Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong tiết 1, học sinh phải:
- Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội hoàn toàn.
- Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội hoàn toàn.
- Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn.
2. Về phát triển kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản.
3. Về thái độ, hành vi:
- Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm.
Ngày soạn: Tiết: 01. Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 1, học sinh phải: - Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội hoàn toàn. - Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội hoàn toàn. - Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền trội hoàn toàn. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Bài mới: Đặt vấn đề: Ở chương trình sinh học cấp THCS chúng ta đã được làm quen với tính quy luật của hiện tượng di truyền của Men-đen. Vậy em nào hãy lấy ví dụ mô tả lại định luật 1 và 2 của Men-đen? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN: 1. Trội hoàn toàn: a/ Ví dụ: - Sự di truyền dạng hạt đậu Hà Lan: - Từ các ví dụ học sinh nêu lên, giáo viên chiếu hình ảnh về sự di truyền hình dạng hạt đậu Hà Lan (hình ảnh về phép lai thuận và phép lai nghịch, không chiếu sơ đồ lai theo kiểu gen). - GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, em nào hãy nêu nội dung của định luật 1 và 2 của Men-đen? - HS trả lời: + Định luật 1: khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ con lai F1 biểu hình của một bên bố hoặc mẹ. - Sơ đồ lai minh hoạ: Pt/c: Hạt trơn x Hạt nhăn AA aa Gp: A $ a F1: Aa (100% hạt trơn) F1 x F1: Aa x Aa GF1: A, a $ A, a F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3/4 hạt trơn : 1/4 hạt nhăn) - Kết luận: + Ở đời con lai F1 có KG: Aa cho KH hạt trơn là do alen trội A (quy định hạt trơn) hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen lặn a (quy định tính trạng hạt nhăn) và có KH hoàn toàn giống bố mẹ hạt trơn có KG: AA. + Ở đời con lai F2 phân ly KG: 1AA : 2Aa : 1aa và KH là 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn. Trong đó KH hạt trơn được xác định bởi KG: AA và Aa. b/ Khái niệm trội hoàn toàn: - Trội hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó 1 alen hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của một alen khác cùng lô cút. - Kiểu hình của thể dị hợp hoàn tàn giống kiểu hình của thể đồng hợp trội. - GV hỏi: tính trạng được biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng gì? - HS trả lời: tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội và tính trạng không được được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn. + Định luật 2: thế hệ con lai F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn. - GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, em nào có thể viết sơ đồ lai giải thích cho hiện tượng trên? - HS trả lời: lên bảng viết sơ đồ lai. - GV hỏi: vì sao ở F1 có kiểu gen Aa lại cho hạt trơn? - HS trả lời: vì alen trội A (quy định hạt trơn) hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen trội a (xác định hạt xanh). - GV hỏi: tỷ lệ phân ly KG và KH ở thế hệ F2 như thế nào? - HS trả lời: F2 có tỷ lệ phân ly KG là 1AA : 2Aa : 1aa và tỷ lệ phân ly KH là 3 trội : 1 lặn. - GV kết luận. - GV hỏi: ta kết luận rằng tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn. Vậy di truyền tính trạng trội hoàn toàn là kiểu di truyền như thế nào? - HS