Giáo án thao giảng Ngữ văn 10 tiết 85: Trao duyên (trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Giáo án thao giảng Ngữ văn 10 tiết 85: Trao duyên (trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

TRAO DUYÊN

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp hs:

 - Hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của nhân vật: đức hi sinh, lòng vị tha.

 - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí bậc thầy, kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát, diễn xuôi và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình.

3. Thái độ: Đồng cảm với những số fận bất hạnh, trân trọng kvọng hp của con ng.

 

doc 13 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 17875Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng Ngữ văn 10 tiết 85: Trao duyên (trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày gi ảng:
Tiết: 85.
Đọc văn:
trao duyên
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Giúp hs:
 - Hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của nhân vật: đức hi sinh, lòng vị tha.
 - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí bậc thầy, kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát, diễn xuôi và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình.
3. Thái độ: Đồng cảm với những số fận bất hạnh, trân trọng kvọng hp của con ng.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv, Truyện Kiều và các tài liệu tham khảo.
- Hs soạn bài. - Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành: 
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, phát vấn- đàm thoại.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? VD?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Tai biến ập đến, TK đã đi theo con đg quen thuộc của những ng con gái hiếu thảo: “ Để lời thệ hải minh sơn – Làm con trước fải đền ơn sinh thành”. Khi mâu thuẫn giữa hiếu và tình đã đc giải quyết TK lại rơi vào 1 bi kịch khác , đau đớn và nhức nhối hơn. Đtr Trao duyên đã khắc hoạ sâu sắc bi kịch đó của K đồng thời cũng khiến chúng ta trân trọng hơn vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của nàng.
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Gv tóm lược những sự việc chính trước đoạn trích:
? Hãy cho biết vị trí đtr?
 - Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. 
 Hở môI ra cũng thẹn thùng
Để lòng thì fụ tâm lòng với ai”.
Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên(trả nghĩa cho)cùng chàng Kim...
- Khái niệm nghĩa diễn tả hành động mang sác thái tự nguyện, tự giác do lương tâm quy định chú k theo bất cứ mệnh lệnh nào từ bên ngoài. Đối với người xưa tình( cũng như đạo nhõn,lễ) thường gắn liền với nghĩa. Cả 3 người đều coi việc trả nghĩa này là hợp lớ. (đối với ng hđại đú là việc khú hiểu khú chấp nhận).
Yêu cầu hs đọc diễn cảm.
Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự của Thúy Kiều đối với Thúy Vân, cậy nhờ em gái ruột một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng 
" đọc với nhịp điệu chậm, giọng buồn, tha thiết. Càng về sau, Thúy Kiều độc thoại nội tâm, càng khẩn thiết não nùng,bi ai..
? Theo dõi câu chuyện Thúy Kiều- Thúy Vân, có thể ngắt dòng tâm sự của Thúy Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ phân tích?
Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh với giá “vàng ngoài bốn trăm”, “việc nhà đã tạm thong dong”, Thúy Kiều 
“Một mình nàng ngọn đèn khuya/
áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”,
“Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/
 Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. Từ những tsự này ta thấy thêm đc j về pchất con ng K cũng như ngòi bút tài năng bậc thầy của ND, ch ta cg tìm hiểu vb.
- Đem tình yêu của mình trao cho người khác là một chuyện bất đắc dĩ. Trường hợp của Kiều không thể đành được, buộc nàng phải làm như thế. Vả lại việc vợ chồng là chuyện hệ trọng cả một đời người. Trao duyên trong hoàn cảnh của Thuý Kiều là chuyện tế nhị và khó nói. 
 - Kiều đã xử sự như thế nào, đã lựa chọn cách nói ra sao để người em gái của mình chấp nhận lời thỉnh cầu: 
 “Cậy em, em có chịu lời
..thưa”
(Kiều đột ngột yờu cầu Võn “ngồi lờn” cho mỡnh “lạy” rồi mới “thưa”)
? Em suy nghĩ gỡ về cử chỉ của Kiều trong 2 cõu đầu? 
+ Những điều K sắp nói rất quan trọng, thiờng liờng.
? Đọc hai câu đầu, em thấy trong lời nhờ cậy của Thúy Kiều có những dấu hiệu khác thường, đặc biệt. Hãy tìm và pt sự khác thg ấy.
-> cậy, chịu, lạy, thưa.
? Cậy nghĩa là gi? Có thể thay chữ cậy = các từ đồng ngh khác trongvăn cảnh nay nhờ,: mong.....đck k?
? “chịu lời”, nghĩa là gi? Vi sao k nói nhận lời? 
“Chịu lời” chứ không phải nhận lời. “Chịu lời” buộc người mình tin phải nghe theo không thể chối từ. Nếu nói nhận lời thì người nghe có thể chối từ. 
Trong lúc bối rối và đau khổ nhất. Kiều vẫn lựa những lời lẽ để thuyết phục em. Bởi vì những gì nàng sắp nói ra vô cùng hệ trọng với hạnh phúc của em mình. Kiều không chỉ lựa lời mà cử chỉ thông qua lời thoại. 
“Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
? Lạy + Thưa thể hiện thái độ j?
? Là chị mà K lại lạy, thưa TV, vsao?
- Kiều lạy là lạy đức hi sinh cao cả của Thuý Vân. Bởi rồi đây Thuý Vân phải chấp nhận lấy người mình không được yêu, cụ thể “lấy người yêu chị làm chồng”.
Hai câu mở đầu đoạn trích, ta nhận ra dù trong hoàn cảnh tan nát lòng Thuý Kiều vẫn bộc lộ sự đoan trang tế nhị.
? Cử chỉ:lạy, thưa , emnhận thấy không khí trao duyên là kkhí n
tn?
? Từ những lời nói: cậy, chịu
? nxét gì về lời lẽ và thái độ của k lúc ngày ?
 Đó là những lời nói của lí trí.
? thuyết phục Võn nhận lời nối duyờn với Kim Trọng Kiều đó tâm sự điều j với em?
- * Giãi bày tsự về mối tình và hcảnh của m
? Kiều núi“mặc em” là cú ý gỡ?
- Lời trao duyờn chưa chớnh thức nhưng đó ra ý ràng buộc “mặc em”
? Việc K nhắc đến các kn của t/y có ý nghĩa gì?( Câu 1 sgk)
“Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
- Trong l ời trao duyên cho Vân K luôn có cảm tưởng như sống lại những k/n trong t/y với KT, của những sớm chiều tình tự: "
 Đủ điều trung khúc ân cần
Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng”
Của buổi hôm kì diệu:
 “ Hoa hương càng tỏ thức nồng
Đầu mày cuối mắt càng nồng tấm yêu”.
" trân trọng với Vân vì nàng hiểu sự thiệt thòi của em.
? Tâm sự với em K mong muốn điều gì ở em
? Kiều đó đưa ra những lớ lẽ nào để thuyết phục Võn nhận lời nối duyờn với Kim Trọng?
? Trong nhữnc câu nói của k k đã sdụng những tnhành ngữ, có sức tác động mạnh nao ? tdụng ?
? Qua lời thuyết phục Thúy Vân của Thúy Kiều, em thấy nàng là người có tính cách, phẩm chất gì? 
Hs thảo luận, phát biểu.
Gv nhân xét, bổ sung: Qua cách nói, lập luận chặt chẽ, hợp lí, đạt tình của Thúy Kiều, chúng ta thấy ở nàng vẻ sắc sảo khôn ngoan ngay cả trong bi kịch lớn nhất của đời mình. Đồng thời, nàng cũng luôn là người nghĩ cho người khác đến quên bản thân mình...
- cách nói của k thể hiện sự tminh, khôn khéo. Của nàng hay chính là thể hiện tài năng sdụng ngôn ngữ bậc thầy của tgiả. 
? Em đgiá ntn về cỏch sử dụng ngôn ngữ ttruyện k của nd qua 10 câu này?( gợi: tgiả tcông trrong việc kết hợp hài hoà những cách nói nao?
- Những điều khó nói nhất, điều K cánh cánh trong lòng dường như đã đc giải toả. Trao duyên cho TV ben canh việc trao những lời khẩn cầu tha thiết K còn trao những kỉ vật minh chứng cho 1 mối tình 
- ? Thúy Kiều trao những kỉ vật thiêng liêng của mối tình mình với kt, cho TV, đó là những kỉ vật nao? (chiếc vành, bức tờ mây.) 
+ Bức tờ mây → Tờ giấy có trang trí hình mây, ghi lời thề chung thuỷ của Kim - Kiều. 
+ Chiếc vành còn gọi là xuyến bằng vàng đồ trang sức của phụ nữ, Kim Trọng đã trao cho Thuý Kiều để làm tin. Đó là những kỉ vật. Vật chứng giám như vầng trăng đêm nào, là tấm lòng thành thiêng liêng nhấtcủa 2 con ng.
+ Fím đàn: nhớ cảnh K gảy đàn cho KT nghe.
+ Mảnh hương nguyền: nhớ cảnh KT cho thêm hương vào lo: “ Đài sen nối sáp lò đào thêm hương”
Hs thảo luận, phát biểu.
Gv nhận xét, bổ sung.
? Như vậy việc K nhắc đến các kn của t/y có ý nghĩa j? ( C1 sgk)
- Có ý kiến cho rằng khi trao kỉ vật cho TV nhưng trong lời nói của K vẫn đang rất muốn giữ lại những kỉ vật đó cho mình kđịnh sự hiện diện của m trong mỗi kỉ vật. Tức là K đg mâu thuẫn giữa hđộng và lời nói , lí trí và tcảm. Em đồng ý với nhận định này k? Vsao?
? Nhận xét về các từ “của chung”, “của tin”?
- Của chung " của Kim, Kiều.
 " nay còn là của Vân. 
" Kiều chỉ có thể trao duyên (nghĩa) nhưng tình ko thể trao " ko thanh thản " nghĩ đến cái chết. 
Trao kỉ vật cho em, lí trí Kiều bảo phải trao nhưng tình cảm thì muốn níu giữ. Biết bao giằng xé trong hai chữ “của chung” ấy. Biết bao tiếc nuối, đớn đau. Nàng tự nhận mình là “người mệnh bạc”- người có số phận bất hạnh. Nàng chỉ có thể phó thác cho Vân việc nối mối duyên dang dở với Kim Trọng để trả nghĩa cho chàng chứ ko thể trao tình yêu. 
- Một tiếng “giữ” không có nghĩa là “trao” hẳn mà chỉ để cho em giữ. Nhưng tiếng “chung” mới thật xa xót. Bởi đáng lẽ kỉ vật này là của riêng nàng mới đúng sao lại là của chung. 
? Tsao K lại mthuẫn với chính mình nvây ?Trong mthuẫn này em nhận ra điều gi về tâm tư tcảm của K ?
 => đồng cảm sõu sắc, tài năng của Nguyễn Du 
- Trao duyờn -> mệnh bạc -> nghĩ đến cỏi chết -> dặn dũ em
Muón thoát ra khỏi t/y- t/y càng trỗi dậy- càng đau đơnd đến tột cùng.- bi kịch 
- Nhưng kỉ vật đâu fải con ng, kỉ vật k thể giải quết đc niềm thương nỗi nhớ . Chúng chỉ nhắc nhở đến sự đối lập đau xót giữa quá khứ hp và thực tại chia li. Do đó K đã nghĩ đến cái chết.
? Sau khi trao kỉ vât., K cảm thấy cđ trống trảI vô nghĩa khi t/y k còn nũa và nàng đã nghĩ đến cáI chết. Tìm những từ ngũ cho thấy k đã nghĩ đến cáI chết? 
? Việc tập trung dày đặc những từ ngưc đó có ý ngh j?
 “Mất người ... thác oan” " Kiều hình dung ra viễn cảnh tương lai đối lập giữa một bên là cảnh sum vầy của Kim Trọng - Thúy Vân với một bên là linh hồn cô độc, bất hạnh của nàng. Vậy là dù có chết nàng vẫn ko quên được mối tình với chàng Kim. Nói cách khác đó là một tình cảm bền chặt, thủy chung, mãnh liệt. 
? Cùng với việc trao kỉ vật K còn muốn nhắn gửi V những việc sau này” mai sau”. K đã dặn dò V những gì? 
Sau n ày khi em và chàng K nên vợ chồng nếu 1 ng kia hồn chi có trở về em hãy rưới 1 chén nc làm fép giả oan cho chi.
? sau khi trao dyên cho em, K cảm nhận j về thân fân?
? Lúc này theo em K nói với ai? 
Nàng ý thức ngày càng rõ hơn về bi kịch của mình nên đã chuyển từ đối thoại sang độc thoại nội tâm. Trong khi dự cảm về viễn cảnh tương lai mình phải chết oan, chết hận, hồn tả tơi bay vật vờ trong gió, ko siêu thoát được, nhưng vẫn mang nặng lời thề, Kiều như càng dần quên sự có mặt của em để độc thoại. 
? Đgiá về ngòi bút mtả tâm lí nvật của nd ?
Nhưng cái chết k fải là là 1 sự giải thoát đvới K . Cái chết k fải là 1 sự an ủi về kiếp sau sum họp. Cái chết chỉ nhắc nhở đau đớn và nhức nhối hơn về thực tại chia li vĩnh viến với t/y
? Vởy là đã hoàn thành việc trao gửi thậm chí cả những hình dung ch cho mai sau. Giờ là lúc K trở về với chính mình trong thục tại. Đọc lại đoạn cuối và xđịnh rõ:
? K đg đối thoại với TV hay với chính mình? 
? Trong lời độc thoại nội tâm K hướng tới ai? 
? K ý thức đc điều gì về hiện thục “ bây giờ” của minh? 
?Tâm trạng của K lúc này?
+ Hiện tại : Bây giờ chia li, thảm khốc tan vỡ đột ngột. 
+ Quá khứ: ngày xưa hạnh phúc, tươi đẹp, rực rỡ. 
Cái lạy ở đây khác với cái lạy ở phần đầu. Kiều nhận tất cả lỗi về mình nhưng nào nàng có lỗi gì đâu!...
- Sự thấm thía cảnh ... a j? 
? Những thành công về nt của đtrích?
I.Tìm hiểu chung
 1.Vị trí đoạn trích: 
- Từ câu 723- 756/ 3254 câu lục bát. 
(Tiêu đề do người soạn sách tự đặt ra).
- Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc. Mở đầu cho cđ đau khổ của K.
2. Nhan đề: -Trao duyờn: Trao tỡnh yờu
-> Thuý K nhờ TV lấy KT để“ trả nghĩa’
3. Đọc, giải thích từ khó
- Đọc
- Giải thích từ khó: sgk
4. Bố cục:3 phần.
+ P1: 12 câu đầu " Kiều thuyết fục trao duyờn cho Thỳy Võn. 
+ P2: 14 câu tiếp " Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.
+ P3: 8 câu còn lại Tâm trạng của K sau khi trao duyên.) (Kiều tõm sự với Kim Trọng. " K trở về với thực tại , đau xót khi nhớ tới KT)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Kiều thuyết phục, trao duyờn cho Thỳy Võn. (12 câu đầu)
* Hai câu đầu: đặt vđề trao duyên
+ Cậy " nhờ giúp đỡ. K nói nhờ, mong vì ngoài ngh nhờ vả còn mang hàm ngh gủi gắm tin tưởng(tin cây), trông mong, hi vọng(trông cậy). Các từ kia k có đc các hàm ngh ấy. 
+ Chịu " nhận (tự nguyện).
 " nài ép, bắt buộc, không nhận không được.
+ “Ngồi lờn- lạy- thưa”: " thái độ kính cẩn ,trang trọng với người bề trên hoặc với người mình hàm ơn. 
.
-> Khụng khớ trịnh trọng thiờng liờng
-> Lời lẽ khộo lộo, cử chỉ chõn thành thỏi độ khẩn cầu tha thiết.đầy sức thuyết phục
=> Kiều biết ơn chõn thành, yờn tõm, thanh thản vỡ như đó trỳt được gỏnh nặng trong lũng
* Sáu câu tiếp: Tõm sự voi em: 
- chuyện riờng của mỡnh với Kim Trọng:
+ “đứt gánh tương tư”" tình yêu dang dở, 
+ Mặc em " phó mặc, ủy thác ý ràng buộc " vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời.
] Thúy Kiều mong muốn, Thúy Vân thay mình nối duyên cùng Kim Trọng.
+ cỏc k/n t/y : Khi ngày /khi đờm: điệp từ - 
-> Tỡnh yờu sõu nặng, tha thiết
- Hcảnh thực tai của gđ: sóng gió
+ tình sâu mà hiếu nặng. Nàng chỉ cú thể chọn “hiếu” thay “tỡnh” vỡ khụng thể trọn vẹn cả hai.
+ Đối lập: Htai và qkhứ:
 Tỡnh yờu sõu nặng, >< thực tế tàn khốc 
 khỏt vọng lứa đụi >< hạnh phỳc tan vỡ . bất hạnh 
-> đau đớn
-> Mong em đồng cảm, thấu hiểu
] Thúy Kiều mong muốn, Thúy Vân thay mình nối duyên cùng Kim Trọng.
 * Bốn câu tiếp: Thuyết phục Thỳy Võn:
+ ngày xuõn – em còn trẻ
 + tỡnh mỏu mủ - vì tình chị em
+ chín suối - Lấy cỏi chết của bản thõn để ủy thỏc..
+ Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”.... " chỉ cái chết. Sự biết ơn chõn thành 
t ác động mạnh: tdụng tăng tính thuyết fục v
-> cú tỡnh, cú lớ -> Võn khú từ chối
- Tính cách Phẩm chất :
+ Thông minh, khôn khéo. sắc sảo
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản thân mình " đức hi sinh, lòng vị tha.
=> Ngụn ngữ của Nguyễn Du ở đoạn này cú sự kết hợp hài hoà những cách nói trang nhã văn hoa thường thấy trong các stác vhọc bác học thời trung đại (điển tớch “keo loan”,”tơ duyờn”) với cách nói gdị nôm na của dgian( thành ngữ dgian quen thuộc“tỡnh mỏu mủ”, “lời nước non”).
2. Thúy Kiều trao kỉ vật t/y. (14 câu tiếp)
- kỉ vật tình yêu:
+ chiếc vành, bức tờ mây.
+ fím đàn với.... mảnh hương nguyền
" những kỉ vật quý giá thiêng liêng minh chứng mối tình đầu đẹp đẽ của Kim- Kiều.
-> K sống lại với các kn của t/y: đêm thề nguyền thiêng liêng( t/y:) gợi những kn đẹp của t/y.
=> Trong tâm hồn K những kn đẹp đẽ của t/y luôn khắc sâu, luôn có sức sống mliêt.-> T/y ở K sâu sác và mliệt.
- Tâm trạng Thuý Kiều chứa đầy mâu thuẫn: giữa hđộng và lời nói , lí trí và tcảm. 
-Duyờn - giữ	Vật - của chung
Lý trớ	><	Tỡnh cảm
+ Trao kỉ vật dùng dằng, nửa trao , nửa níu.
-> mong đc hi ện di ện trong t/y trong nỗi ni ềm c ủa Kt
+ Đây k thuần tuý là hành động trao kỉ vật mà thục chất là K đg fảI chia li, vĩnh biệt với mốit tình đầu đẹp đẽ với nhiều kn k thể nào quên.
+ Mthuẫn này ở K cho thấy lòng nàng đang chất chúa bao đau đớn giằng xé chua chát . K đg luyến tiếc mối tình đầu tươI đẹp, đg thổn thức và xót xa vì t/y tan vỡ. 
+ vừa tiếc nuối, xót xa vừa muốn cố nớu giữ chỳt hạnh phỳc
( K vô cùng sâu sắc trong t/y, muón níu giũ t/y vạy mà t/y vẫn tan vỡ-> Bi kịch t/y tan vỡ)
- Dự cảm về tg lai bất hạnh: 
+ Hàng loạt những từ ngữ, h/a nói về cái chết: dạ đài, người thác oan, hồn, nát thân bồ liễu 
-> t/y đã mất,Kiều xem mỡnh như đó chết cái chết oan nghiệt hp như ảo ảnh, cđ trống trải vô nghĩa khi k còn t/y. Đó là cái chết của tâm hồn.
Tỡnh cảm lấn ỏt lý trớ
-> Đau đớn, tuyệt vọng
+ K tưởng tượng cảnh sum họp của Kim Trọng - Thúy Vân ợớ Linh hồn cô độc, bất hạnh của Thúy Kiều- nặng lời thề" tình yêu thủy chung, mãnh liệt.
-> làm fép giả oan cho chi.
- Nàng đã ý thức được thân phận của mình.( ng mệnh bạc, ng thác oan) Lời của Kiều là lời của một oan hồn. Tâm trạng của nàng đau đớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận.
-> Tiếng nói thg thân xót fận của 1 con ng th thiết với t/y.
+ chuyển từ đối thoại sang độc thoại nội tâm-> Nàng ý thức ngày càng rõ hơn về bi kịch của mình .
-> Đgiá về ngòi bút mtả tâm lí nvật của nd : nắm bắt mtả tinh tế những mâu thuẫn diễn biễn tâm lí nvật.
3. Lời giã từ tình nhân.( Tám câu cuối).
- Nàng như quên hẳn em - người ngồi trước mặt mình là Thuý Vân. 
- Kiều như đang độc thoại với chính minh, nàng hướng tới ng yêu với tất cả t/y thg và mong nhớ
Kiều chuyển hẳn sang độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại với người vắng mặt (Kim Trọng).
 - ý thức về hiện thực : 
 + Đối lập 
trâm gãy gương ta ><Muụn vàn ỏi õn”
Tơ duyên ngắn ngủi, 
Thành ngữ, điển cố
-> Tột cùng đau đớn, xót xa 
- thành ngữ: “Phận sao phận bạc như vụi” nước chảy hoa trôI: So sỏnh, điệp từ
-“Đó đành”
Cam chịu, chấp nhận số phận nghiệt ngó
" chỉ sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trôi nổi của tình duyên và số phận con người
-> ểan trỏch số phận, bất cụng của cuộc đời
+ “Lạy” (lạy tình quân) " tạ lỗi. với Kim Trọng
 " vĩnh biệt.
+ Thán từ: ôi, hỡi, thụi thụi!
+ Cỏch xưng hụ : Kim lang - thiếp
+ Nhịp thơ 3/3, câu cảm thán liên tiếp. ..
- > từ chỗ nói với em nàng chuyển sang nói với mình , nói với ng yêu; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng nấc nghẹn ngào oà vỡ, khóc cho mình, Ỏn hận số phận nghiệt ngaã-> tài sắc, bất hạnh, khóc cho mối tình đầu trong sáng đẹp đẽ vừa mới chớm nở đã tan vỡ. 
=> Lời vĩnh biệt tỡnh yờu đau đớn, giằng xộ tuyệt vọng của TK.
- "Phụ chàng": Lời tự trách, tự lên án mình đã fụ bạc ng yêu: 
Thế mà K vẫn quy tất cả tội lỗi là do mình Kiều quên đi nỗi đau của mình mà nghĩ nhiều đến người khác.rõ ràng K là cô gáI giàu đức hi sinh và lòng vị tha, luôn sống và nghĩ cho ng mình yêu, vì hp của ng mình yêu. , tha thiết với t/y sống trọn nghĩa vẹn tình.
giàu đức hi sinh và lòng vị tha, luôn sống và nghĩ cho ng mình yêu, 
-> Nhõn cỏch cao đẹp sỏng ngời: tỡnh và hiếu hũa quyện, thống nhất với nhau.
* Tài năng Nguyễn Du: xõy dựng nhõn vật Kiều
+ Mtả diễn biến tt: tinh tế, hợp lí qua các nấc thang tâm lí
+ Sử dụng nhiều hình thái ngôn ngữ: đối , độc thoại
+ Kết hợp cách nói trang nhã với cách nói gdị nôm na của dgian
-> Gần con người thực, đa chiều, sõu sắc 
-> Thấu hiểu tâm lí, đồng cảm
III. tổng kết:
1. Nôi dung:
- Đoạn trich khắc hoạ diễn biến ttrạng fúc tạp của K.
 Từ đó thấy đc Vẻ đẹp nhân cách của TK thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hp của ng thân.
- NDu thấu hiểu đời sống tâm lí con ng, đồng cảm sâu sắc vơI nvật, nhập thân vào nvật, sống cs của n.vật.
=> giá trị nhân đạo.
2. Nghệ thuật: 
- Miêu tả tinh tế diễn biếntâm lí nhân vật. Hình thức đối thợi ban đầu dần dần chuyển thành lời độc thoại nội tâm. Bằng hình thức này t/g đã để cho nhân vật tự bộc lộ, tự phơI bày tâm tư, tcảm và khát vọng sâu kín của mình.
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động.
- Sự điêu luyện tinh xảo trong việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ(bác học , dân gian) của Ndu
* Ghi nhớ (sgk).
IV. Luyện tập:
1. Nét nổi bật của K trong đtrích này k gói lại trong chữ hiếu mà gói lại trong chữ tinh( tinhy đôI lứa) Xuyên suốt ttrích là tháI độ nào của K đối với t/y? 
-> Đoạn trích cho thấy tháI độ tha thiết của K đối với t/y.
2. Hành động trao duyên hay chính là sự trả nghĩa KT của K đã giúp chúng ta hiểu đc gì về t/y trong qniệm truyền thống? Và rút ra đc bài hoạc nào sâu sắc đúng đắn cao đẹp về t/y chân chính?
