TC 3
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I. Mục tiêu
1)Kiến thức:
- Qua bài, học sinh nhớ lại các cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
-Qua đó ôn lại cách tìm giới hạn của hàm số trong các trường hợp đã biết
2)Về kĩ năng:
Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng:
- Biết vận dụng các điều kiện của định nghĩa đường tiệm cận. Sử dụng thành thạo cách tìm tiệm cận đã học
Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học.
3) Về tư duy:
- Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy.
Ngày soạn: 16/09/2008 Ngày giảng: 19/ 09/2008 TC 3 đường tiệm cận của đồ thị hàm số I. Mục tiêu 1)Kiến thức: - Qua bài, học sinh nhớ lại các cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số -Qua đó ôn lại cách tìm giới hạn của hàm số trong các trường hợp đã biết 2)Về kĩ năng: Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng: - Biết vận dụng các điều kiện của định nghĩa đường tiệm cận. Sử dụng thành thạo cách tìm tiệm cận đã học Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học. 3) Về tư duy: - Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy. 4) Về thái độ: - Nhiệt tình chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới. II. đồ dùng dạy học 1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ... 2) Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 10, 11. Xem trước bài học III. Tiến trình bài học ổn định tổ chức lớp: - Kiểm diện học sinh. - ổn định tổ chức lớp. Nội dung bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. ? Em hãy nêu định nghĩa tiệm cận ngang,tiệm cận đứng của đồ thị hàm số? áp dụng tìm tiệm cận ngang, t/c đứng của đồ thị hàm số GV nhận xét và đưa ra khái niệm chính xác Vì nên đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Vì nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x=-2 Hoạt động 2: Luyện tập thông qua giải các bài tập cụ thể (8’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và giải các bài tập - Nhận xét lời giải của bạn. Cho HS lên bảng giải các bài của bài tập 1,21 Cho các HS khác theo dõi và nhận xét b. t/c ngang y=, tiệm cận đứng x= c. có tiệm cận ngang là y=0, tiệm cận đứng là= d. có tiệm cận ngang là y=0, tiệm cận đứng là= - 1 Hoạt động 3:Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số (16’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Theo dõi hình vẽ sử dụng kiến thức cũ để trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. ?Hàm số không xác định khi nào? ?Vì sao đồ thị hàm số này không có tiệm cận đứng? Bài 1.22/16: Tìm các tiệm cận của đt các hàm số sau: a) hàm số xác định với mọi giá trị của x đồ thị của hàm số không có đường tiệm cận đưng và có tiệm cận ngang là y=1 b) có đường thẳng y=1 là tiệm cận ngang vì : đ/thị hàm số này có tiệm cận đứng là x=1 vì c)Đồ thị hàm số có : 2 T/c đứng x=2 và x=-2 1 t/c ngang y=1 d) có hai tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang Hoạt động 4:Tìm các phép biến hình(16’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Theo dõi hình vẽ sử dụng kiến thức cũ để trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. ?Hàm số không xác định khi nào? ?Vì sao đồ thị hàm số này không có tiệm cận đứng? Bài 1.23/16: a)Từ đồ thị của hàm số ta thấy để (H’) nhận y=2 là tiệm cận ngang và x=2 là tiệm cận đứng thì ta phải tịnh tiến (H) song song với trục 0y lên trên 3 đơn vị,sau đó tịnh tiến song song với trục ox về bên phải 3 đơn vị tức ta sử dụng liên tiếp 2 phép biến hình sau: 1- 2- b) (H”) đối xứng với (H’) qua gốc o có phương trình là Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (1’) Ôn tập lại các nd đã học, Học thuộc khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số, Xem bài tập mẫu trong SBT
Tài liệu đính kèm: