Giáo án Sinh khối 12 bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Giáo án Sinh khối 12 bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

BÀI 36: QUÂN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Tiết: 39

Ngày soạn:

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được vídụ minh hoạ về quần thể

- Nêu được cá quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.

II. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1704Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh khối 12 bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36: QUÂN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ 
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Tiết: 39
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được vídụ minh hoạ về quần thể
Nêu được cá quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.
II. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Hoạt động Thầy – trò
Nội dung
Hoạt động 1: Quần thẻ sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong sgk.
GV lưu ý: cùng loài
	Cùng nơi sinh sống, thời gian nhất định
	Có khả năng sinh sản ra các thế hệ sau
Cho biết tập hợp cá thể nào sau đây không phải là quần thể, tập hợp nào là quàn thể
1. Các con chuột sống trong ruộng lúa
2. Các con cá chép sống trong ao năm 2009
3. Các con gà được mua về thả vào một khu vườn.
Từ trường hợp 3 giáo viên trình bày quá trình hình thành quần thể.
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
* Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định có khản năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
Ví dụ: -Quần thể chim cánh cụt
* Quá trình hình thành quần thể.
- Một số cá thể cùng loài phát tán tới một nơi ở mới, những cá thẻ nào không thích nghi được thì bị chết hoặc di cư đến nơi khác, cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống, trongquá trình sống chúng hình thành mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Trong quần thể có những mối quan hệ gì?
 Quan hệ hỗ trợ được biểu hiện như thế nào trong quần thể?
Phan tích vai trò, ý nghĩa của hiện tượng hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể
Tóm lại quan hệ hỗ trợ trongquânf thể có vai t rò, ý nghĩa gì?
Phân tích các ví dụ về hiện tượng cạnh tranh trong quần thể.
Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến?
Nguyên nhân của hiện tượng cạnh tranh là gì? (Khi nào các cá thể trong quần thể xảy ra hiện tưọng cạnh tranh)
Kết quả của hiện tượng cạnh tranh là gì? Theo em cạnh tranh trong quần thể là có lợi hay có hại đối với sự phát triển của quần thể?
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1.Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản...
Ví dụ: 
Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn
- ồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa cá cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể.
2. Quan hệ cạnh tranh
Ví dụ:
- Thực vật sống gần nhau cạnh tranh nhau về ánh sáng, chất dinh dưỡng, muối khoáng
- Động vật cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, con cái...
* Khái niệm: Cạnh tranh cùng loài là hiện tượng các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống (thức ăn, nơi ở, ánh sáng...) hoặc con đực tranh giành con cái.
* Nguyên nhân: Do mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao -> nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể -> cạnh tranh
* Ý nghĩa: Trongquá trình cạnh tranh, cá thể nào khoẻ mạnh có sức sống thì tồn tại và phát triển -> giúp sốlượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Sử dụng các câu hỏi cuối bài.
Rút kinh nghiệm
Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Tiết: 
Ngày soạn: ngày 10 tháng 03 năm 2009
I 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 36 - quan the sinh vat.doc