trả lời: là hiện tượng di truyền trong đó một alen hoàn toàn lấn át sự biểu hiện tính trạng của một alen khác. Kiểu hình trội do KG đồng hợp trội và dị hợp quy định. GV hỏi: bằng những kiến thức về cơ chế di truyền phân tử, các em hãy thảo luận nhóm để giải thích cơ chế của hiện tượng KG dị hợp Aa chỉ biểu hiện tính trạng do A quy định mà tính trạng do gen a không được biểu hiện? c/ Cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn: * Giả thuyết 1: * Giả thuyết 2: - Trong tế bào, gen A tổng hợp sản phẩm của mình để hình thành nên tính trạng và sản phẩm của gen A ức chế sự tổng hợp sản phẩm của gen a nên trong tế bào thể dị hợp Aa không có sản phẩm của gen a. - Khi ở trạng thái đồng hợp lặn aa do không bị ức chế nên gen a tổng hợp sản phẩm và hình thành tính trạng của a. d/ Phương pháp kiểm tra kiểu gen của các cơ thể có KH trội: - Dùng phép lai phân tích để kiểm tra. - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có KH trội chưa biết KG với cơ thể mang KH lặn nhằm kiểm tra KG của cơ thể có KH trội. + Nếu FB đồng tính trội " cơ thể có KH trội có KG đồng hợp AA. + Nếu FB phân tính 1 KH trội : 1 KH lặn " cơ thể có KH trội có KG dị hợp Aa. - GV chiếu tranh về cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn để học sinh quan sát thảo luận. - HS thảo luận nhóm đi đến giải thích. - GV lưu ý với học sinh: giả thuyết 1 được nhiều nhà khoa học ủng hộ hơn. Và trong thực tế, tế bào chỉ tổng hợp lượng chất cần thiết do gen quy định và được kiểm soát bằng cơ chế điều hoà hoạt động của gen nên dù kiểu gen đồng hợp trội AA hay Aa trong TB đều tổng hợp đủ lượng prôtêin của A để biểu hiện thành tính trạng trội. - GV hỏi: trong trường hợp trội hoàn toàn, kiểu hình trội có 2 loại KG là AA (thuần chủng) và Aa, làm thế nào để kiểm tra độ thuần chủng của tính trạng trội? với kiểu hình lặn có cần kiểm tra độ thuần chủng không? vì sao? - HS trả lời: dùng phép lai phân tích để kiểm tra độ thuần của các cơ thể có kiểu hình trội. Kiểu hình lặn không cần kiểm tra độ thuần chủng vì nó chỉ biểu hiện ở trạng thái thuần chủng (đồng hợp aa) - GV hỏi: Hãy viết sơ đồ lai chứng minh cho kết luận trên. Từ đó cho biết phép lai phân tích là phép lai như thế nào? - HS trả lời: viết sơ đồ lai và kết luận. - GV chiếu tranh để giải thích thêm. - GV hỏi: nếu cho các cây có KH trội tự thụ phấn thì có thể kiểm tra được kiểu gen của chúng không? Hãy viết sơ đồ lai để chứng minh. C- CỦNG CỐ BÀI HỌC: Phép lai phân tích Tự thụ phấn D- BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập 1: Khi cho lai hai dòng chuột nhắt thuần chủng, dòng chuột lông xám và dòng chuột lông trắng được thế hệ con lai F1 toàn chuột lông xám. a/ Hãy xác địng cơ chế di truyền chi phối tính trạng màu lông ở chuột. b/ Cho các chuột lông xám ở F1 giao phối với nhau, hãy xác định F2. c/ Làm thế nào để kiểm tra độ thuần chủng của chuột lông xám? viết sơ đồ lai minh hoạ. Bài tập 2: Người ta tiến hành cho các cây cà chua F1 lai với nhau (bí mật về KH) đã thu được thế hệ con lai F2 phân ly KH theo tỷ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng. a/ Hãy biện luận xác định quy luật di truyền màu quả cà chua. b/ Nếu cho thế hệ P thuần chủng thì sơ đồ lai kiểm chứng cho kết quả trên từ P đến F2 được viết như thế nào? c/ Nếu cho các cây quả đỏ ở F2 tự thụ phấn thì kết quả phân ly kiểu hình ở thế hệ F3 như thế nào? cbd&cad Ngày soạn: Tiết: 02 Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 2, học sinh phải: - Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội không hoàn toàn. - Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội không hoàn toàn. - Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội không hoàn toàn. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền trội không hoàn toàn. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số HS 2. BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là trội hoàn toàn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ. Câu 2: Người ta tiến hành cho các cây cà chua F1 lai với nhau được F2 phân ly khiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng. Nếu cho các cây quả đỏ F2 tự thụ phấn thì thế hệ F3 cho tỷ lệ phân ly KH như thế nào? Viết sơ đồ lai minh hoạ. 3. BÀI MỚI: Đặt vấn đề: GV ra một bài tập như sau: Cho lai giữa 2 giống ngô thuần chủng hạt màu vàng với hạt mãu trắng thu được thế hệ con lai F1 gồm 100% hạt màu tím. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau thì ở thế hệ F2 phân ly kiểu hình như thế nào? GV hỏi: Em có nhận xét gì về kiểu hình F1 trong thí nghiệm của Men-đen với thí nghiệm thực nghiệm nêu trên? GV hỏi: Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Để giải quyết thắc mắc này, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các kiểu tương tác giữa các gen alen. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN: 2. Trội không hoàn toàn: a/ Ví dụ: - Sự di truyền màu hoa mõm chó: - F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ do gen trội A không hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen a. - Ở F2 phân ly KG và KH giống nhau theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Do mỗi loại KG quy định 1 loại KH khác nhau. - Từ ví dụ trên, GV lấy thêm ví dụ về sự di truyền màu hoa mõm chó và chiếu hình ảnh lên để học sinh quan sát, phân tích. - GV hỏi: hãy quan sát hình ảnh thí nghiệm sau, thảo luận về các vấn đề sau: + Kết quả F1 có gì khác so với thí nghiệm của Men-đen? Vì sao F1 lại biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ (trung gian). + Tỷ lệ phân ly KG và KH ở F2 có gì khác so với thí nghiệm của Men-đen? Vì sao lại có sự khác nhau đó? + Bằng kiến thức về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, hãy giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế phân tử? - HS trả lời: + F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ do gen trội A không hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen a. + F2 phân ly KG và KH giống nhau, đều phân ly theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Do trong trội không hoàn toàn mỗi loại KG quy định 1 loại KH khác nhau. b/ Cơ chế phân tử của trội không hoàn toàn: - Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung gian là do chỉ có một alen tạo sản phẩm nên chỉ đủ hình thành KH trung gian, còn alen tương ứng không tạo sản phẩm. - Trong trường hợp kiểu gen đồng hợp của alen tạo sản phẩm sẽ tạo ra 2 liều sản phẩm nên KH được biểu hiện hoàn toàn. - Trường hợp đồng hợp về alen không tạo sản phẩm thì KH không biểu hiện. c/ Khái niệm trội không hoàn toàn: - Là hiện tượng trong đó một alen không hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen khác cùng lôcut. Trong đó kiểu hình của thể dị hợp biểu hiện trung gian giữa kiểu hình của 2 thể đồng hợp. - Ví dụ: sự di truyền màu lông ở gà. + Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung gian là do chỉ có một alen tạo sản phẩm nên