Giáo án tự chọn Toán 7 kì I - Trường THCS Định Hòa

Giáo án tự chọn Toán 7 kì I - Trường THCS Định Hòa

Tuần 01

Tiết 01: Bài 01. PHÂN TÍCH MỘT SỐ Ngày soạn:

 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Ngày dạy: .

I. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, Thước.

- Học sinh ôn lại các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 

doc 41 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 kì I - Trường THCS Định Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 
Tiết 01:	 Bài 01.	PHÂN TÍCH MỘT SỐ Ngày soạn: 
 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ	 Ngày dạy:..
I. Mục tiêu:	 
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước.
- Học sinh ôn lại các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
.Yêu cầu học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết và chỉ ra các số nguyên tố tứ 1 đến 30.
* Áp dụng: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 1035; 285; 400; 1.000.000 
. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
. Hai học sinh lên bản thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
HS1: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3 và cho 5.
HS2 : Các số nguyên tố tứ 1 đến 30 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23 và 19.
Áp dụng:
HS3,4:
 c) 1035 = 32.5.23
 d) 285 = 3.5.19
HS5,6:
 e) 400 = 24.52
 g) 1.000.000 = 26.56
 3. Bài tập
20’
10’
Bài 1: Phân tích các số 60; 84 ra thành tích các thừa số nguyên tố.
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Bái 2: Phân tích các số 225; 1800 ra thành tích các thừa số nguyên tố và chúng chia hết cho những thừa số nguyên tố nào?.
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Bài 3: Phân tích các số 36; 84; 168 ra thành tích các thừa số nguyên tố và lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất. 
. Yêu cầu các nhóm thực hiện trong 5 phút
. Giáo viên cho đại diện nhóm lên bảng treo kết quả.
. Cho học sinh nhận xét chéo
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá từng nhóm.
 Qua bài toán trên chúng ta thực hiện tìm gì của các số: 36; 84; 168.
 Vậy về nhà chúng ta xem lại nội dung bài tìm BCNN và cách quy đồng mẫu chung của các phân số.
Học sinh lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng làm
Nhận xét kết quả của bạn
Học sinh lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng làm
Nhận xét kết quả của bạn
Học sinh các nhóm cùng làm
Nhận xét chéo kết quả của các nhóm.
Chú ý
Học sinh trả lời
Bài 1:
HS1,2:
 a) 60 = 22.3.5	
 b) 84 = 22.3.7
Bài 2: 
HS3,4:
 a) 225 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố là 3; 5
 b) 1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5
Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố
 36 = 22.32
 84 = 22.3.7
 168 = 23.3.7
Tích các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất là: 22.32 .7 = 252.
Tìm BCNN của 36; 84và 168.
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	Xem lại nội dung: 
 “Tìm BCNN và cách quy đồng mẫu chung của các phân số”.
Tiết 02:	 Bài 02.	CÁCH TÌM BCNN Ngày soạn: 
 QUY ĐỒNG PHÂN SỐ Ngày dạy:..
I. Mục tiêu:	
	- Học sinh nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều phân số theo ba bước	- Học sinh được củng cố lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
	- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập.
	- Học sinh có thái độ học tập tốt , tích cực tham gia giải các bài tập qua đó giáo dục tính cẩn thận, chính xác.	 	
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước.
- Học sinh ôn lại cách tìm BCNN và cách quy đồng mẫu chung của các phân số 
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm BCNN qua mấy bước.
* Áp dụng: Tìm BCNN của các số: 125; 285; 400. 
- Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách quy đồng mẫu chung của hai hay nhiều phân số làm qua mấy bước.
* Áp dụng:
 Bài 1: Quy đồng mẫu của các phân số sau:
 a/ và 
 b/ 
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a/ vaø 
b/ ; vaø 
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Nhắc lại cách tìm BCNN
. Hai học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
Nhắc lại cách tìm BCNN
. Hai học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
. Hai học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
HS1: Nhắc lại cách tìm BCNN.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm qua 2 bước sau:
 B1: Phân tích các số ra thành tích các thừa số nguyên tố.
 B2: Lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mủ lớn nhất
HS2 : 
Áp dụng:
 125 = 53
 285 = 3.5.19
 400 = 24.52. 
Vậy: BCNN(125; 285; 400) = 24.3.53.19 = 
 = 16.3.125.19 = 114000 
HS3: Nhắc lại cách tìm BCNN.
Muốn quy đồng mẫu chung của hai hay nhiều phân số ta làm qua 3 bước như sau:
 B1: Tìm BCNN các mẫu của phân số.
 B2: Tìm thừa số phụ.
 B3: Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng.
HS4: Trả lời
HS5: Trả lời
HS6: Trả lời
a/ MC = 320
HS7: Trả lời
b/ MC = 140
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
Bài tập về nhà: Ruùt goïn roài quy ñoàng caùc phaân soá sau:
 vaø 
	Xem lại nội dung: “ Cộng, trừ phân số cùng mẫu không cùng mẫu”.
Tuần 02 Ngày soạn:
Tiết 03:	 Bài 03.	CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ Ngàydạy:.. 
 CÙNG MẪU, KHÔNG CÙNG MẪU 
I. Mục tiêu:	
-Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá laïi quy taéc coäng,trừ phaân soá cuøng maãu vaø pheùp coäng hai phaân soá khoâng cuøng maãu.
	-Bieát coäng, trừ hai hay nhiều phaân soá ñaõ cho baèng caùch quy ñoàng maãu cuûa chuùng.
	-Hoïc sinh coù thaùi ñoä hoïc taäp toát, tích cöïc tham gia giaûi baøi taäp.
	-Hoïc sinh coù yù thöùc laøm vieäc hôïp lyù.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước.
- Học sinh ôn lại cách coäng,trừ phaân soá cuøng maãu vaø pheùp coäng hai phaân soá khoâng cuøng maãu. 
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
HS1 : Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
* AÙp duïng: 
HS2 : Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
* AÙp duïng: 
. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
Bài tập 1: Cộng các phân số sau:
a/ 
b/ 
c/ 
. Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ 
b/ 
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
* Nhắc lại định nghĩa phép trừ hai số nguyên.
*AÙp duïng: Tính:
a/ 3 - 7 = ?
b/ 5 - (-4) =?
Giáo viên giới thiệu lại cách trừ hai phân số và đưa ra bài tập áp dụng.
Bài 3: Tính:
a/ b/ 
c/ d/ 
. Giáo viên gọi 4 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá.
* Bài tập trắc nghiệm(bảng phụ).
 Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Học sinh lên bảng phát biểu quy tắc và áp dụng làm bài tập.
 Hai học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
. Ba học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
. Hai học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
. Bốn học sinh lên bảng thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
Các nhóm thảo luận chọn ra câu đúng
HS1: Nhắc lại quy tắc và áp dụng làm bài tập.
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta lấy tử cộng tử và mẫu giữ nguyên.
* Áp dụng:
HS2 : Nhắc lại quy tắc và áp dụng làm bài tập.
* Áp dụng:
HS3,4,5 lên bảng thực hiện 
a/ 
b/ 
c/
HS6,7 lên bảng thực hiện
a/ 
b/ 
suy ra: 
- Học sinh phát định nghĩa phép trừ hai số nguyên.
a/ 3 - 7 = 3 + (-7) = -4
b/ 5 - (-4) = 5 + 4 = 9
HS9,10,11,12 lên bảng thực hiện
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát trong caùc ñaùp aùn sau:
1/ Keát quaû cuûa pheùp tröø laø:
a/ 	; b/ 
c/ 	; d/ 	
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	Xem lại nội dung: “ Cộng, trừ số hữu tỉ”
Tiết 04:	 Bài 04.	CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 
	 Ngày dạy:..
I. Mục tiêu:	 
- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng làm các phép toán cộng và trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước, Bảng phụ.
- Học sinh ôn lại cách: cộng, trừ số hữu tỉ.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng hai số hữu tỉ.
* Tính: 
 a. 
 b. 
.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trừ hai số hữu tỉ.
* Tính: 
 a. 
 b. 
. Gọi lần lược hai học sinh lên bảng trả lời và thực hiện phép tính 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
. Hai học sinh lên bản thực hiện
. Học sinh nhận xét cách làm của bạn
Chú ý
HS1: Thực hiện
a. = 
b. 
HS2: Thực hiện
a. 
b. 
 3. Bài tập
20’
10’
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a. 
b. 
c. 
d. 
. Giáo viên gọi 4 học sinh lên bản thực hiện:
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Bái 2: Thực hiện phép tính
a. 
b. 
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Học sinh lên bản thực hiện
Cả lớp cùng làm
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh lên bản thực hiện
Cả lớp cùng làm
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài 1:
a. = 
b. =
c. = 
d. = 
Bài 2: Đáp số
 a. = 
 b. =
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	Xem lại nội dung: “ nhân chia số hữu tỉ ”.
Tuần 03	 
Tiết 5:	Bài 5.	NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 
	 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:	 
- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng tính“nhân, chia số hữu tỉ ” để làm thành thạo các phép toán nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước, Bảng phụ.
- Học sinh ôn lại: Quy tắc “nhân, chia số hữu tỉ ”.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13’
.Yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức nhân, chia hai số hữu tỉ
* Áp dụng: Tính
 a. 
 b. 
. Gọi hai học sinh lên bảng trả lời và thực hiện phép tính 
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàng chỉnh và đánh giá
Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện bài tập.
Học sinh lên bản thực hiện
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Hai học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Kết quả:
 a. = 
 b. =
 3. Bài tập
30’
Bài tập: Thực hiện phép tính
 a. 
 b. 
. Yêu cầu cả lớp cùng làm
. Gợi ý: Bài toán trên có thể làm theo hai cách( cách 1: thính trong ngoặc trước rồi tính, cách 2: đặc nhân tử chung rồi tính)
. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bản thực hiện:
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá
Học sinh lên bản thực hiện
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Hai học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài tập: Đáp số
a. 
 b. 
4. Dặn dò: ( ... 
20’
Bài 1: 
 a. Vẽ có BC = 2cm, AB = AC = 3cm.
 b. Gọi E là trung điểm của cạnh BC ở trong câu a. Chúng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC.
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ các điểm C, D sao cho có ba cạnh bằng nhau, cũng có ba cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng CD là tia phân giác của góc ACB.
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Hai học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài 1:
Hs1:
A
B
C
.
E
Trình bài cách vẽ:
 b. Hs2:
Xét và có:
 AB = AC = 3cm. ( gt)
 EB = EC ( E là trung điểm của cạnh BC ).
 AE: Cạnh chung
Vậy: 
 = ( c. c. c)
Suy ra:
 (góc tương ứng).
Hay AE là tia phân giác của góc BAC
A
B
C
D
Bài 2:
Hướng dẫn: Chứng minh
 = ( c. c. c).
Suy ra:
 ( hai góc tương ứng)
 Hay CD là tia phân giác .
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
Xem lại nội dung bài “Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Canh của hai tam giác ”.
Tuần 15	 Ngày soạn:
Tiết 18:	 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU Ngày dạy:
 CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH 	
Mục tiêu:
	. Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác c.g.c.
	. Có khả năng nhận định hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c. g. c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
	. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
	. Hình thành tư duy cho học sinh.
Chuẩn bị:
	. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, bài tập.
	. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập đã dặn.
Hoạt động trên lớp:
Ổn định (1’)
Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
11’
. Phát biểu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác?
Bài tập 30 Tr12 Sgk.
Giáo viên sửa sai và cho điểm.
Học sinh trả lời và làm bài tập.
2 tam giác không bằng nhau vì không phải là góc xen giữa hai cạnh tương ứng bằng nhau (BC và CA)
 không phải là góc xen giữa hai cạnh tương ứng bằng nhau (BC và CA’).
Luyện tập.
A
B
O
1
2
1
2
30’
Giáo viên gọi học sinh lên vẽ hình, ghi gt – kl. Sau khi đưa đề bài lên bảng phụ.
GV hướng dẫn:
 AD = BD
 DOAD = DOBD
 OD^AB
 = = 900
Áp dụng: += 1800
 = 
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Học sinh nhắc lại định nghĩa trung thực đoạn thẳng.
=> MI ^ AB, IA = IB
Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Đề bài đã cho gì?
Dự đoán: BH là phân giác AK cần chứng minh góc nào bằng góc nào?
=> Chứng minh tam giác nào bằng nhau.
GT: DAOB; OA=OB
 Ô1 = Ô2
KL: a) DA=DB
 b) OD ^ AB
M
B
A
I
d
học sinh lên bảng trình bày từng câu.
GT: d trung trực AB, MÎd
KL: so sánh MA, MB
A
C
H
K
B
Cần chứng minh AH=KH
DvBAH=DvBKH
Học sinh lên bảng thực hiện.
Bài tập 44 Sbt.
a) Xét DOAD và DOBD. Ta có:
OA = OB (gt)
Ô1 = Ô2 (gt)
AD: Cạnh chung
=> DOAD=DOBD (c.g.c)
=> DA = DB
b) và =
mà +=1800 (kề bù)
=> == 900
Hay OD^AB
Bài tập: 31Tr120 Sgk
Xét D vuông MIB và D vuông MIA. Ta có:
MI: cạnh chung
IA = IB (I là trung điểm)
=> D vuông MIB = D vuông MIA
=> MA = MB
Bài tập: 32Tr120Sgk.
Xét D vuông BAH và D vuông BKH có
BH: cạnh chung
AH = HK (gt)
=> DvBAH = DvBKH (c.g.c)
=> AH = KH
=> BC: là phân giác AK.
4. Dặn dò: (3’)
	. Xem lại nội dung bài tập đã giải ở phần LT1; LT2.
	. Chuẩn bị nội dung bài “TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (G.C.G)”
Tuần 16	
Tiết 19:	 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU Ngày soạn:
	 GÓC – CẠNH – GÓC CỦA TAM GIÁC Ngày dạy:
I. Mục tiêu:	 
	- Củng cố các nội dung đã học về: Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai của một số, tổng ba góc của một tam giác.
- Rèn luyện cách tính cho học sinh qua các bài tập trên, hình thành cho học sinh tính tự giác cao.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước, Bảng phụ.
- Học sinh ôn lại: Xem lại các nội dung trong chủ đề.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra: ( thông qua)
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
13’
17’
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức.
a. 
b. 
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 2: Tìm x, y, z,t, biết rằng.
 x : y : z : t = 15 : 7 : 3 : 1
 và x – y + z – t =10
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 3: Tính và so sánh.
 a. và 
 b. và 
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Hai học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Hai học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài 1:
 a. Hs1:
 Hay 
 b. Hs2:
 Đáp số: 
Bài 2:
 Hay 
 và x – y + z – t = 10
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy:
 x = 15, y = 7, z = 3, t = 1
Bài 3:
 a. Hs1:
Ta có: 
Vậy: 
 = 
b. Hs1:
 Tương tự: 
 = 
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
Xem lại nội dung bài “ Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch”.
Tuần 17	
Tiết 20:	 TÍNH CHẤT VỀ HAI ĐẠI LƯỢNG Ngày soạn: 
	 TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH Ngày dạy:
I. Mục tiêu:	 
	- Củng cố các nội dung đã học về: Về hai đại lượng tỉ lệ thuận, học sinh cần xác định được ( hệ số tỉ lệ k, tiếp đó dùng công thức y = kx để tìm các giá trị tương ứng của x đối với y).
- Rèn luyện cách tính cho học sinh qua các bài tập trên, hình thành cho học sinh tính tự giác cao.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước, Bảng phụ.
- Học sinh ôn lại: Xem lại các nội dung bài “ Tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận ”.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra: ( thông qua)
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
13’
17’
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
6
0
-8
y
-6
9
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 2: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu.
x
2,3
4,8
-9
-6
-5
y
4,8
2,3
-5
-6
-9
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 3: Ba đơn vị vận tải cùng vận chuyển 700 tấn hàng.
 Đơn vị A có 12 xe, trọng tải mỗi xe là 5 tấn.
 Đơn vị B có 15 xe, trọng tải mỗi xe là 3 tấn.
 Đơn vị C có 20 xe, trọng tải mỗi xe là 3,5 tấn. Hỏi mỗi đơn vị đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng? biết rằng mỗi xe được huy động một số chuyến như nhau.
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài 1:
 Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
 y = kx và khi x = -4, y = -6
Ta có: 
 - 6 = k ( -4) hay 
Vậy: 
 Khi x = 6 thì y = 
 x = 0 thì y = 
 y = 9 thì 9 = 
 x = -8 thì y = 
Bài 2:
 Ta có: , nên x và y không là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài 3:
 Mỗi lượt huy động xe, các đơn vị vận chuyển một khối lượng hàng tương ứng là:
 Đội A: 12.5 = 60
 Đội B: 15.3 = 45
 Đội C: 20.3,5 = 70.
 Vì số lần chỡ hàng và khối lượng hàng là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x, y, z lần lượt là khối lượng hàng của ba đơn vị A, B, C, ta có:
và x + y + z = 700
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 x = 240, y = 180, z = 280.
4. Dặn dò: ( 2’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
Xem lại nội dung bài “ Tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch”.
Tiết 28:	TÍNH CHẤT VỀ HAI ĐẠI LƯỢNG Ngày soạn: 
	 TỈ LỆ NGHỊCH	 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:	 
	- Củng cố các nội dung đã học về: Về hai đại lượng tỉ lệ nghịch, học sinh cần xác định được ( hệ số tỉ lệ a, tiếp đó dùng công thức y = hay x.y = a để tìm các giá trị tương ứng của x đối với y).
- Rèn luyện cách tính cho học sinh qua các bài tập trên, hình thành cho học sinh tính tự giác cao.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước, Bảng phụ.
- Học sinh ôn lại: Xem lại các nội dung bài “ Tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ”.
III. Hoạt động trên lớp:
	1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra: ( thông qua)
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
11’
20’
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-3
2
6
y
15
10
-6
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 2: Xem bảng dưới đây hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? Vì sao?
x
-3
-2
-9
15
y
30
45
-10
-6
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Bài 3: Vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người đi bộ tỉ lệ với 12; 4 và 1,5. Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B ít hơn thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là 2 giờ. Hỏi người đi bộ đi từ A đến B mất bao lâu?
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
. Cho học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
 Hoàn chỉnh, đánh giá.
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải và điền số thích hợp vào ô trống.
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Học sinh đứng tại chỗ đọc.
Lớp chú ý
Cả lớp cùng làm
Một học sinh lên bảng trình bài lời giải
Nhận xét kết quả của bạn
Chú ý
Bài 1:
Vì x, y tỉ lệ nghịch, ta có:
 a = x.y = 6.10 = 60
Vậy: 
 hay . Áp dụng 
hai công thức trên ta có:
x
-3
4
2
6
-10
y
-20
15
30
10
-6
Bài 2:
 Ta nhận thấy:
 (-3).30 = (-2).45 (-9).(-10)
Do vậy x, y không tỉ lệ nghịch
Bài 3:
 Gọi x, y, z là thời gian đ từ A đến B của người đi xe máy, xe đạp, đi bộ.
 Vì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, theo đề bài ta có:
 12.x = 4.y = 1,5.z
Hay và y – x = 2
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 
Vậy:
 z = 
Do đó để đi hết đoạn đường từ A đến B thì người đi bộ mất 8 giờ.
4. Dặn dò: ( 3’)
	Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
Xem lại nội dung bài “ Trường hợp bằng nhau: Cạnh – Góc – Cạnh của tam giác”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTự chon HKI.doc