Giáo án Sinhh học 12 - Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

Giáo án Sinhh học 12 - Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

Chương II

Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên

tráI đất

BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

 (Tiết 34)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trái đất mới được hình thành.

- Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hữu cơ từ các đơn phân.

- Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào.

- Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinhh học 12 - Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp d¹y: 12A; TiÕt(theo TKB): 2; NS: 14/2/09; NG: 19/2/09; SÜ sè:24. V¾ng:
Líp d¹y: 12B; TiÕt(theo TKB): 3; NS: 14/2/09; NG: 16/2/09; SÜ sè: 25. V¾ng:
Ch­¬ng II
Sù ph¸t sinh vµ ph¸t triĨn cđa sù sèng trªn 
tr¸I ®Êt
Bµi 32: nguån gèc sù sèng
 (TiÕt 34)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần:
Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trái đất mới được hình thành.
Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hữu cơ từ các đơn phân.
Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào.
Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. 
2.Phương tiện dạy học:
Hình 32 sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Tổ tiên của loài người có nguồn gốc từ đâu? HS trả lời theo duy tâm theo di vật,
Theo quan điểm hiện đại, sự sống được hình thành từ giới vô cơ có thể chia sự phát sinh và tiến hóa của sự sống thành 3 giai đoạn chủ yếu : TH hóa học TH tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy cho biết những nhân tố nào tác động lên giai đoạn tiến hóa hóa học? 
Và hãy trình bày đặc điểm của nhân tố đó?
Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ theo phương thức hóa học diễn ra theo quy luật nào?
Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi được giải thích như thế nào?
Em hãy trình bày thí nghiệm của Milơ Và của Fox và của các cộ sự .
Theo thí nghiệm của S.Milơ chất sống có thể được tạo ra từ con đường nhân tạo không? 
Trong điều kiện trái đất ngày nay liệu các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ không? Tại sao?
Khí quyển này nay có giống như trước kia không? Nếu ta để miếng thịt sống trong không khí vài ngày thì?.... 
Từ những nghiên cứu gần đây cho thấy những chất hữu cơ đơn giản trong các đám bụi vũ trụ nằm giữa các hành tinh.
Từ các hợp chất hữu cơ, sự sống đã được hình thành như thế nào?
II.Tiến hóa tiền sinh học.
Coaxecva là gì? Nêu đặc điểm 
Của Coaxecva ? 
Coaxecva được gọi là sinh vật chưa? 
Để trở thành cơ thể sống độc lập có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản của sự sống thì Coaxecva cần có thêm những đặc tính nào?
Thảo luận nhóm ( 2 phút) 
Giáo viên phát phiếu học tập
Sự hình thành lớp màng tạo nên các tế bào sơ khai có vai trò gì?
Vai trò của CLTN tác động lên tế bào sơ khai?
Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học? Tại sao gọi là giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
Người ta đã chứng minh luận điểm này như thế nào? 
Giai đoạn này chịu sự tác động của nhân tố nào?
Nhân tố Hóa học:Các chất trong khí quyển nguyên thủy CH4, NH3, H2 , Hơi nước.
Nhân tố vật lý: Các nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạnhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, Hoạt động của núi lửa, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ,
Nhân tố CLTN: Chọn lọc ra các phân tử có khả năng sao chép và dịch mã.
Từ các chất vô cơ à chất hữu cơ đơn giảnà chất hữu cơ phức tạp àNhững đại hê phân tử.
Học sinh Trả lời.
Điện thế cao -> hỗn hợp H2, CH4 
NH3, à Axitamin à 1500- 1800 à Mạch polipeptit.
Đây chỉ là thực nghiem để chứng minh từ chất vô cơ có thể tạo thành hợp chất hữu cơ, những chất hữu cơ này chưa phải là chất sống vì chúng không có dấu hiệu đặc trưng độc đáo của cơ thể sống.
Học sinh tự trả lời.
Bản chất của coaxecva là Protein và Axitnucleic
Chưa, như nó đã có những dấu hiệu cơ bản của sự sống : TĐC, sinh trưởng phát triển ( phân đôi) à Mầm sống của những thể sống đầu tiên.
Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra đáp án đúng.
Tách biệt tế bào sơ khai với môi trường, Giúp các tế bào sơ khai TĐC theo phương thức sinh học.
Chọn lọc, giữ lại những tế bào sơ khai có khả năng phân chia, duy trì ổn định thành phần hóa học
Kết quả hình thành tế bào sơ khai đầu tiên, chưa phải là sinh vật
Thí nghiệm tạo ra lipoxom, thí nghiệm tạo thành coaxecva có màng bán thấm
Các nhân tố vật lý, hóa học , và nhân tố sinh học ( CLTN).
I. TIẾN HÓA HÓA HỌC 
1.Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
a/ Các nhân tố chính:
