Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 8 đến 14

Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 8 đến 14

Bài 8 - Tiết 8: QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

* Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức cơ bản:

- Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.

- Sự hình thành học thuyết khoa học về di truyền của Menđen (Học thuyết nhân tố di truyền).

- Cơ sở tế bào học của qui luật phân li (Theo học thuyết NST).

2) Kĩ năng: Phân tích, khái quát hóa một vấn đề.

3) Thái độ: Ý thức về các hiện tượng di truyền ở sinh vật và người.

4) Trọng tâm: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen, Sự hình học thuyết khoa học cho định luật phân li.

II. CHUẨN BỊ:

1./ Giáo viên: - Giáo án, kiến thức bổ sung.

 - Hình (Bảng 8, hình 8.2, Sơ đồ thí nghiệm định luật phân li).

 - Bảng hoạt động nhóm.

 

doc 14 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2968Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 8 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông II
TÍNH QUI LUAÄT CUÛA CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG DI TRUYEÀN
Bài 8 - Tiết 8: QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI 
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
*	Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức cơ bản:
-	Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
-	Sự hình thành học thuyết khoa học về di truyền của Menđen (Học thuyết nhân tố di truyền).
-	Cơ sở tế bào học của qui luật phân li (Theo học thuyết NST).
2)	Kĩ năng: Phân tích, khái quát hóa một vấn đề.
3)	Thái độ: Ý thức về các hiện tượng di truyền ở sinh vật và người.
4)	Trọng tâm: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen, Sự hình học thuyết khoa học cho định luật phân li.
II. CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Hình (Bảng 8, hình 8.2, Sơ đồ thí nghiệm định luật phân li).
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới, trả lời phiếu học tập.(Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là gì? Nội dung định luật phân li? Menđen giải thích sự phân li như thế nào?)
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương II.
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DT CỦA MENĐEN.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
GV cho HS theo dõi nội dung I SGK và nêu vấn đề Menđen tiến hành phương pháp lai và phân tícch cơ thể lai như thế nào?
HS:
Rút ra nội dung chính của PP nghiên cứu di truyền của Menđen?
SH:
GV chốt lại 3 nội dung chính của PP nghiên cứu DT
Cho học sinh đọc và nắm nội dung tiến hành thí nghiệm
HS.
Bằng nhều thí nghiệm như vạy Menđen rút ra đuwocj kết luận gì?
HS
Bài 8 - Tiết 8:
QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NCDT CỦA MENĐEN:
1. Phương pháp NCDT:
- Tạo dòng thuần về các cặp tính trạng đem lai.
- Lai các dòng thuần với nhau (khác nhau một hoặc 2 cặp tính trạng) rồi phân tích kết quả lai.
- Sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả lai và rút ra kết luận chung. 
2. TN chứng minh sự phân li: 
- Nội dung TN: SGK.
- Kết luận: Khi lai một P thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì ở đời con lai F1 đồng tính, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình3 trội – 1 lặn.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Gv cho học sinh xem bảng 8 trang 35, đọc nội dung trong SGK trang 34 và thảo luận nhóm rút ra nội dung học thuyết nhân tố di truyền của Menđen.
Treo sơ đồ phân li giao tử thuần khiết để học sinh xem và sau khi học sinh trình bày thì giải thích thêm cho học sinh.
HS
Tỉ lệ giao tử chứa nhân tố A, a? tỉ lệ kiểu gen ở đời F2
HS
Phép lai phân tích của Menđen là gì?
HS
Mục đích của phép lai phân tích là gì?
HS
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC:
1. Nội dung thuyết nhân tố DT:
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố DT qui định (alen), 1 có nguồn gốc từ mẹ và 1 có nguồn gốc từ bố.
- Trong cơ thể sinh vật các NTDT không hòa trộn vào nhau mà tồn tại riêng lẻ và phân li độc lập với nhau.
- Khi hình thành giao tử các NTDT phân li độc lập (mỗi giao tử 50%) và kết hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh tạo hợp tử.
2. Phép lai phân tích:
- Lai hai cơ thể có kiểu hình trội và lặn.
- KT kết quả đời con nếu đời con giống nhau 100% thì cơ thể măng tính trạng trội là thuần chủng, nếu phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cơ thể măng tính trạng trội là không thuần chủng.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Từ thuyết nhân tố di truyền của Menđen sau này các nhà di truyền học hiện đại đã tìm ra được nhân tố di truyền của Menđen chính là nhiễm sắc thể trong tế bào. Em hãy nhắc lại NST trong tế bào tồn tại như thế nào?
HS
Trong giảm phân, thụ tinh NST phân li và tổ hợp như thế nào để tạo thành hợp tử cho cơ thể mới?
HS
Cho HS xem sơ đồ phân li của gen trên NST từ đó hình thành nên tính trạng theo qui luật phân li của Menđen.
Giải thích cơ chế phân li, tổ hợp của NST để hình thành tính trạng ở đời sau cho HS hiểu
III. CƠ SỞ TB HỌC CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI:
- Trong tế bào các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên các gen (alen) trên NST cũng thành cặp TĐ.
- Khi piảm phân cho giao tử, các NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử nên các alen của mỗi cặp gen cũng phân li đồng đều về các GT.
- Trong quá trình thụ tinh các giao tử kết hợp một cách ngẫu nhiên làm cho các cặp NST kết cặp ngẫu nhiên thành cặp tương đồng nên các alen trên NST cũng xếp thành cặp alen tương ứng.
- Gen qui định tính trạng nên gen phân li và tổ hợp thành những cặp mới thì tính trạng cũng được phân li và tổ hợp thành những cặp mới. từ đó hình thành tính trạng ở đời sau.
4)	Củng cố:
- Phương pháp NCDT của Menđen là gì?
- Menđen đưa ra giả thuyết nhân tố di truyền với nội dung gì ? thế nào là giao tử thuần khiết?
- Thuyết NST của DT học hiện đại được hiểu và giải thích như thế nào?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Qui luât Menđen: Qui luật phân li độc lập”.
	Bài 9 - Tiết 9: QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
*	Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức cơ bản:
-	Phép lai hai cặp tính trạng và cách suy luận của Menđen.
-	Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập (Theo học thuyết NST).
- 	Điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa các QLDT Menđen
2)	Kĩ năng: Phân tích, khái quát hóa một vấn đề.
3)	Thái độ: Ý thức về các hiện tượng di truyền ở sinh vật và người.
4)	Trọng tâm: Cơ sở TBH của qui luật phân li độc lập, ý nghĩa của các định luật DT Menđen.
II. CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Hình (Bảng 9.1, 9.2, Sơ đồ thí nghiệm định luật phân li độc lập).
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới, trả lời phiếu học tập.(Thí nghiệm về hiện tương lai hai cặp tính trạng của Men đen? Cơ sở TBH cua rhiện tượng này ? Rút ra ý nghĩa của các ĐLDT Menđen?)
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương II.
Hãy cho biết nội dung phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen là gì? Thuyết khoa học củan Menđen giải thích về sự DT của các TT như thế nào?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG CỦA MENĐEN.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
GV cho HS xem nội dung TN SGK và giải thích nội dung TN mà Menđen đưa ra.
GV treo tranh vẽ sơ đồ thí nghiệm lai hai cặp tính trạng như SGK đồng thời làm rõ các alen qui định TT, giao tử
Cho học sinh đọc và nắm nội dung tiến hành thí nghiệm, trình bảy TN.
HS.
Qua các TN như thế Menđen rút ra kết luận gì?
HS
Bài 9 - Tiết 9:
QUI LUẬT MENĐEN: 
QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG:
1. Thí nghiệm:
- Nội dung TN: SGK.
2. Kết luận: Các cặp nhân tố di truyền qui định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử, kết hợp ngẩu nhiên trong thụ tinh tạo thành hợp tử làm biểu hiện thành TT ở đời con.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Gv cho học sinh xem sơ đồ hình 9.2 và nội dung trang 39, rồi thảo luận nhóm rút ra nội dung của cơ sở tế bào học hiện tượng phân li độc lập.
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP:
Theo Menđen thì mỗi cặp nhân tố di truyền qui định mỗi cặp tính trạng phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Gv cho học sinh xem bảng 8 trang 35, đọc nội dung trong SGK trang 34 và thảo luận nhóm rút ra nội dung học thuyết nhân tố di truyền của Menđen.
Treo sơ đồ phân li giao tử thuần khiết để học sinh xem và sau khi học sinh trình bày thì giải thích thêm cho học sinh.
HS
Tỉ lệ giao tử chứa nhân tố A, a? tỉ lệ kiểu gen ở đời F2
HS
Phép lai phân tích của Menđen là gì?
HS
Mục đích của phép lai phân tích là gì?
HS
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP:
1. Nội dung thuyết nhân tố DT:
- Theo DTHĐ mỗi cặp alen qui định mỗi cặp tính trạng khác nhau nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân cho giao tử NST phân li độc lập nên các gen cũng phân li độc lập với nhau. Qua thụ tinh các giao tử kết hợp một cách ngẫu nhiên tạo thành kiểu gen mới qui định thành tính trạng ở đời con.
- Vẽ sơ đồ phân li NST.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐỊNH LUẬT MENĐEN:
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Qua nộ dung bài học về qui luật phân li và phân li tính trạng em rút ra được ý nghĩa của hại qui luật này là gì?
HS
Cả hai qui luật đều có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. Được vận dụng vào sản xuất có hiệu quả.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐỊNH LUẬT MENĐEN:
1. Qui luật phân li: 
- Giúp giải thích được tại sao con sinh ra giống với bố mẹ. Khi sản xuất thì nên dùng giống thuấn chủng để đời con có sản phẩm tốt, đồng đều.
- Không dùng con F1 để làm giống vì F2 phân tính xuất hiện tính trạng lặn xấu làm giảm phẩm chất. 
1. Qui luật phân li độc lập: 
- Giúp giải thích được tại sao con sinh ra khác với bố mẹ. Khi sản xuất thì nên dùng giống thuấn chủng để đời con có sản phẩm tốt, đồng đều.
- Không dùng con F1 để làm giống vì F2 phân tính xuất hiện tính trạng lặn xấu làm giảm phẩm chất.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp lớn góp phần tạo sự đa dạng phong phú cho sinh giới, có ý nghĩa tiến hóa.
4)	Củng cố:
- Thế nào là phép lai 2 cặp tính trạng, kết quả phép lai này có gì khác với phép lai mọt cặp TT?
- Giải thích cơ sở tế bào học của phép lai 2 cặp tính trạng, từ đó rút ra ý nghĩa của qui luật này?
- Hãy xác định công thức tổng quát cho bảng 9 trang 40?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen”.
Bài 10 - Tiết 10: 	TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
	- Biết cách phân tích kết quả và giải thích các thí nghiệm trong bài học.
	- Hiểu và nêu được tính chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng.
	- Phân biệt gen alen và không alen, tương tác gen và đa hiệu gen.
2)	Kĩ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hóa vấn đề về các kiẻu tương tác gen.
3)	Thái độ: Có thái độ đúng dắn về sự di truyền ở người và sinh vật, ý thức bảo vệ vốn gen.
4)	Trọng tâm: Nắm chắc sự tác động cộng gọp và tác động bổ sung, ý nghĩa của các hiện tượng này.
II. CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung về tương tác gen và đa hiệu gen.
	- Tranh vẽ hình 10.1SGK trang 43, hình cơ chế hình thành kiẻu tương tác bổ trợ, cộng gộp.
	- Bảng hoạt động nhóm, Phiếu học tập.
2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới. xem kĩ thuyết NST.
III. PHƯƠNG PHÁP:	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Phương pháp NCDT củ ... 
Nội dung bài ghi
Giáo viên cho học sinh ôn lại NST bằng cách so sánh giữa NST thường và NST giới tính 
NST thường và NST giới tính có những điểm khác nhau ntn?
Lấy vd 2n = 46 cho học sinh tìm số NST thường và NST giới tính
Cho vd: giới XX đực, XY cái có ở những loài sinh vật nào?
Vì sao gọi là di truyền liên kết giới tính?
- Trong TB có n cặp NST, trong đó có 1 cặp NST mang gen qui định giới tính còn n - 1 cặp NST mang gen qui định tính trạng thường.
Bài 11 - Tiết 11:
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH:
1. NST giới tính và cơ chế TBH xác định GT:
a) NST giới tính:
- NST giới tính là NST có chứa gen qui định giới tính. VD: Ở người NST 23 qui định giới tính.
- Ngoài ra NST GT còn chứa gen qui định TT khác.
- Cặp NST GT có thể tương đồng hoặc không tương đồng. VD: ở người cặp XX và cặp XY.
b) Một số cơ chế TBH xác định GT bằng NST:
- XX cái, XY đực: người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me.
- XX đực, XY cái: chim, ếch nhái, bò sát, dâu tây.
- XX cái, XO đực: Châu chấu, tằm.
- XO đực, XX cái: Bọ gậy.
* Cơ chế xác định giới tính tuân theo qui luật phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong GP và thụ tinh.
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Theo em Di truyền liên két với giới tính là gì?
HS
Hiện tượng này xảy ra theo những dạng nào?
HS
Cho hs theo dõi TN tính trạng ở ruồi giấm và sơ đồ giải thích hình 12.2.
Hãy giải thích hiện tượng di truyền do gen nằm trên NST giới tính X qui định? Từ đó rút ra đặc điểm?
HS
Cho hs theo dõi sơ đồ sự di truyền của tính trạng túm lông trên vành tai ở người.
Hãy giải thích hiện tượng di truyền do gen nằm trên NST giới tính Y qui định? Từ đó rút ra đặc điểm?
HS
Hiện tượng LKGT có ý nghĩa gì trong DT và thực tế đời sống?
HS:
 2. Di truyền liên kết với giới tính:
a) Gen trên NST giới tính X:
- TN: (SGK).
- Giải thích: Sơ đồ hình 12.2/51.
- Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên X mà không có trên Y vì vậy những cá thể đực chỉ cần có 1 gen lặn trên X thì cũng biểu hiện thành kiểu hình.
* Đặc điểm: Di truyền chéo. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau.
b) Gen trên NST giới tính Y:
- TN: Tính trạng người có túm lông trên vành tai, chỉ có ở người nam giới.
- Giải thích: Sơ đồ hình hình bên.
- Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST Y mà không có alen trên NST X vì vậy những cá thể đực chỉ cần có 1 gen lặn trên Y thì cũng biểu hiện thành kiểu hình.
* Đặc điểm: Di truyền thẳng (DT theo bố).
c) Ý nghĩa của DTLK vớigiới tính:
- Dùng làm cơ sở cho việc nghiên cứu di truyền của một số tính trạng.
- Ứng dụng vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả sản xuất
- Phát hiện sớm giới tính để đưa vào sản xuất có lợi.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Hãy theo dõi TN trong SGK và rút ra nhận xét?
HS
Tại sao khi thay đổi giới tính mà các con lai vẫn mang kiểu hình giống mẹ.
HS
Gen ngoài nhân thì có ở đâu trong tế bào chất?
HS
Ta biết rằng khi hợp tử phát triển trên nền tảng của tế bào chất nào thì chịu sự tác động của môi trường TBC đó làm qui định sự hình thành tính trạng của cơ thể. TN của Coren đã cho thấy khi hợp tử phát triển trên nền tảng TBC của cây lá đốm thì con cho lá đốm, nếu phát triển trên nền tảng cây là lá xanh thì con cho lá xanh.
Sự DT ngoài nhân có đặc điểm gì?
HS
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
1. Thí nghiệm của Coren: SGK
2. Nhận xét: 
Kết quả hai phép lai thuận nghịch khác nhau và tất cả cơ thể con đều có kết quả giống cơ thể mẹ mà không giống bố.
3. Kết luận: Đây là hiện tượng DT do gen nằm ngoài nhân qui định sự hình thành tính trạng hoặc chi phối sự hình thành tính trạng của cơ thể.
4. Đặc điểm của Di truyền ngoài nhân:
- Kết quả phép lai thuận nghịch thường khác nhau.
- Di truyền theo dòng mẹ mà không tuân theo các qui luật di truyền khác.
4)	Củng cố:
- Hãy giải thích cơ chế xác định giới tính ở người, phân biệt sự di truyền của gen trên NST GT X và Y?
- Thế nào là DT ngoài nhân, Di truyền ngoài nhân do yếu tố nào qui định? Hiện tượng này có đặc điểm gì?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen”.
Bài 13 - Tiết 13: 	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN
 SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
	- Hiểu và giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường đến sự hình thành tính trạng.
	- Khái niệm được mức phản ứng. Các đặc điểm của mức phản ứng, cách xác định mức phản ứng.
	- Xác định được mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường và kiểu hình, từ đó biết ứng dụng vào sản xuất.
2)	Kĩ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hóa vấn đề, tính toán.
3)	Thái độ: Có thái độ đúng đắn về sự di truyền tính trạng ở người và sinh vật, ý thức bảo vệ môi trường.
4)	Trọng tâm: MQH giữa gen - môi trường và tính trạng. mức phản ứng và ứng dụng MPƯ.
II. CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Ví dụ về thỏ.
	- Bảng hoạt động nhóm, Phiếu học tập về mói quan hệ kiẻu gen, môi trường kiểu hình.
2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới. xem kĩ thuyết NST.
III. PHƯƠNG PHÁP:	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Hãy phân biệt tương tác gen và đa hiệu gen? Có những kiểu tương tác gen nào?
Câu 2: Giải thích hiện tượng tương tác bổ sung?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN - MÔI TRƯỜNG VÀ TÍNH TRẠNG.
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Qua các bài học veef các phép lai các em cho biết tính trạng do yếu tố nào qui định? hãy theo dõi sơ đồ MQH giữa gen và tính trạng và cho biết
Hãy theo dõi TN trong SGK và rút ra nhận xét?
- Gen (ADN) ª mARN ª Pôlipeptit ª Prôtêin ª ªtính trạng.
Cho HS nghiên cứu thí nghệm SGK về sự xuất hiện lông đên trên giống Thỏ Himalaya.
Thí nghiệm mô tả điều gì? Và đã đưa ra nguyên nhân hiện tượng đó? 
HS
Vấn đề được chứng minh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận gì?
HS
Ở ví dụ hoa Cẩm Tú Cầu có thể đưa alen vào để cho HS thấy gen không thay đổi chỉ thay đổi tính trạng.
Bài 11 - Tiết 11:
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TT:
- Thông thường mỗi gen qui định một tính trạng, đôi khi nhiều gen cùng qui định một tính trạng.
- Gen (ADN) ª mARN ª Pôlipeptit ª Prôtêin ª ªtính trạng.
- Thức tế quá trình hìh thánh tính trạng này là một chuỗi cac phản ứng sinh hóa chịu sự tác động của nhiều yếu tố môi trường.
định sự di truyền của nhóm tính trạng liên kết.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN VÀ MT:
1. Ví dụ 1, 2, 3: SGK
2. Kết luận: 
Giữa kiểu gen và mối trường có mối quan hệ tương tác khi hình thành tính trạng.
- Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho kiểu hình đã hình thnàh sẵn.
- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
định sự di truyền của nhóm tính trạng liên kết.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN.
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Hãy theo dõi nội dung SGK và rút ra nhận xét vè sự biểu hiện tính trạng trong những môi trường khác nhau?.
Cùng một kiểu gen trong những môi trường khác nhau cho kiểu hình khác nhau, tập hợp những kiểu hình đó là mức phản ứng.
Em hãy cho biết mức phản úng có những đặc điểm gì?
HS
GV dưa ra sơ đồ:
Kiểu gen Môi trường kiểu hình
 Giống Điều kiện SX năng xuất cụ thể.
Hãy cho biết sơ đồ này nói lên MQH giữa giống và năn xuất cụ thể như thế nào?
