Tiết 28 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I- Mục tiêu
1. Tri thức:
- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay các thể
- Giải thích được quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá cảu học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.
- Giải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngấu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?
2. Kĩ năng
Học tập : so sánh, phân biệt, quan sát, mô tả, vẽ sơ đồ, thảo luận nhóm.
Tư duy: Phân biệt, khái quát, liên hệ thực tế và tư duy logic.
Soạn tuần: 14 Dạy tuần: 15 Tiết 28 : Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại I- Mục tiêu 1. Tri thức: - Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay các thể - Giải thích được quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá cảu học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. - Giải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngấu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? 2. Kĩ năng Học tập : so sánh, phân biệt, quan sát, mô tả, vẽ sơ đồ, thảo luận nhóm. Tư duy: Phân biệt, khái quát, liên hệ thực tế và tư duy logic. 3. Thái độ - Biết trận trọng giá trị tri thức thời đại, và những hạn chế trong tư tưởng mỗi thời. II- Kiến thức trọng tâm - Quần thể là đơn vị tiến hoá và quan niệm về tiến hoá nhỏ của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. - Nhân tố tiến hoá là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen cuả quần thể. III- Phương pháp – Phương tiện 1, Phương pháp: - Phát vấn, tích cực hoạt động với SGK, giải thích, thảo luận. 2, Phương tiện - SGK. IV- Nội dung ổn định 12 B ( )............................................ 12C ( )........................................... 12D ( ) ........................................... 12E ( )........................................ 12 G ( )............................................. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những luận điểm chính của học thuyết Lamac? Cho biết những hạn chế trong học thuyết của ông? Cho biết những khác biệt giữa học thuyết Lamac và Đácuyn? Chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên khác nhau như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10p I Phát vấn - Tích cực hoạt động với SGK - Cho biết nguồn gốc hình thành học thuyết tiến hoá hiện đại ? - Tiến hoá nhỏ là gì ? - Loài mới được hình thành khi nào ? - Hãy phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn ? - Cho biết các loại biến dị di truyền ? - Hãy phân biệt biến dị sơ cấp và thứ cấp? I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá Tiến hoá: Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn + Khái niệm tiến hoá nhỏ: Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ( biến đổi tấn số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ) - Loài mới được xuất hiện khi có sự cách li sinh sản của quần thể đó và quần thể gốc -- > Quần thể là đơn vị nhỏ nhất của quá trình tiến hoá) + Tiến hoá lớn là quá trình biến đôi tên quy mô lớn làm xuất hiện đơn vị trên loài 2 – Nguồn bién dị di truyền của quần thể Nguồn biến dị bao gồm nguồn biến dị sơ cấp ( Biến dị đột biến ) và biến dị thứ cấp ( biến dị tổ hợp) - Ngoài ra còn được bổ sung bởi sự phát tán của các cá thể và các giao tử từ các quàn thể lân cận 5p 5p 8p 5p 5p II, Phát vấn – thảo luận Học sinh đọc SGK - Vì sao đột biến là một nhân tố tiến hoá? - Vì sao mặc dù tần số đột biến gen là rất nhỏ nhưng đột biến gen lại là nguyên nhân chính tạo ra nguồn biến dị? - Hãy cho biết vai trò của đột biến? - Di nhập gen là gì? - Hãy chứng minh di nhập gen là một nhân tố tiến hoá. - Thế nào là CLTN ? - Trình bày quy luật của tác động CLTN? Vì sao nói CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng - CLTN làm thay đổi tần số alen nhạn hay chậm tuỳ thuộc vào các yếu tố nào? Yêu cầu HS thảo luận và hiện lệnh 2.3 - Sự biến đổi một cách ngẫu nhiên thường xảy ra với các quần thể nào? - Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số a len ? II –Các nhân tố tiến hoá + Khái niệm nhân tốt tiến hoá ( SGK) 1 - Đột biến - Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ câp *( các alen đột biến, quá trình giao phối tạo nên nguồn vbiến dị sơ cấp ( biến dị tổ hợp v) vôl cùng phong phú cho quá trình tiến hoá) 2 – Di – Nhập gen - Các quần thể thường khong cách li hoàn toàn với nhau do vậy giữa các quần thể thường có s ự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 3 - Chọn lọc tự nhiên - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần só kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể - Khi môi trường thay đổi theo hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định ---> CLTN quy định chiều hướng tiến hoá - CLTN làm thay đổi tần số alen nhạn hay chậm tuỳ thuộc vào các yếu tố - Chọn lọc chống lại alen trội - Chọn lọc chống lại a len lặn 4 – Các yếu tố ngẫu nhiên - Bình thường quần thể có thẻ bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác bởi các yếu tổ ngẫu nhiên -- > sự biến đổi quần thể được goi là biến động di truền hay phiêu bạt di truyền Đặc điểm - Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định - Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại khỏi quần thể và mọt a len có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể 5 – Giao phối không ngẫu nhiên Bao gồm các quần thể: Tự thụ phấn Giao phối gần Giao phối có chọn lọc - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi kiểu gen theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp và giảm dần dị hợp Củng cố, dặn dò (2p) + Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ + Yêu cầu học sinh phân biệt giữa tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ. + Yêu cầu học sinh đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: