.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
H. Các em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét – tuyên dương .
- Về nhà tập làm nhiều lần , chuẩn bị giấy màu tiết sau làm tiếp . Chuẩn bị Sách, vở, giấy thủ công, kéo,...
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA VIẾT ( chính tả – tập làm văn )
(Đề kiểm tra do phòng giáo dục ra)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu 
* Giúp học sinh :
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học .
 Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính .
 Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải toán .
- Học sinh ham thích học toán .
II. Chuẩn bị:
+ Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài tập .
+ Trò : Vở , SGK. 
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1 : (27-18’) : Thực hành luyện tập:
 * HS biết vận dụng kiến thức 
+ Bài 1 : (12’) a. (bỏ cột 4). B. (Bỏ cột 3)
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu học sinh làm miệng tiếp sức .
- Lưu ý tính có số đo đại lượng ta tính bình thường – rồi ghi số đo vào sau kết quả .
+ Bài 2 : (7’) 
H. Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu học sinh làm nháp , bảng .
+ Bài 3: (9’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán – Tìm hiểu đề .
- Yêu cầu HS tóm tắt – kiểm tra tóm tắt .
- Nêu cách giải .
giải toán .
+ Gv tiến hành tương tự với ý b.
- GV chấm bài 4 – 5 em .
** Hoạt động 2: Tiếp nối: (2-3’)
 * Hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn dò cho giờ học sau.
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học .
- Về nhà rèn làm tính giải toán . Chuẩn bị Ôn kiến thức đã học, giấy, bút để kiểm tra.
- Tính nhẩm .
a) 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 3x4=12
 8 : 2 = 4 15 : 5 = 3 12:4=3
 8 : 4 = 2 15 : 3 = 5 12:3=4
 b) 2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 5 = 2 dm 
 5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm 
 4 l x 5 = 20 18 l : 3 = 6 l 
- Tính :
a) 3 x 4 + 8 = 20 b) 2 : 2 x 0 = 0 
 3 x 10 – 14 = 16 0 : 4 + 6 = 6 
a) Bài toán cho biết gì ?
( 12 HS : 4 nhóm )
H. Bài toán hỏi gì ? ( 1 nhóm có ? học sinh )
Bài giải 
1 nhóm có số học sinh là :
12 : 4 = 3 ( HS )
 Đáp số : 3 học sinh .
12 học sinh chia được số nhóm là :
12 : 3 = 4 ( nhóm)
 Đáp số : 4 nhóm .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe .
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. HS biết phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới – Biết tác dụng của các loại phơ­ng tiện giao thông.
- HS biết tên các laọi xe thường thấy.
 Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
- Không đi bộ dưới lòng đường.
 Không chạy theo hoặc bám theo ô tô, xe máy đang đi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh vẽ SGK, bài học, giáo án.
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (9-10’) Nhận diện các phương tiện giao thông.
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng
- Giáo viên treo tranh
H. Nhận diện, so sánh, phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Gợi ý:
. Phân biệt loại xe: Đi nhanh hay chậm?
. Phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
. Chở hàng ít hay nhiều?
. loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?
 * Kết luận:
- Xe thô sơ là các loại xe đạp, xe xích lô, xe bò, xe ngựa,...
- Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy,...
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- Khi đi trên đường cần chú ý đến âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm.
** Hoạt động 2: (6-7’) Trò chơi: Ghi tên các phương tiện giao thông theo 2 cột : Xe thô sơ và xe cơ giới.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tổ- Thi dua theo tổ- Các tổ trình bày kết quả, nhận xét.
* Kết luận: Lòng đường dành cho xe ô tô, xe máy,.. đi lại. Các em không được đi lại, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
** Hoạt động 3: (8-9’): Quan sát tranh – Yêu cầu học sinh
H. Trong tranh có các loại xe nào đi lại trên đường?
H. Khi qua đường các em cần chú ý đến các phương tiện giao thông nào? Vì sao?
H. Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tranh hay phải tránh từ xa? Vì sao?
* Kết luận: Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (4-5’)
H. Vừa học bài gì?
H. Kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết:
. Loại xe nào là xe thô sơ?
. Loại xe nào là xe cơ giới?
- Nhận xét giờ học- Khen ngợi. 
- Thực hành: Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. Chuẩn bị SGK, vở, tranh.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát
- Hình 1: Xe cơ giới
 Hình 2: Xe thô sơ
- HS hoạt động nhóm 4- Các nhóm trình bày- Nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Xe thô sơ: Xe đạp, xe xích lô, xe ngựa,...
- Xe cơ giới: Xe ô tô, xe máy,...
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh
- Xe ô tô con, ô tô buýt, ô tô vận tải, ...
- Chú ý ô tô, xe máy vì dể gây nguy hiểm.
- Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
- Học sinh lắng nghe
- Xe đạp, xe ngựa,...
- Xe ô tô, xe máy, ...
- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc27.doc