HS
 GV kết lận và đúc kết kinh nghiệm của nông dân cho HS
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN:
1. Khái niệm: 
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
- Thường biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cơ thể dưới tác động của môi trường.
2. Đặc điểm của mức phản ứng: 
- Mức phản ứng do kiểu gen qui đinh.
- Mỗi gen có một mức phản ứng khác nhau, có gen MPU rộng, có gen MPU hẹp.
- Những gen qui định tính trạng năng xuất thường có MPU rộng (Hệ số DT thấp), những gen qui định tính trạng chất lượng có MPU hẹp (Hệ số DT cao).
3. Ứng dụng MPU vào SX:
Kiểu gen Môi trường kiểu hình
 Giống Điều kiện SX năng xuất cụ thể.
- Cùng 1 giống tốt nếu chăm sóc với KT tốt thì cho NS cao, chăm bón không tốt thì cho NS thấp. và ngược lại, nhưng sự thay đổi này trong giới hạn MPU do kiểu gen qui định. Nếu muốn có MS cao hơn thì phải cải tiến giống.
4)	Củng cố:
- Háy cho biết mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường và kiểu hình?
- Mức phản ứng là gì, ý nghĩa của mức phản ứng?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Thực hành LAI GIỐNG”.
Bài 14 - Tiết 14 : THỰC HÀNH:
LAI GIỐNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Làm được tiêu bản tạm thời để quan sát bộ NST ở các loài cây có ĐBSLNST.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét hình thái NST và đếm số lượng NST ở dạng bình thường và ĐBNST.
Phân biệt được các dạng ĐB, loại ĐB bằng việc quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi.
Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác khoa học.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
Vật liệu: 
Châu chấu đực trưởng thành (Mỗi tổ 2 con * 8 tổ = 16 con).
Nước cất. Dung dịch ocxêin 4-5% trong acetic 45%.
Thiết bị: (Chia thành 8 bộ sẵn cho 8 tổ dùng làm thí nghiệm).
Kính hiển vi quang học 10x, 40x, 100x.
Lam, lamen, kéo, dao lam, kẹp nhỏ, kim mũi mác.
Tiêu bản cố định về dạng ĐBSLNST.Các dụng cụ khác cần thiết.
THỰC HÀNH:
Ổn định lớp: Chia tổ thực hành, phân công dụng cụ, thiết bị.
Kiểm tra bài cũ: không
Bài thực hành:
Giáo viên chuẩn bị trước các dụng cụ cho từng tổ TN.
Hướng dẫn học sinh làm tiêu bản theo nhóm (6 học sinh).
Hướng dẫn cách để mẫu lên quan sát dưới kính hiển vi.
Dặn dò học sinh quan sát NST, vẽ hình.
I. Hướng dẫn học sinh xem tiêu bản cố định dưới kính hiển vi:
- Cắm điện và bậc bóng đèn kính hiển vi lên (Kiểm tra bóng đèn có sáng không).
- Đặt tiêu bản lên bàn kính và đưa mắt vào thị kính để quan sát, điều chỉnh độ sáng của đèn. Đưa vật kính về độ phóng đại nhỏ nhất 10X.
- Khi đã nhìn được NST thì điều chỉnh vật kính sang độ phóng đại lớn hơn 40x, 100x.
- Đếm số NST trong 1 số tế bào, ghi lại số liệu.
- Vẽ hình NST lại và rút ra nhận xét: NST ở kì nào, có bị đột biến không.
II. Hướng dẫn học sinh làm tiêu bản tạm thời để quan sát NST:
(Tiêu bản NST trong tế bào tinh hoàn của Châu schấu đực).
- Qui trình làm tiêu bản: Theo SGK.
- Quan sát NST dưới kính hiển vi (như phần I)
- Đếm số NST trong 1 số tế bào, ghi lại số liệu.
- Vẽ hình NST lại và rút ra nhận xét: NST ở kì nào, có bị đột biến không.
Lưu ý: 
- Châu chấu đực thường nhỏ hơn châu chấu cái, phần đuôi bụng châu chấu đực thì nhọn còn phần đuôi bụng của châu chấu cái hơi bầu, vuốt nhẹ thì cuối bụng chẻ thùy như đuôi cá.
- Khi nấn lamen nên dứt khoát, không làm trượt lamen, không ấn quá mạnh gây vỡ, tốt nhất nên gấp một miếng giấy đặt lên trên.
- Bảo quản cac sthiết bị trong quấ strình làm thí nghiệm, không làm hỏng, mất.
- Sau khi thí nghiệm xong viết bài thu hoạch nộp cho giáo viên.
Dặn dò: Nộp bài thu hoạch cho lớp trưởng và soạn bài 9.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Thu bài thu hoạch .

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 8, tiet 8.doc