Quan niệm truyền thống về t/y: Sự thống nhất 2 mặt tình và nghĩa. Đối với người xưa tình luôn gắn liền với nghĩa. Cho nên trao duyên cho TV thực chất là K muốn trả nghĩa cho KT. 
3. Rút ra đc bài học nào sâu sác đúng đắn ,cao đẹp về t/y chân chính?
->bài học sâu sác đúng đắn về t/y: t/y chân chính k co chỗ cho cáI vị kỉ mà cần lòng vị tha, đức hi sinh; yêu k chỉ là vì mình mà còn vì hp của ng mình yêu.
4. Qua đtrích này, ND muốn ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp nào ở K? Vẻ đẹp ấy có ý nghia kquát điển hình k?
-> ND ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn nhân cách TK. Đó là ng con gáI sống có hiếu, có nghĩa, có tình. Tình và hiếu thống nhất chặt chẽ. Qua đtrích K cũng hiện lên với những p/c đẹp đec khác: đức hi sinh, lòng vị tha, sự chung tình. Những p/c của K là nhưng p/c của ng fụ nữ VN qua nhiều thờiđại.
- Qua đtrích này ND đã khắc hoạ thành công một điểm hình về kiếp hồng nhan bạc mệnh trong xh pk. Trong sáng tác của ND có thể tìm thấy các nhân vật tương tự 
; Đạm Tiên, Tiểu Thanh người ca nữ ở đất long Thành. Từ điển hình nt TK trong Tduyên có thể xem đtrích là lời lên án tố cáo những thế lực đen tối tàn ác đã hãm hại con người.
- từ những điều vừa kquát trên có thể kđịnh một fương diện gtrị ndung tư tởng cơ bản sâu sắc của Truyện K nói chung và đtrích Tduyên nói riêng la giá trị nhân đạo.
BTVN:
1. Viết đoạn văn ( khoảng 14-20 dòng) ghi lại cảm nhận của em về những câu thơ tâm đắc trong đoạn trích hoặc thể hiện nhận định của em về t/y của của K-KT trong sự so sánh với t/y thời hiện đại.
2. Đoạn thơ mang nhan đề là trao duyên, vậy theo em cuối cùng duyên có trao đc k?Tại sao gọi đoạn thơ này là 1 bi kịch?
- Duyờn đó trao và trao được vỡ TV đó nhận. Nhưng tỡnh yờu của Kiều dành cho Kim Trọng thỡ làm sao cú thể trao được? Mõu thuẫn tỡnh nghĩa mới giải thoỏt được một nủa. Phần nghĩa = cuộc hôn nhân Vân-Kim, còn fần tình thì vẹn nguyên bế tắc hơn.
 Đoạn thơ như một bi kịch vỡ mõu thuẫn nội tõm của nhõn vật chớnh càng lỳc càng căng thẳng, cuối cựng dẫn đến bế tắc, bi đỏt.
- Thỏi độ của ND: hết sức đồng cảm và ca ngợi lũng vị tha, đức hi sinh của người con gỏi họ Vương.
Tham khảo:
- cáI thần của đoạn thơ: 
“ trao duyên chăng trao đc tình
Đau khổ vô tận cao đẹp vô ngần.
- Tên gọi khác của đoạn trích: Tsự K – Vân; Nợ tình trả nửa; TK dặn dò TV.
Đoạn thơ là 1 cơn khủng hoảng bão tố tẻong lòng con ng tội nghiệp- TK: lo âu, bứt dứt khắc khoảI và mặc cảm nình có tội với ng yêu. ND đã đồng cảm và ngợi ca lòng vị tha đức hi sinh của TK. Đoạn thơ bi thương nhưng k hề đen tối vì từ cáI bi thương vẫn n p/c cao đẹpc ủa con ng và vang lên lời tố cáo tội ác của xh pk bất nhân đã chồng chất đau khổ lên 1 kiếp người.
4. Củng cố: - Nắm đc dbiến ttrạng TK để thấy đc bi kịch t/y tan vỡ.
 - Tài năng nt của ND trong việc thể hiện ttnvật.5. Dặn dò:
 Yêu cầu hs:- Học thuộc đoạn trích. - Soạn đoạn Nỗi thương mình (Truyện Kiều).
 - Tìm những câu thơ trong đtrích cho thếy K nhớ về các kn của ty.

Tài liệu đính kèm:

  • docTrao duyen thaogiang(1).doc