chỉ đủ hình thành KH trung gian, còn alen tương ứng không tạo sản phẩm. Trong trường hợp kiểu gen đồng hợp của alen tạo sản phẩm sẽ tạo ra 2 liều sản phẩm nên KH được biểu hiện hoàn toàn. - GV hỏi: trội không hoàn toàn là gì? lấy ví dụ thực tiễn mà em biết? - HS trả lời: là hiện tượng trong đó một alen không hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen khác cùng lôcut. Trong đó kiểu hình của thể dị hợp biểu hiện trung gian giữa kiểu hình của 2 thể đồng hợp. Ví ... iống nhau và khác nhau giửa kiểu tương tác bổ sung 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 6 : 1? - HS trả lời: giống nhau: các gen không alen cùng tương tác hình thành nên KH mới. khác nhau: ở tương tác 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen trội không alen đứng riêng quy định KH riêng khác nhau còn ở tương tác 9 : 6 : 1 thì các gen trội không alen đứng riêng quy định KH riêng giống nhau. IV- CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài tập vận dụng: Người ta tiến hành cho lai các cây hoa F1 màu đỏ thu được F2 gồm 56,25% hoa màu đỏ, 37,5% hoa màu vàng và 6,25% hoa màu phấn hồng. a/ Hãy biện luận tìm quy luật di truyền màu hoa nói trên? b/ Xác định KG và KH của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2. c/ Cho F1 lai với các cây hoa màu phấn hồng thì thế hệ con lai có những loại KH nào? tỷ lệ từng loại KH? phép lai này được gọi là phép lai gì? cbad&cbad Ngày soạn: Tiết: 08 Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 8, học sinh phải: - Tổng hợp lại được các dạng tương tác gen không alen gồm tương tác bổ trợ, tương tác át chế và tương tác cộng gộp. - Nêu được khái niệm tương tác át chế và cơ chế phân tử của hiện tượng át chế. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về các dạng tương tác bổ trợ: hình dạng mào gà, hình dạng quả bí, màu lông ở gà. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số HS KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là tương tác bổ trợ (bổ sung)? Sự khác nhau giưa tương tác bổ trợ 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 6 : 1 là gì? 3. BÀI MỚI: Đặt vấn đề: Bản chất của sự phân ly KH trong tương tác gen không alen là gì? Dựa vào tỷ lệ phân ly KG tổng quát ở F2, hãy tìm các tỷ lệ phân ly KH ở F2 là biến dạng của KH 9 : 3 : 3 : 1? _ Các tỷ lệ các em vừa nêu thuộc kiểu tương tác nào? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN: 2. Tương tác át chế: a/ Ví dụ: Pt/c: lông trắng x lông màu F1: 100% lông trắng F2: 81,25% lông trắng 18,75% lông màu Nhận xét: - KH F2 = 13 : 3 = 16 loại tổ hợp giao tử = 4 x 4 " F1 mỗi bên cho 4 loại giao tử " F1 dị hợp 2 cặp gen phân ly độc lập " tính trạng màu lông được quy định bởi 2 cặp gen không alen. - KG và KH tổng quát ở F2: KG KH 9 A-B- 12 Lông trắng + (*) 3 A-bb 3 aaB- 3 Lông màu 1 aabb 1 Lông trắng (*) - GV lấy ví dụ về sự di truyền màu lông ở gà, yêu cầu học sinh biện ruộn rút ra quy luật di truyền. - HS biện luận rút ra quy luật di truyền. - GV hỏi: KG và KH tương ứng ở F2 như thế nào? - HS trả lời: 9 A-B- + 3 A-bb + 1aabb = 12 lông trắng 3 aaB- = 3 lông màu - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kiểu tương tác giữa 2 cặp gen Aa, Bb? Vì sao KG A-B-, A-bb và aabb lại cho lông trắng? - HS: Gen B quy định lông màu, alen b không hình thành sắc tố lông nên KG aabb cho màu trắng. Trong KG A-B- do có gen A át chế sự biểu hiện màu sắc lông của B chỉ cho lông trắng. alen a không có khả năng át chế nên KG aaB- cho lông màu. - GV hỏi: Hãy tìm KG của P và viết Sơ đồ lai kiểm chứng? - HS trả lời: KG của P là AAbb x aaBB - GV hỏi: tương tác át chế là gì? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh b/ Khái niệm: - Tương tác át chế là hiện tượng một gen át chế sự biểu hiện KH của một gen khác không alen với nó. c/ Cơ sở phân tử: - Sản phẩm của một gen này (prôtêin – enzim) ức chế sự hoạt động (làm mất hoạt tính) sản phẩm do một gen không alen khác tổng hợp làm cho KH do sản phẩm bị ức chế không biểu hiện được. - HS trả lời: tương tác át chế là hiện tượng một gen át chế sự biểu hiện KH của một gen thuộc lôcut khác (không alen với nó). - GV hỏi: cơ sở phân tử của tương tác át chế là gì? - HS trả lời: sản phẩm của một gen (prôtêin) ức chế sự hoạt động của sản phẩm do gen không alen với nó tổng hợp nên KH của sản phẩm bị ức chế hoạt động không biểu hiện được. IV- CỦNG CỐ BÀI HỌC: Tương tác át chế còn có các tỉ lệ : 12 : 3 : 1 9 : 3 : 4 V. BÀI TẬP: Câu hỏi và bài tập SGK và sách tự chọn. Ngày soạn: Tiết:09 Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 8, học sinh phải: - Tổng hợp lại được các dạng tương tác gen không alen gồm tương tác bổ trợ, tương tác át chế và tương tác cộng gộp. - Nêu được khái niệm tương tác cộng gộp và cơ chế phân tử của hiện tượng cộng gộp. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về các dạng tương tác cộng gộp: màu sắc hạt lúa mì, màu da ở ng ười. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số HS KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là tương tác cộng gộp? Sự khác nhau giưa tương tác bổ trợ 9 : 3 : 3 : 1 và 15 : 1 là gì? 3. BÀI MỚI: Đặt vấn đề: Bản chất của sự phân ly KH trong tương tác gen không alen là gì? Dựa vào tỷ lệ phân ly KG tổng quát ở F2, hãy tìm các tỷ lệ phân ly KH ở F2 là biến dạng của KH 9 : 3 : 3 : 1? _ Các tỷ lệ các em vừa nêu thuộc kiểu tương tác nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Tương tác cộng gộp là gì? Lấy các ví dụ? PT/ C : AABB (đỏ ) x aabb ( trắng ) GP : AB ab F1 AaBb ( 100% Đỏ ) F1 x F1 : AaBb x AaBb GF1 : AB : Ab : aB : ab F2 : 9 A-B- :3A-bb : 3aaB- : 1 aabb 15 Đỏ : 1Trắng I. CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN: 3. T ư ơng t ác c ộng g ộp: a. Kh ái ni ệm: Tương tác cộng gộp là kiểu tương tác giữa các gen trội không alen mà mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng. b. Cơ sở phân tử: Sản phẩm của các gen trội tương tác với nhau để cùng quy định một tính trạng, trong dó mỗi gen đóng góp một phần như nhau. c. Ví dụ1: - Sự tác động cộng gộp của 3 gen trội không alen quy định tổng hợp sắc tố Melanin ở người. Kiểu gen chứa càng nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp Melanin càng cao, da càng đen. Kiểu gen không chứa gen trội nào da trắng nhất - Tính trạng càng do nhiều gen quy định thì sự sai khác kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. - Tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định và chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. d. Ví dụ 2: Lai lóa m× ®á x lóa m× tr¾ng PT/C : ®á x tr¾ng à F1 : 100% ®á F1 x F1 à F2 : 15 ®á : 1 tr¾ng Các tính trạng năng suất của vật nuôi, cây trồng như sản lượng trứng ở gia cầm, sản lượng sữa ở bò, năng suất lúa , ngô .... cũng là những tính trạng được chi phối bởi nhiều gen không alen có tác động cộng gộp và được gọi chung là các tính trạng số lượng. Khi số lượng gen tác động cộng gộp tăng lên thì số lượng các kiểu hình cũng tăng lên, tạo nên một phổ biến dị liên tục. IV. CỦNG CỐ: Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng bảng hệ thống các kiểu tương tác dựa trên tỷ lệ phân ly KG tổng quát bằng cách cho một số kiểu tương tác đã học, tìm các kiểu tương tác khác là biến dạng của tỷ lệ 9 : 3 : 3 : 1. Kiểu t/tác Tỷ lệ KH t/tác KG và KH tổng quát ở F2 Chú thích 9 A-B- 3 A-bb 3 aaB- 1 aabb Bổ trợ 9:3:3:1 9 hoa tím 3 hoa đỏ 3 hoa vàng 1 hoa trắng Gen A quy định hoa đỏ, gen B quy định hoa vàng, khi có mặt cả 2 gen không alen bổ trợ hình thành KH mới. 9 : 6 : 1 9 quả dẹt 6 quả tròn 1 quả dài Gen A và B đứng riêng quy định KH riêng (quả tròn), khi có mặt cả 2 gen không alen bổ trợ hình thành KH mới. Bổ trợ và át chế 9 : 7 9 lông trắng 7 lông màu Các gen trội không alen cùng bổ trợ cho KH mới. Các gen lặn ở trạng thái đồng hợp át chế gen trội không alen. 9 : 3 : 4 9 lông agouti 3 lông negro 4 lông albino Các gen trội không alen quy định KH riêng, khi có mặt trong cùng KH bổ trợ cho KH mới. Một loại gen lặn ở trạng thái đồng hợp (aa) át chế gen trội không alen Át chế 12 : 3 : 1 12 lông trắng 3 lông đen 1 lông mun Một gen trội (A) át chế sự biểu hiện KH của cặp gen không alen với nó (B, b). Gen (a) lặn không có khả năng át chế. 13 : 3 12 lông trắng + (*) 3 lông màu 1 lông trắng (*) Gen trội (A) át chế gen trội (B) không alen với nó. Gen lặn (a) không có khả năng át chế. Gen lặn bb không biểu hiện KH Cộng gộp 15 : 1 15 hạt màu đỏ (mức độ đậm nhạt khác nhau) 1 hạt trắng Các gen trội góp phần như nhau trong hình thành KH. Ngày soạn: Tiết: 10 Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 8, học sinh phải: - Tổng hợp lại được các dạng tương tác gen không alen gồm tương tác bổ trợ, tương tác át chế và tương tác cộng gộp. - Nêu được khái niệm tương tác át chế và cơ chế phân tử của hiện tượng át chế. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về các dạng tương tác đa hi ệu gen: III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số HS KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là tương tác đa hiệu gen? 3. BÀI MỚI: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Theo em cơ sở phân tử của hiện tượng đa hiệu gen là gì? Hãy chỉ ra tất cả các phát hiện của Moocgan khi ông nghiên cứu ruồi giấm? II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 1. Khái niệm: Là hiện tượng một gen tác động đồng thời lên sự biểu hiện của nhiều tíhn trạng. 2. Ví dụ: * Khi nghiên cứu đậu Hà lan, Men đen dã phát hiện một trong các gen ông nghiên cứu đã ảnh hưởng đồng thời lên màu hoa (đỏ hoặc trắng ), màu hạt ( vàng hoặc xanh ) và chấm đen ở nách lá ( có hoặc không ). * Khi nghiêncứu tính biến dị ở ruồi giấm, Moocgan cũng thấy ruồi có cánh cụt thì không những cánh ngắn lại mà nhiều đốt thân cũng ngắn lại, lông cứng ra, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, để trứng ít đi, tuổi thọ giảm, ấu trùng yếu * Ở người , gen HbS gây thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm và kéo theo nhiều rối loạn sinh lí khác nhau.(rối loạn tâm thần, liệt, viêm phổi, thấp khớp, suy thận...) KL: KiÓu gen kh«ng ph¶i lµ 1 tæ hîp nh÷ng gen t¸c ®éng riªng rÏ gi÷a c¸c gen vµ tÝnh tr¹ng hay gi÷a KG vµ KH ,mµ chóng cã mèi quan hÖ phøc t¹p chÞu sù t¸c ®éng qua l¹i víi nhau vµ tíi m«i trêng xung quanh IV. CỦNG CỐ: Hãy tìm thêm các ví dụ về tác dộng đa hiệu gen mà em cho l à đúng V. BÀI TẬP: Làm các bài tập trong SGK sinh 12
Tài liệu đính kèm: