I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các bài1-8 Chương 1
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.
2. Kỹ năng.
Kĩ năng làm bài thi tự luận và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Thái độ.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT;
- Tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS.
4. Định hướng năng lực:
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: TNKQ + Tự luận. (Tỉ lệ: 70 % trăc nghiệm, 30% tự luận)
MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, môn sinh học 12, HK1 I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức. - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các bài1-8 Chương 1 - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. 2. Kỹ năng. Kĩ năng làm bài thi tự luận và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. 3. Thái độ. - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT; - Tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS. 4. Định hướng năng lực: - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: TNKQ + Tự luận. (Tỉ lệ: 70 % trăc nghiệm, 30% tự luận) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cơ chế di truyền, biến dị Bài 2-3 - Trình bày nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã - Giải thích cơ chế nhân đôi ADN, PM, DM - Giải bài tập ADN Số câu: 12 TN + 1/2 TL Số điểm: 4,0 Tỷ lệ: 40% Số câu: 5TN + 1/2 TL Số điểm: 2,25 Tỷ lệ: 22,5% Số câu: 5 TN Số điểm: 1,25 Tỷ lệ: 12,5% Số câu: 2TN Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Cơ chế di truyền, biến dị Bài 4-5-6 - Trình bày đặc điểm ĐB gen, ĐB NST. - Nêu vai trò điều hòa HĐ gen - Giải thích cơ chế điều hòa HĐ gen - Giải thích cơ chế gây ĐB gen, NST - Giải bài tập đb gen, cấu trúc NST - Từ 1 bệnh ở người có thể biết cơ chế gây bệnh đó Số câu: 8 TN + 1/2 TL Số điểm: 4,0 Tỷ lệ: 40% Số câu: 4TN Số điểm: 1,0 Tỷ lệ: 10% Số câu: 3 TN Số điểm: 0,75 Tỷ lệ: 7,5% Số câu: 1TN Số điểm: 0,25 Tỷ lệ: 2,5% Số câu: 1/2TL Số điểm: 2,0 Tỷ lệ: 20% Cơ chế di truyền biến dị Bài 7-8 - Nhận biết các dạng ĐB số lượng NST - Làm bài tập liên quan đến ĐB số lượng NST Số câu: 8 TN Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 3TN Số điểm: 0,75 Tỷ lệ: 7,5% Số câu: 5TN Số điểm: 1,25 Tỷ lệ: 12,5% Tổng số câu: 28TN + 1 TL Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: 20TN +1/2TL Số điểm: 6,0 Tỷ lệ: 60% Số câu: 8 TN + 1/2TL Số điểm: 4,0 Tỷ lệ: 40% IV. ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1.Trắc nghiệm: 70% Câu 1: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 4: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 Câu 5: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. Một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ câu 6: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hào làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’. (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’. (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. (1) → (4) → (3) → (2) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4) Câu 7: Mạch khuôn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự nucleotit là A. 3’AUAXXXGUAXAU5’ B. 5’AUAXXXGUAXAU3’ C. 3’ATAXXXGTAXAT5’ D. 5’ATAXXXGTAXAT3’ Câu 8: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được phiên mã từ một gen có 3000 nucleotit sau đó tham gia vào quá trình dịch mã. Quá trình tổng hợp protein có 5 riboxom cùng trượt trên mARN đó. Số axit amin môi trường cần cung cấp để hoàn tất quá trình dịch mã trên là A. 9980 B. 2500 C. 9995 D. 1495 Câu 9: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là: A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza để lắp ráp với các nucleotit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. B. Các quá trình thường thực hiện một lần trong một tế bào. C. Diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung. Câu 10: Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là: A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’ B. 3’ → 5’ và 3’ → 5’ C. 5’ → 3’ và 3’ → 5’ D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’ Câu 11: Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành O được thể hiện như thế nào? A. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc. B. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế không gắn được vào O, không diễn ra sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc. C. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế không gắn được vào O, enzim phiên mã có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã nhóm gen cấu trúc. D. Khi môi trường có lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc. Câu 12: Trình tự các thành phần cấu tạo của một operon là A. Gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc. B. Vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc. C. Nhóm gen cấu trúc – vùng vận hành – vùng khởi động. D. Nhóm gen cấu trúc – vùng khởi động – vùng vận hành. Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực? A. Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ. B. Phần lớn các trình tự nucleotit trên ADN được mã hóa thành các thông tin di truyền. C. Phần ADN không mã hóa thì đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động. D. Có nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn: từ nhiễm sắc thể (NST) tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã. câu 14: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A. aaBb và Aabb B. AABB và AABb C. AABb và AaBb D. AaBb và AABb Câu 15: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể xảy ra như thế nào? A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử. B. Đột biến gen lặn không được biểu hiện. C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp. D. Đột biến gen trội biểu hiện cả khi ở trạng thái đồng hợp tử và dị hợp tử. Câu 16: Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen, không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến. B. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng và cường độ của loại tác nhân gây đột biến, không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. C. Đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhận, mà chỉ phụ thuộc liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen. D. Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Câu 17: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng A. Thay thế cặp G – X bằng T – A. B. Thay thế cặp G – X bằng cặp X – G. C. Thay thế cặp A – T bằng T – A. D. Thay thế cặp A – T bằng G – X. Câu 18: Đột biến gen có thể xảy ra trong quá trình A. Nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. B. Nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng. C. Giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. D. Nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân ở tế bào sinh dục. Câu 19: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đào đoạn D. Chuyển đoạn Câu 20: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là A. Làm đứt gãy NST, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. B. Quá trình tổng hợp protein hinfht hành thoi phân bào bị ức chế ở kì đầu của phân bào. C. Rối loạn quá trình nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào. D. Làm đứt gãy NST dẫn đến rối loạn sự tiếp hợp trong giảm phân I. Câu 21: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là A. Mất đoạn B. Đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Chuyển đoạn Câu 22: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng A. Mất NST B. Dung hợp 2 NST với nhau C. Chuyển đoạn NST D. Lặp đoạn NST Câu 23: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến A. Đảo đoạn ngoài tâm động B. Đảo đoạn có tâm động C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ Câu 24: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội có bộ NST với số lượng bằng nhau trong tế bào là A. Số lượng NST B. Nguồn gốc NST C. Hình dạng NST D. Kích thước NST Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội? A. Sinh tổng hợp các chất mạnh B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt C. Thường gặp ở thực vật D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường Câu 26: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng A. Đột biến lệch bội B. Đột biến tự đa bội C. Đột biến dị đa bội D. Thể tam nhiễm Câu 27: Một loài sinh vậy có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY. Trong quá trình tạo giao tử, một trong hai bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới tính.Con của chúng không có những kiểu gen nào sau đây? A. XXX, XO B. XXX, XXY C. XXY, XO D. XXX, XX Câu 28: Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chất có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên? A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc. B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc. C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST. D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST. Phần 2. Tự luận: 30% (3đ) Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hóa protein? ( ... ào sau đây không đúng? A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh. B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người. C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người. D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người. 25. Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Á C. Đông nam châu Á D. Châu Mỹ 26. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. Tinh tinh B. Đười ươi C. Gôrilia D. Vượn 27. Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng C. Mấu lồi ở mép vành tai D. Chi trước ngắn hơn chi sau 28. Quá trình làm cho ADN ngày càng phức tạp và đa dạng so với nguyên mẫu được gọi là: A. Quá trình tích luỹ thông tin di truyền B. Quá trình biến đổi thông tin di truyền C. Quá trình đột biến trong sinh sản D. Quá trình biến dị tổ hợp 2. Phần tự luận (30%): Câu 1 1.1 Bệnh di truyền phân tử là gì? (1,5đ) 1.2.Vai trò nhân tố tiến hóa Đột biến? (1,5đ) IV. ĐÁP ÁN Trắc Nghiệm (7đ) 1A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A, 7B, 8B, 9C, 10C, 11A, 12B, 13B, 14C, 15D, 16B, 17A,18A,19B,20B, 21C, 22D, 23A, 24B, 25B, 26A, 27B, 28A Tự luận (3đ) 2.1 Bệnh di truyền phân tử là gì? (1,5đ) - Là những bệnh di truyền mà cơ chế gây bệnh là những biến đổi ở gen gây nên. - Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: do đột biến gen mã hoá chuỗi Hb b gây nên. Đây là đột biến điểm thay thế T thành A, dẫn đến thay đổi codon mã hoá axit amin glutamic thành codon mã hoá valin, làm biến đổi HbA thành HbS làm hồng cầu có dạng lưỡi liềm và gây thiếu máu - Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen: - Bệnh Pheninketo niệu: 2.2.Vai trò nhân tố tiến hóa Đột biến? (1,5đ) - Đột biến là nguồn nguyên liệu chính của quá trình tiến hoá. - Đột biến là nhân tố tiến hoá vì nó làm thay đổi tần số alen cũng như thành phần kiểu gen của quần thể. - Tuy tần số đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng trong quần thể số lượng gen vô cùng lớn nên đột biến có thể tạo nên nhiều alen mới, là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể. - Đột biến cung cấo nguồn biến bị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu phần Sinh thái học. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung đã học, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập. - Thông qua kiểm tra để đánh giá việc học tập của học sinh, đồng thời có kế hoạch thay đổi cách thức tổ chức và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. 1. Kiến thức: + Nêu đặc điểm của quần xã sinh vật + Phân tích dòng năng lượng trong hệ sinh thái + Đánh giá các đặc trưng cơ bản quần thể 2. Kĩ năng: + Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. +Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp +Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. 3. Thái độ:+ Yêu thích môn học, phấn đấu đạt điểm cao trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống . II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 70%+ 30 % Tự luận. III.MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Quần thể sv - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể - Đặc trưng cơ bản quần thể - Biến động số lượng cá thể Sốcâu:12TN+1/2TL Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu:5TN+1/2TL Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5% Số câu:5TN Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Số câu:2TN Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Quần xã sv - Đặc trưng cơ bản của quần xã - Diễn thế sinh thái - Biện pháp cải tạo đất trồng cây Số câu:8TN+1/2TL Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 4TN Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 3TN Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Số câu: 1TN +1/2TL Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5% Hệ sinh thái - Trao đổi chất trong HST - Dòng NL và hiệu suất sinh thái Số câu: 8TN Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 3TN Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Số câu: 5TN Số điểm: 12,5 Tỉ lệ:12,5% Tổng số câu: 8TN+1TL Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% Số câu: 20TN +1/2TL Số điểm: 6 Tỉ lệ:60% Số câu: 8TN+1/2TL Số điểm: 4 Tỉ lệ:40% IV.ĐỀ KIỂM TRA 1.Phần trắc nghiệm :70% 1. Quần thể là một tập hợp cá thể có A. Cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới B. Khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định C. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định D. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới 2. Những con voi trong vườn bách thú là A. Quần thể B. Tập hợp cá thể voi C. Quần xã D. Hệ sinh thái 3. Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây? A. Làm tăng số lượng các cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới C. Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp 4. Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh cùng loài là ảnh hưởng đến số lượng, sự phân bố A. Ổ sinh thái B. Tỉ lệ đực – cái, tỉ lệ nhóm tuổi C. Ổ sinh thái, hình thái D. Hình thái, tỉ lệ đực – cái 5. Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua mối quan hệ A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh C. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh D. Không có mối quan hệ 6. Quá trình diễn thế sinh thái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn diễn ra theo trinh tự như thế nào? A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây gỗ nhỏ và cây bụi → trảng cỏ. B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → cây gỗ nhỏ và cây bụi → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → trảng cỏ. C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây gỗ nhỏ và cây bụi → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → trảng cỏ. D. Rừng lim nguyên sinh bị chết → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → cây gỗ nhỏ và cây bụi → trảng cỏ. 7. Nguyên nhân chủ yếu của cạnh trạnh cùng loài là so A. Có cùng nhu cầu sống B. Đấu tranh chống lại điều kiện bất lợi C. Đối phó với kẻ thù D. Mật độ cao 8. Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là A. Môi trường sống B. Ngoại cảnh C. Nơi sinh sống của quần thể D. Ổ sinh thái 9. Điểu không đúng khi kết luận mật độ quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới A. Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường và tác động của loài đó trong quần xã B. Mức độ lan truyền của vật kí sinh C. Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản D. Các cá thể trưởng thành 10. Mức độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. Cấu trúc tuổi của quần thể B. Kiểu phân bố cá thể của quần thể C. Sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể D. Tỉ lệ giới tính trong quần thể 11.Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là A. Khống chế sinh học B. Ức chế - cảm nhiễm C. Cân bằng quần thể D. Nhịp sinh học 12. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào 1 khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác nhau thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này A. Biến động số lượng theo chu kì năm B. Biến động số lượng theo chu kì mùa C. Biến động số lượng không theo chu kì D. Không biến động số lượng 13. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. Độ nhiều B. Độ đa dạng C. Độ thường gặp D. Sự phổ biến 14. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ D. Mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật 15. Trong quan hệ giữa 2 loài, có ít nhất 1 loài bị hại thì đó là mối quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ hỗ trợ B. Quan hệ đối kháng C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ hội sinh 16. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ, loài chiếm ưu thế là A. Cỏ bợ B. Trâu, bò C. Sâu ăn cỏ D. Bướm 17.Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã cho A. Số lượng cá thể nhiều B. Sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C. Có khả năng tiêu diệt các loài khác D. Số lượng cá thể nhiều, sinh khối lơn, hoạt động mạnh 18. Các cây tram ở rừng U Minh là loài A. Ưu thế B. Đặc trưng C. Đặc biệt D. Có số lượng nhiều 19. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A. Sự phân bố theo chiều ngang B. Đa dạng sinh học cao C. Đa dạng sinh học thấp D. Nhiều cây to và động lực lớn 20. Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao? A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hạy có nhiều thức ăn C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú 21. Tháp sinh thái nào luôn có dạng chuẩn? A. Tháp số lượng B. Tháp sinh khối C. Tháp năng lượng D. Cả A, B và C 22. Câu nào sau đây là đúng? A. Mọi tháp sinh thái trong tự nhiên luôn luôn có dạng chuẩn B. Mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia vào 1 chuỗi thức ăn C. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắt xích chung D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp 23.Sản lượng sinh vật sơ cấp do nhóm sinh vật nào tạo ra? A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 C. Sinh vật phân giải D. Sinh vật sản xuất 24.Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên A. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị thể tích, trong 1 đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng B. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng C. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích, trong 1 đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng D. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong 1 đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng 25. Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Chuỗi thức ăn này được mở đầu bằng A. Sinh vật dị dưỡng B. Sinh vật tự dưỡng C. Sinh vật phân giải chat hữu cơ D. Sinh vật hóa tự dưỡng 26. Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào? A. Hô hấp của sinh vật B. Quang hợp của cây xanh C. Phân giải chất hữu cơ D. Khuếch tán 27.Trên Trái Đất, sinh quyên bao gồm những khu sinh học chủ yếu là A. Các khu sinh học trên cạn B. Các khu sinh học dưới nước C. Khu sinh học nước ngọt và biển D. Cả A và C 28. Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khi sinh học nào sau đây? A. Các khu sinh học trên cạn B. Khu sinh học nước ngọt C. Khu sinh học nước mặn D. Cả B và C 2.Tự luận 30% Câu 1 (3Đ) 1.1. Biện pháp tạo diễn thế sinh thái trong cải tạo đất bỏ trống thành vườn cây? 1.2. Nêu các mối quan hệ trong quẩn thế? ĐÁP ÁN Phần 1. Trắc Nghiệm (7đ) 1A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A, 7B, 8B, 9C, 10C, 11A, 12B, 13B, 14C, 15D, 16B, 17A,18A,19B,20B, 21C, 22D, 23A, 24B, 25B, 26A, 27B, 28A Phần 2. Tự luận (3đ) 1.1. (1,5Đ) - Tạo diễn thế nguyên sinh: cải tạo nhổ có, bón phân truồng, trồng cây ăn quả, trồng rau, tạo quần xã mới 1.2. (1,5Đ) - Quan hệ hỗ trợ và VD - Quan hệ cạnh tranh và vd
Tài liệu đính kèm: