BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
Tiết: 42
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy ví dụ minh họa.
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân băng.
- Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong snả xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học
- Tranh phóng to các hình 39.1 – 3 sgk
BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) Tiết: 42 Ngày soạn: I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy ví dụ minh họa. Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân băng. Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể. Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong snả xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to các hình 39.1 – 3 sgk II. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa, ý nghĩa của kích thước này. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng cá thể của quần thể. Nội dung bài mới Hoạt động Thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thứcbiến động số lượng cá thể Giáo viên thông báo khái niệm biến động số lượng cá thể của quần thể. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể được chia làm 2 dạng: bieens động theo chu kì và biến động không theo chu kì Ví dụ: sgk Khi nào thì quần thể xảy ra biến động theo chu kì? Nguyên nhân nào gẩy biến động không theo chu kì? Hình thành khái niệm biến động không theo chu kì. I. Biến động số lượng cá thể Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể. 1.Biến động theo chu kì VD: Hàng năm, muỗi thường xuất hiện nhiều vào mùa xuân hè và giảm vào mùa đông Cá con ở vùng biển Peru có chu kì biến động là 7 năm do dòng nước nóng chảy qua. KN: Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xay ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường (nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh) 2. Biến động không theo chu kì VD: Do cháy rừng -> quần thể chim bị giảm đột ngột. Do dịch bệnh quần thể thỏ ở Ôxaylia giảm đột ngột. Khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của ngoại cảnh hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bién động và sự điều chỉnh số lượng cá thể Học sinh hoàn thành bảng 39. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể chia mấy nhóm? Sự tác động của các nhân tố này có đặc điểm gì? VD mối quan hệ giữa sự biến động giữa mèo rừng và thỏ -Mật độ thỏ thấp -> tác động của mèo rừng làm thay đổi số lượng cá thể trong quần thể không nhiều - Khi mật độ cao -> cơ hội bắt đựoc thỏ của mèo rừng cao -> sự thay đổi số lượng cá thể thỏ lớn. Yếu tố thức ăn: - Mật độ thấp -> không có sự cạnh tranh -> số lượng tăng nhanh (biến động lớn) - Mật độ quá cao => cạnh tranh -> số lượng giảm. Hãy xác định chiều hướng biến đổi số lượng cá thể của quần thể trong 2 t/h Môi trường thuận lợi, mật độ quần thể thấp Mổi trường không thuận lợi, mật độ quần thể cao. Trạgn thái cân bằng của quần thể do yếu tố nào quy định. II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 1. Nguyên nhân gây biến động a) Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh. Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể -> gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Mất độ quần thể cao hay thấp đều chịu ảnh hưởng của nhân tố vô sinh. b) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh. (nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể) 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Môi trường thuận lợi -> sức sinh sản của quần thể tăng, tỉ lệ tử vong giảm, nhập cư tăng -> số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh. - Khi số lượng tăng quá cao -> xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể -> làm tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử vong cao, xuất cư mạnh -> số lượng cá thể của quần thể giảm. => Khi sống trong một môi trường xác định quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lưọng cá thể bằng cách làm giảm số lượng cá thể hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể. 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Ví dụ: sgk KL: Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng, trong đó số lượng cá thẻ ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Củng cố bài học Học sinh thực hiện các lệnh cuối bài. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: