BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I/ Mục tiêu.
- Tóm tắt được sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại .
- Nêu được nguồn nguyên liệu của tiến hoá.
- Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn của thuyết tiến hoá tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn .
- Nếu được khái niệm NTTH và các NTTH : quá trình đột biến, quá trình di nhập gen, quá trình CLTN, giao phôi không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
- Nêu và phân tích được vai trò của từng NTTH trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất, từ đó rút ra
- GV: giáo án + SGK
- HS: Vở ghi + SGK
III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo.
Soạn ngày 27/11/2010 Giảng ngày 29/11/2010 BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HểA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I/ Mục tiêu. - Tóm tắt được sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại . - Nêu được nguồn nguyên liệu của tiến hoá. - Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn của thuyết tiến hoá tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn . - Nếu được khái niệm NTTH và các NTTH : quá trình đột biến, quá trình di nhập gen, quá trình CLTN, giao phôi không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. - Nêu và phân tích được vai trò của từng NTTH trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất, từ đó rút ra - GV: giáo án + SGK - HS: Vở ghi + SGK III. Phương phỏp: Hỏi đỏp - tỡm tũi bộ phận, hỏi đỏp – tỏi hiện thụng bỏo. IV. Tiến trỡnh tổ chức bài dạy 1. ễ̉n định lớp :kiểm tra sỉ số và tