Giáo án Tuần 21 Lớp 2

Giáo án Tuần 21 Lớp 2

Tiết 1 TẬP ĐỌC

PPCT 181 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I.Mục đích yêu cầu:

 1.Đọc:

-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng : xinh xắn,làm sao, sung sướng , trong lồng, giọt nước, lìa đời,.

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng.Làm quen với đọc diễn cảm.

-Học sinh có ý thjức luyện đọc thường xuyên.

 2.Hiểu:

-Học sinh hiểu nghĩa của từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm từ, long trọng.

-Hiểu nội dung: khuyên các em phải biết yêu thương các loài chim.Không nên nhốt chúng vào lồng .

 

doc 29 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2744Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Ngày soạn:	27 – 01 – 2007 	 
Ngày giảng: Thứ 2 – 29 – 01 – 2007 
Tiết 1 TẬP ĐỌC
PPCT 181 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục đích yêu cầu:
	1.Đọc:
-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng : xinh xắn,làm sao, sung sướng , trong lồng, giọt nước, lìa đời,...
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng.Làm quen với đọc diễn cảm.
-Học sinh có ý thjức luyện đọc thường xuyên.
	2.Hiểu:
-Học sinh hiểu nghĩa của từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm từ, long trọng.
-Hiểu nội dung: khuyên các em phải biết yêu thương các loài chim.Không nên nhốt chúng vào lồng .
II.Chuẩn bị:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, tranh sgk.
-Trò: Bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động chủ yếu: 
 TIẾT 1
 ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá:(4-5’)
-Yêu cầu học sinh : đọc và trả lời bài : MÙA XUÂN ĐẾN 
- Giáo viên chốt- ghi điểm
**Hoạt động 2: (28-30’) Luyện đọc:
 * Học sinh đọc đúng từ, câu, đoạn. Biết giải nghĩa từ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc .
-Yêu cầu học sinh.
H.Trong bài từ nào khó đọc?
-Yêu cầu học sinh đọc cá nhân,đồng thanh từ khó.
-Giáo viên đọc lại.
-Giáo viên treo câu khó đọc: “bông cúc muốn cứu chim /nhưng chẳng làmgìđược.//.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đọc lại (học sinh lắng nghe)
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn.
“Từ cần giải nghĩa: khôn khéo, véo von, cầm tù ,bình minh, long trọng.”
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát, uốn nắnhọc sinh.
* 3 học sinh đọc và trả lời .
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh theo dõi.
-1 em.
-Đọc thầm, gạch chân từ khó.
xinh xắn,làm sao, sung sướng , trong lồng, giọt nước, lìa đời,...
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát.
-Đọc cá nhân 1 em- nêu cách đọc- 4,5 em đọc.
-Học sinh đọc các nhân, giải nghĩa từ khó.
-Đọc nhóm 4 –sửa lỗi cho bạn- thi đua đọc đoạn- đọc cá nhân, đồng thanh.
-Chơi trò chơi.
 	TIẾT 2
**Hoạt động 3: ( 25-27’) Tìm hiểu bài.
 * Học sinh hiểu nội dung bài, trả lời đúng câu hỏi. Biết đọc phân vai.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh.
-Yêu cầu học sinh .
H.Trước khi bị bỏ vào lồng sơn ca và bông hoa sống thế nào?
H.Điêù gì cho thấy chú bé rất vô tình đối với chim và bông hoa?
H.Hành động đó đã gây ra chuyện gì đau lòng?
H.Hai cậu bé đã làm gì khi Sơn Ca bị chết?
H.Theo em hành động của 2 cậu bé đúng hay sai?
Ì Chúng ta phải biết đối xử tốt với các loài cây, loài hoa & các con vật.
-Yêu cầu học sinh thể hiện tình cảm...
-Gọi học sinh đọc cả bài. 
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (4-5’)
H. Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học – khen ngợi.
-Về nhà đọc bài. Chuẩn bị SGK, vở, ...
-Học sinh lắng nghe.
-1 em đọc.
-Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi. 
-Sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
-Đã nhốt chim vào lồng lại không choc him uống nước...Cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
-Chim Sơn Ca thì chết khát còn bông hoa cúc thì héo lả đi vì thương xót.
-Đặt sơn ca vào một chiếc hộp và chôn cất long trọng.
-Sai.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc cá nhân- thi đua đọc hay- nhận xét, bình chọn.
- Chim sơn ca và bônh cúc trắng.
-Học sinh lắng nghe.
 Tiết 3 MỸ THUẬT 
PPCT 61 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO : NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu 
Học sinh tập quan sát nhận biết các bộ phận chính của con người ( đầu ,mình ,chân , tay)
Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người 
Nặn hoặc vẽ dáng người 
Giáo dục sự khéo léo , óc thẩm mỹ 
II. Chuẩn bị 
Thầy : Ảnh các hình dáng người – Tranh vẽ người của học sinh năm trước – hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học 
Trò : Giấy vẽ hoặc vở vẽ , bộ đồ dùng học tập 
III. Cacù hoạt động dạy và học
1/ Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
2/ Bài mới 
* Hoạt động 1 : quan sát – nhận xét 
- Giới thiệu 1 số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét các bộ phận chính của người 
- Chỉ ra các hình ảnh hoặc vẽ lên bảngể học sinh nhận ra các dáng của người khi hoạt động 
+ Đứng nghiêng và đứng giơ tay 
+ Đi chạy , chân thế nào ?
+ Chạy tay , chân mình ra sao ?
Kết luận : Khi đứng khi chạy  thì các bộ phận ( đầu , mình chân tay ) của người sẽ thay đổi và phù hợp với tư thế hoạt động 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ 
- Vẽ phác hình người lên bảng : đầu , mình , chân , tay thành các dáng đứng đi chạy nhảy 
- Vẽ thêm 1 số chi tiết phù hợp với các hoạt động , nhảy dây , đá` bóng 
* Hoạt động 3 : Thực hành - Gợi ý hướng dẫn vẽ 
- Vẽ hình vừa với phần giấy 
- Vẽ 1 hoặc 2 hình mỗi hình một dáng khác nhau 
- Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó 
- Vẽ thêm hình phù họa cho và vẽ màu theo ý thích 
* Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá 
Hướng dẫn nhận xét về : hình dáng , cách sắp xếp họa tiết và màu sắc 
GV chốt ý tuyên dương bài vẽ đẹp 
Quan sát – nhận xét 
Tay vung chân bước 
Tay vung mạnh chân bước xa cao hơn 
Chú ý 
Vẽ vào vở 
Vd : thể thao , văn nhgệ , đi chơi 
3/ Củng cố – Dặn dò : Nêu nội dung bài vừa học- Nhận xét bài học – chuan bị bài sau 
Tiết 3 ÂM NHẠC
PPCT 62 HỌC BÀI HÁT : HOA LÁ MÙA XUÂN 
I . Mục tiêu 
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui , rộn ràng 
- Biết lấy hơi ở mỡi câu hát 
- Yêu âm nhạc 
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi bài hát , đánh dấu chỗ ngắt âm lấy hơi 
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ 
III. Các hoạt động dạy và học 
NỘI DUNG 
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 dạy hát 
HOA LÁ MÙA XUÂN 
* Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp vỗ tay 
3/ Củng cố – dặn dò 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
Gọi 3 học sinh hát bài : Trên con đường đến trường 
Nhận xét – đánh giá 
Giới thiệu và ghi bảng 
Hát mẫu 
Đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát 
Dạy hát từng câu 
Hát theo lối móc xích 
Nhận xét : phân biệt câu thứ nhất và thứ 3 , câu 2 và 4 
Yêu cầu 
* Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp 
Hát mẫu và kết hợp vỗ tay 
Yêu cầu 
Nhận xét – sửa sai 
Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca 
Tôi là lá tôi là hoa tôi tôi là hoa lá hoa mùa xuân 
Yêu cầu đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng 
Nhận xét 
Vừa học bài gì ? 
Lớp hát toàn bài 
Nhậnh xét tiết học 
Về nhà hát thuộc bài hát 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3 học sinh hát 
Lắng nghe 
Đọc đồng thanh
Hát từng câu 
Câu 1 và 3 giống nhau 
Câu 2 và 4 giống nhau 
Riêng câu 4 có khác nhau ở câu cuối 
Hát và vỗ tay 
Nhóm hát – dãy hát 
Nhóm hát và múa 
HS trả lời 
Hát đồng thanh
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
PPCT 21 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết :Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
-Biết giải thích việc làm của bạn đ, s.Biết nêu ý kiến của mình.
-Có thái độ quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ, tranh sgk.
-Trò: Vở, sgk...
III.Các hoạt động chủ yếu:
 **Hoạt động 1: (7-9’) Thảo luận lớp.
 * Học sinh biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
-Giáo viên giới thiêïu bài- ghi bảng.
-Hướng dẫn học sinh phán đoán nội dung tranh.
“Trong giờ học vẽ , Nam muốn Mượn bút chì của bạn Tâm.Em hãy đoán xem Nam sẽ làm gì với bạn Tâm.”
Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu ,đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự.Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự tin.
**Hoạt động 2: (10-12’) Đánh giá hành vi.
 * HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
+Cô treo tranh bài 2 lên bảng.
-Yêu cầu học sinh.
H.Các bạn trong tranh đang làm gì?
H.Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao?
Kết luận: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ....
**Hoạt động 3: (6-9’) Bày tỏ thái độ.
 * HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
+Cô treo bài tập 3.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài-làm tiếp sức thi thi đua theo tổ- lớp nhận xét- chữa bài.
Kết luận: Ý kiến đ là đúng; Ý kiến a, b, c, d là sai.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: ( 4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- khen ngợi.
-Rèn thói quen ... Chuẩn bị vở bài tập, ...
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát tranh /31
-Học sinh nêu ý kiến của mình
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát.
-Thảo luận theo cặp- nêu ý kiến của mình.
-Lớp nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát.
-Đáp án: đ là đúng ; a,b,c,d là sai.
- Học sinh lắng nghe.
-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết 3 TOÁN
PPCT 101 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh thực hành tính trong bảng nhân 5.
-Aùp dụng giải toán có lời văn và các bài toán có liên quan.
Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
-Học sinh thích học toán.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
-Trò: Bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động chủ yếu:
 ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 5, làm bài tập
 -Giáo viên chốt, ghi điểm.
**Hoạt động 2: ( 20- 22’) Thực hành luỵên tập:
 * HS biết vận dụng bảng nhân 5 để làm tính và giải toán.
+Bài 1: Tính nhẩm. ( Bỏ cột 3) ( 4’)
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm tiếp sức.
H.Dựa vào đâu để làm bài tập này?
H.Nhận xét các cột tính ở phần b?
+Bài 2:Tính ( Bỏ phần c) (3’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài – làm bài tiếp sức tổ, nhận xét, chữa bài.
H.Nêu cách thực hiện dãy tính?
+Bài 3: (6’)
-Gọi học sinh- đọc bài toán- tìm hiểu bài- tóm tắt, giải bài toán, chữabài.
+Bài 4: Tiến hành tương tự bài tập 3. (5’)
+Bài 5: (3’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Học sinh làm thi đua theo tổ.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (4-5’)
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
-Rèn làm tính, giải toán.Chuẩn bị vở, SGK, thứoc có vạch cm,...
5x4= 5x7=
5x9= 4x8=
4x3= 5x10= 
-Học sinh khác nhận xét.
a) 5x3= 15 5x8 = 40 
 5x4= 20 5x7 = 35 
 5x5 = 25 5x6 = 30 
.b) 2x5 = 10 5x3 = 15 
 5x2 = 10 3x5 = 15 
- Dựa vào bảng nhân 5.
- Đổi chỗ các thừa số, tích vẫn bằng nhau
a) 5x7 – 15 = ... ời câu hỏi. Chuẩn bị:SGK, vở,...
* 3học sinh lên làm bài tập . 
- Thay cụm từ khi nào bằng cụm từ khác...
a. Khi nào em về thăm ngoại?
b. Khi nào bạn tập trung chào cờ?
c. Bạn gặp Thu Uyên khi nào?
a) cú mèo, vàng anh.
b) cuốc, quạ.
c) gõ kiến, chim sâu.
a)Bông hoa cúc trắng mọc ở bờ rào.
b)Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c)Em làm thẻ mượn sách ở thư viện.
a)Sao chăm chỉ học ở đâu?
b)Em ngồi ở đâu?
c)Sách của em để ở đâu?
-Từ ngữ về chim chóc...
-Học sinh lắng nghe.
Ngàysoạn : 30 – 01 – 2007 
Ngày giảng : Thứ 5 – 02 – 02 – 2007 
Tiết 1 TOÁN
PPCT 104 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 .Thực hành tính trong bảng nhân đã học.Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
-Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
 -Thầy: Giáo án, bảng phụ , bài tập.
-Trò: Vở, sgk.
III.Các hoạt động chủ yếu: 
**Hoạt động 1: (15-18’) Làm tính:
 * HS biết vận dụng kiến thức tính đúng.
+Bài 1: Tính nhẩm. (Bỏ cột 4) (3’)
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh làm miệng tiếp sức.
H.Dựa vào đâu để làm bài tập này?
+Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống.
( Bỏ cột 3) (3’)
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu học sinh làm thi đua theo tổ.
+Bài 3:Tính. (Bỏ phần b,d) (3’)
-Yêu cầu học sinh làm nhá thi đua, làm bảng.
H.Nêu cách tính?
**Hoạt động 2: (10-12’) Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc.
+Bài 4: (6’)
-Gọi học sinh đọc bài toán- tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán, kiểm tra tóm tắt- giải bài toán.
-Chấm bài 4-5 em.
+Bài 5:Tính độ dài đường gấp khúc. (7’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh thi đua theo tổ.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học – khen ngợi.
-Về nhà rèn làm tính, giải toán.Chuẩn bị vở, 
2x6 = 12 2x8 = 16 5x9= 45
3x6 = 18 3x8= 24 2x9 = 18
4x6 = 24 4x8= 32 4x9 = 36
5x6 = 30 5x8 = 40 3x9 = 27.
-Dựa vào bảng nhân.
 6 9 
2 x5 10 3 24 
 16 30 
a)5x5 +6 = 31 
c) 2x9 – 18= 0 
-Tính từ trái sang phải.
 Bài giải.
7 đôi đũa có số chiếc đữ là:
2x7 = 14 (chiếc đũa)
Đáp số: 14 chiếc đũa.
a) 3cm + 3 cm + 3 cm = 9 cm.
b) 2 cm+2 cm+2 cm+2 cm+2 cm= 10 cm.
-Luyện tập chung.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết 2 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
PPCT 188 SÂN CHIM
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nghe và viết lại đúng , không mắc lỗibài chính tả sân chim.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ch/tr ; uôt / uôc.
-Rèn tính cẩn thận ,kiên trì khi viết chính tả.
-Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
II.Chuẩn bị:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ , bài tập.
-Trò: Bảng , vở.
III.Các hoạt động chủ yếu:
**Hoạt động 1: (18-20’) Viết chính tả.
 * HS viết bài đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Giáo viên treo bảng phụ, đọc bài viết.
-Gọi học sinh.
H.Đoạn trích nói về nội dung gì?
H.Đoạn văn có mấy câu?
H.Trong bài có những dấu câu nào?
H.Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
H.Các chữ đầu câu viết thế nào?
-Giáo viên đọc- học sinh viết bảng con.
-Giáo viên đọc từng câu –học sinh viết vở.
-Giáo viên đọc lại.
-Chấm bài 5-6 em, nhận xét.
**Hoạt động 2: (8-10’) Làm bài tập chính tả.
 * HS biết điền tr/ ch đúng. Biết tìm và đặt câu với những chữ vừa tìm được.
+Bài 2 (a) 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài thi đua theo tổ.
-Nhận xét, đánh giá.
+Bài 3 (a) 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh thi đua nói tiếp sức.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học, khen ngợi.
-Về nhà luyện viết cho đẹp hơn.
-Học sinh lắng nghe
-Đọc bài.
-Cuộc sống các loàichim trong sân chim.
- 4 câu.
-Dấu chấm , phẩy.
-Viết hoa, lùi 1 ô.
-Viết hoa.
-Làm, trứng, nói chuyện, trắng xoá,sát sông.
-Học sinh đổi vở, soát lỗi.
-Học sinh lắng nghe.
-Điền ch/tr
-Đánh trống/ chống gậy ; chèo bẻo / leo trèo ; quyển truyện / câu chuyện.
-Chuyện: Bố em nói chuyện.
-Tranh: Em vẽ tranh...
-Sân chim.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết 3 THỦ CÔNG
PPCT 63 GẤP, CẮT , DÁN PHONG BÌ (Tiết1)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp, cắt dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán phong bì.
-Học sinh ham thích gấp cắt phong bì để sử dụng.
II.Chuẩn bị: 
-Thầy: Giáo án, phong bì mẫu lớn, bảng qui trình.
-Trò: Thước kẻ, bút chì, phong bì...
III.Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1 : (2-3’)
-Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập- giáo viên nhận xét.
**Hoạt động 2: (5-7’) Quan sát, nhận xét.
 * HS biết nhận xét về hình dáng,...phong bì.
-Giáo viên giới thiệu bài , ghi bảng.
-Giáo viên giới thiệu phong bì.
H.Phong bì có hình gì?( chữ nhật)
ÌSau khi bỏ thư ,thiếp vào phong bì người ta dán tiếp cạnh còn lại.
-So sánh phong bì và thiếp chúc mừng.
**Hoạt động 2: (8-9’) Hướng dẫn mẫu.
 * HS nắm được các bước gấp, cắt, dán phong bì.
+Gấp phong bì:
-Lấy giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp thành 2 phần theo chiều rộng (h1) mép dưới của tờ giấy cách mép trên 2 ô (h2)
-Gấp 2 bên (h2) mỗi bên 1,5 ô để lấy đường dấu gấp.
-Mở 2 đường mới gấp ra , gấp chéo 4 gốc như hình 3 để lấy đường giấy gấp.
+Cắt phong bì:
-Gấp lại các nếp gấp ở h5 , dán 2 mép bên và gấp mép theo đường dấu gấp (h6) ta được chiếc phong bì.
**Hoạt động 3: (10-13’) Thực hành.
 * Học sinh biết gấp , cắt, dán phong bì bằng giấy nháp.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (4-5’)
- Nhận xét giờ học – khen ngợi.
-Về nhà chuẩn bị giấy để học tiếp. Chuẩn bị giấy, kéo, 
-Học sinh báo cáo.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát,nhận xét
-Phong bì lớn hơn 1 chút.
-Học sinh quan sát.
-Thực hành theo nhóm 4 theo từng bước.
-Có thể thực hành cá nhân 
-Học sinh lắng nghe.
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
PPCT 189 ĐÁP LỜI CẢM ƠN .TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiép cụ thể.Biết viết 2-3 câu tả ngắn về loài chim.
-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và làm bài.
-Học sinh ham thích học tập làm văn.Yêu quí các loài chim.
II.Chuẩn bị:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập.
-Trò: vở, bài cũ, sgk.
III.Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: (4-5’)
Yêu cầu học sinh đọc bài viết của mình nói về mùa hè- gv chốt, ghi điểm.
**Hoạt động 2: (8-9’) Đáp lời cảm ơn.
+Bài 1: Đọc lại lời nhân vật...
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài – đọc nhóm 2, nhận vai: bà, cháu
+Bài 2: Đáp lại lời cảm ơn trong trường hợp sau:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- hoạtđộng nhóm 2 theo vai- các nhóm trình bày trước lớp.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
**Hoạt động 3: (14’) Tả ngắn về loài chim.
 * HS biết tả ngắn về một loài chim mà em biết.
-Yêu cầu học sinh.
H.Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
H.Những câu văn nào tả hành động của chim chích bông?
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu phần c.
H.Em định tả con chim gì?
H.Trông nó thế nào?
H.Em có biết hành động con chim đó không , đó là hành động gì?
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên chấm bài 4-5 em, nhận xét.
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (4’)
H. Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học , khen ngợi.
-Về nhà luyện đáp lời cảm ơn cho phù hợp – viết văn về các loài chim.Chuẩn bị vở, SGK, tìm hiểu về loài chim.
* 3 học sinh đọc .
-Học sinh nhận xét, đánh giá.
-Bà : Cảm ơn cháu.
-Cháu: Không có gì ạ!
a) Không có gì đâu, bạn cứ đọc đi .Mình là bạn bè có gì mà phải cảm ơn.
b) Có gì đâu mà phải cảm ơn .
c) Dạ thưa bác ! Không có gì đâu ạ!
-Dạ cháu cảm ơn bác đã khen.
- 2 em đọc bài văn của - trả lời câu hỏi.
-Là 1 con chim bé xinh đẹp .Hai chân ... chắp lại.
-Hai chân cứ nhảy liên liến ... ốm yếu.
-Học sinh trả lời theo ý nhĩ và quan sát của mình.
-Làm bài vào vở.
-Đọc bài làm của mình.
- Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: 01 – 02 – 2007	
Ngày giảng: Thứ 6 – 3 – 02 – 2007 
Tiết 1 TOÁN
PPCT 105 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh.
-Ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5.Thực hành nhân trong bảng nhân đã học.Ghi nhớ tên gọi các thành phần ,kết quả của phép nhân.Củng cố kĩ năng đo độ dài đường gấp khúc.
-Vận dụng làm bài tập tốt.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập.
-Trò: vở, bảng, sgk.
III.Các hoạt động chủ yếu:
 **Hoạt động 1: Thực hành luyện tập ( 25-26’)
+Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
+Bài 1:Tính nhẩm. (Bỏ cột 4) (5’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh thi đua làm tiếp sức theo tổ.
H.Dựa vào đâu để làm bài 1?
+Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (4’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
H.Trong phép nhân...?
Yêu cầu học sinh làm bài thi đua theo tổ.
H.Muốn tìm tích ta làm thế nào?
+Bài 3: > < = ( Bỏ cột 2) (3’)
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm nháp, bảng con.
+Bài 4 : (7’)
-Gọi học sinh đọc bài toán – tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt , giải bài toán.
-Chấm bài 4-5 em, nhận xét.
+Bài 5: (6’)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh đo rồi ghi số đo vào mỗi đường thẳng .Rồi tính độ dài đường gấp khúc.
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (4-5’)
H. Vừa học bài gì?
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại kiến thức vừa ôn.
-Học thuộc bảng nhân 2,3,4,5. Chuẩn bị giấy, bút, ôn bài để giờ sau kiểm tra.
-Học sinh nhắc lại.
2x5 = 10 3x7 = 21 4x4 = 16
2x9= 18 3x4 = 12 4x 10 = 40
2x 4 = 8 3x2 = 6 5x10 = 50
2x2 = 4 4x 7 = 28 3x 10 = 30
-Dựa vào bảng nhân.
Thừa số
Thừa số
Tích
2
6
12
5
9
45
4
8
32
3
7
21
5
8
40
3
9
27
2
7
14
4
4
16
-Lấy thừa số nhân với thừa số.
 2x3 = 3x2 
 4x6 > 4x3
 5x8 >5x 4 
H.Bài toán cho biết gì? (1 học sinh mượn được 5 quyển truyện)
H.Bài toán cho biết gì? (8 học sinh mượn được ? quyển truyện)
Bài giải
8 học sinh mượn được số quyển truyện là:
5x8 = 40 ( quyển truyện)
Đáp số : 40 quyển truyện.
-Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc.
a) 3+3+2+4 = 12 (cm)
b)4+5+3 =12( cm)
- Luyện tập chung.
-Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc21.doc