Nhân tố Hóa học:Các hợp chất hữu cơ nguyên thủy CH4, NH3, H2 , Hơi nước.
Nhân tố vật lý: Các nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạnhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, Hoạt động của núi lửa, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ,
Nhân tố CLTN: Chọn lọc ra các phân tử có khả năng sao chép và dịch mã.
b/Thí nghiệm của Milơ và Urây:
Điện thế cao -> hỗn hợp H2, CH4 
NH3, à Axitamin à 1500- 1800 à Mạch polipeptit
2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân 
a/Thí nghiệm: 
Tạo được chuổi peptit ngắn ( protein nhiệt) kết hợp năng lượng làm một số chất vô cơ kết hợp -> hữu cơ (a.a) + điều kiện nhất định => các đại phân tử.
b/Quá trình trùng phân:
Các đơn phân có thể kết hợp nhau ( trùng phân ) trong ống nghiệm => hợp chất hữu cơ => chuổi polipeptit không cần enzim khuôn mẩu ARN.
=> các phân tử ARN polipeptit được bao bởi lớp màng.
( màng lipit)
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
Lớp màng giúp tách biệt tế bào sơ khai với môi trường.
Giúp các tế bào sơ khai TĐC theo phương thức sinh học.
Chọn lọc, giữ lại những tế bào sơ khai có khả năng phân chia, duy trì ổn định thành phần hóa học
Kết quả hình thành tế bào sơ khai đầu tiên, chưa phải là sinh vật
Thí nghiệm tạo ra lipoxom, thí nghiệm tạo thành coaxecva có màng bán thấm
Các nhân tố vật lý, hóa học , và nhân tố sinh học ( CLTN).
Phiếu học tập 
1.Để tạo thành một cơ thể sống độc lập , giảm bớt sự phụ thuộc vào môi trường, giúp cho quá trình TĐC và năng lượng diễn ra 1 cách chủ động, có chon lọc , coaxecva cần phải có yếu tố nào?
A. Màng, enzim	B. Màng , không bào	
C.Không bào, enzim	D. Màng, Nhân
2. Để chuyển quá trình sinh sản cơ giới ( phân chia cơ giới) sang phương thức sinh học , giúp tạo ra những dạng sống giống chúng và di truyền đặc điểm đó cho các thế hệ sau, các coaxecva cần phải có cơ chế nào?
	A. Cơ chế tái tổ hợp	B.Cơ chế tổng hợp Axit nucleic
	C.Cơ chế tự sao chép	D. Cơ chế phân li.
Đáp Aùn : 	1/ A. Màng, enzim 2/ C.Cơ chế tự sao chép	
4. Củng cố :
Quan sát lại sơ đồ giai đoạn tiến hóa hóa học , thảo luận trả lời câu hỏi:
Ngoài hệ tương tác Protein –Axitnucleic, trong đại dương nguyên thủy có thể hình thành những hệ nào giữa các hợp chất hữu cơ đơn giản Axitamin,nucleotic, đường đơn, Axit béo.
Vì sao các hệ Protein- saccaric, hệ Protein-protein,. Không phát triển mà chỉ tồn tại hệ Protein –Axitnucleic ?
Hoàn thành bản so sánh :
Chỉ tiêu so sánh
Tiến hóa hóa học
Tiến hóa Tiền sinh học
Tiến hóa sinh học
Khái niệm
Nhân tố tác động
Kết quả
Đáp Aùn:
Hệ Protein-Lipit , hệ Protein- saccaric, hệ Protein-protein,.
Vì các hệ này không trả qua giai đoạn tiến hóa tiền sinh học không xuất hiện màng, enzim và cơ chế tự sao chép. Qua CLTN , chỉ có Protein –Axitnucleic mới có thể tiếp tục phát triển thành các sinh vật có khả năng tự đổi mới. 
Hoàn thành bản so sánh :
Chỉ tiêu so sánh
Tiến hóa hóa học
Tiến hóa Tiền sinh học
Tiến hóa sinh học
Khái niệm
Là quá trình hình thành các phân tử và các đại phân tử hữu cơ theo phương thức hóa học với các nguồn năng lượng tự nhiên
Là giai đoạn hình thành những thể sống đầu tiên
Là giai đoạn tiến hóa phát triển của giới sinh vật, từ những sinh vật đơn giản ban đầu đến những sinh vật ngày nay.
Nhân tố tác động
Nhân tố Vật lí hóa học là chủ yếu
Nhân tố sinh học ( CLTN)
Nhân tố sinh học 
Biến dị, di truyền, CLTN
Kết quả
Hình thành các phân tử và các đại phân tử
Hình thành tế bào nguyên thủy 
( protobiont)
Hình thành thế giới sinh vật đa dạng ngày nay.
Dặn dò :
Về nhà học bài làm bài tập sgk từ bài 1 đến bài 5. Xem trước bài 33 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Trả lời câu hỏi: Hóa thạch là gì? Mục đích của việc nghiên cứu hóa thạch? Và em hãy tìm các nạn đại tuyệt chủng của các loại sinh vật.
*************************************************************************
Líp d¹y: 12A; TiÕt(theo TKB): 4; NS: 14/2/09; NG: 23/2/09; SÜ sè:24. V¾ng:
Líp d¹y: 12B; TiÕt(theo TKB): 4; NS: 14/2/09; NG: 18/2/09; SÜ sè: 25. V¾ng:
Bµi 33: sù ph¸t triĨn cđa sinh giíi qua c¸c ®¹i ®Þa chÊt
	(TiÕt 35)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần:
Hiểu được thế nào là hóa thạch và vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của sinh giới 
Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt vơi sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào?
Trình bày được đặc điểm địa lí , khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài vật điển hình của các kỉ và đại địa chất.
Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
Tranh hình các phiến kiến tạo chính . bảng 33 sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết sơ đồ tóm tắt giai đoạn tiến hóa hóa học. Ngày nay , sự sống có còn đượchình thành từ những vật chất vô cơ theo phương thức hóa học nữa không?
- Trình bày sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
3. Nội dung bài mới:
Chúng ta đã nghiên cứu sự phát sinh sự sống trên trái đất. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi các nhà khoa học đã dựng lên bức tranh toàn cảnh lịch sử về sự hình thành và phát triển của nó trên các bằng chứng Bằng chứng trực tiếp bắt nguồn từ dấu vết ( di tích) của các sinh vật sống trong thời đại trước bài học hôm nay ... ần thể phụ thuộc vào đặc tính sinh sản của loài như: Số lượng trứng (con) trong một lứa đẻ và khả năng chăm sóc trứng (con); Số lứa đẻ trong đời; kiểu thụ tinh; Điều kiện sống của môi trường,  
- Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
- Biểu hiện sức tử vong của quần thể khác nhau tuỳ thuộc vào giới tính, nhóm tuổi, điều kiện sống
- Phát tán là hiên tượng xuất cư và nhập cư của các cá thể 
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT của mình chuyển sang sống ở QT bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới.
- Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể
-Học sinh quan sát hình 38.3 
- Sự tăng trưởng của quần thể là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể.
- Sự gia tăng này có thể bằng hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính
- Học sinh trình bày được sự tăng trưởng của quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể.
- Khi môi trường tạm thời không có tác nhân giới hạn. Các quần thể tự nhiên gia tăng rất nhanh về số lượng. Tỉ lệ tăng tự nhiên là tiềm năng sinh học của loài. Nó biểu diễn sự sinh sản tối đa của loài khi không có tác nhân hạn chế của môi trường. 
Học sinh trả lời 
Quan sát hình 38.4 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ: 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
- Kích thước của quần thể là số lượng cá thể, (khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. 
Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa.
- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
- Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể 
 a. Mức độ sinh sản của quần thể:
Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong đơn vị thời gian. 
Sức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào đặc tính sinh sản của loài như: Số lượng trứng (con) trong một lứa đẻ và khả năng chăm sóc trứng (con); Số lứa đẻ trong đời; kiểu thụ tinh; Điều kiện sống của môi trường, 
b. Mức độ tử vong của quần thể 
Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. Phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các điều kiện sống của môi trường.
c. Phát tán của quần thể sinh vật 
Phát tán là hiện tượng xuất cư và nhập cư của các cá thể.
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới.
- Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong QT.
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
Sự tăng trưởng của quần thể là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể. Sự gia tăng này có thể bằng hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính. 
a
b
0
Hình 38.3. Đường tăng trưởng của quần thể khi không có nhân tố hạn chế (a) và khi có nhân tố hạn chế (b) 
- Khi môi trường tạm thời không có tác nhân giới hạn. Các quần thể tự nhiên gia tăng rất nhanh về số lượng. Tỉ lệ tăng tự nhiên là tiềm năng sinh học của loài. Nó biểu diễn sự sinh sản tối đa của loài khi không có tác nhân hạn chế của môi trường. 
- Khi có sự hiện diện các yếu tố giới hạn của môi trường: Các quần thể tự nhiên bị kiềm chế tiềm năng sinh học trong việc giảm thiểu sinh suất và gia tăng tử suất của các cá thể.
IV. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI: 
Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
Ví dụ: Dân số VN tăng từ 18 triệu (1945) lên hơn 82 triệu (2004), tức tăng 4.5lần.
3. Củng cố: 
	 - Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? 
4. HDVN: 
	- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập 1, 2,3 4 và 5 SGK 
- Hãy tìm hiểu về dân số, sự tăng dân số và sự phát triển xã hội.
*********************************************************************
Líp d¹y: 12A; TiÕt(theo TKB): 2; NS: 19/2/09; NG: 2/3/09; SÜ sè:24. V¾ng:
Líp d¹y: 12B; TiÕt(theo TKB): 3; NS: 19/2/09; NG: 23/2/09; SÜ sè: 25. V¾ng:
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
 (Tiết 42)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học bài này, học sinh cần
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
-Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề cĩ liên quan trong sản xuất nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hĩa
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên
II.CB:
- GV: H39.1-3, bảng 39
- GV: sưu tầm tài liệu về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
III.TTBG:
1.Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật
b. Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể
2. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1.Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ
* Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi cĩ chu kỳ của điều kiện mơi trường
* ví dụ: 
Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo ở rừng Canada
Biến động số lượng Cáo ở đồng rêu phương Bắc
Biến động số lượng cá Cơm ở biển Peru
b. Biến động số lượng khơng theo chu kỳ
* Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quàn thể khơng theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của mơi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên
* Ví dụ ở Việt Nam
- Miền Bắc: số lượng bị sát và Ếch, Nhái giảm vào những năm cĩ giá rét ( nhiệt độ<8 0 c)
- Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bị sát, chim, thỏ.. giảm mạnh sau những trận lũ lụt
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vơ sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng)
- Nhĩm các nhân tố vơ sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà khơng phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên cịn được gọi là nhĩm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái vơ sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể.Sống trong điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp
b. Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt)
- Nhĩm các nhân tố hữu sinh luơn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhĩm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở.
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể sống trong mơi trường xác định luơn cĩ xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi" quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới " thức ăn nơi ở thiếu hụt " hạn chế gia tăng số lượng cá thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường
HĐ1:tìm hiểu biến động số lượng cá thể 
- Giới thiệu H39.1 SGK
- Biến động số lượng cá thể là gì?
- Giới thiệu các hình thức biến động số lượng cá thể
- dựa vào H39.1 cho biết vì sao số lượng Thỏ và Mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau?
-Biến động theo chu kỳ là gì? Cho ví dụ
- Giới thiệu H39.2 cho biết vì sao số lượng Thỏ lại giảm?
- Biến động khơng theo chu kỳ là gì ? cho ví dụ
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Giới thiệu bảng 39 sách giáo khoa
- yêu cầu học sinh 
+thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi
+ Hồn thành bảng theo mẫu
Quần thể
Nguyên nhân gây biến động QT
Cáo ở đồng rêu phương bắc
Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lemmut
Sâu hại mùa màng
.
- Nguyên nhân của biến động số lượng cá thể của quần thể là gì?
- Thế nào là nhân tố sinh thái phụ tuộc mật độ và nhân tố khơng phụ thuộc mật độ?Các nhân tố này cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
- Những nghiên cứu về biến động số lượng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nơng nghiệp và bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa
- vì sao trong tự nhiên QT sinh vật cĩ xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng
- Giới thiệuH39.3 cho biết quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào?
- Quan sát
-Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể
- Lắng nghe
- Thỏ là thức ăn của Mèo rừng
- Số lượng Thỏ tăng " số lượgn Mèo rừng tăng do thức ăn dồi dào
-Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi cĩ chu kỳ của điều kiện mơi trường
- Thỏ bị bệnh u nhầy do nhiễm virut
- Biến động số lượng cá thể của quàn thể khơng theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của mơi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên
- Quan sát
- Hồn chỉnh bảng 39 SGK
- Là những thay đổi của nhân tố sinh thái vơ sinh của mơi trường và nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể
- Nhĩm các nhân tố hữu sinh luơn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhĩm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở.
- giúp các nhà nơng nghiệp xác điịnh đúng lịch thời vụ để đạt được năng suất cao trong trồng trọt và chăn nuơi
- Giúp hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột
- Vì mật độ cá thể của quần thể cĩ ảnh hưởng tới mức sinh sản và tử vong của cá thể
-Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường
3. Củng cố: 
Nguyên nhân nào gây ra biến đ ộng ố lượng cá thể?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sinh 12.doc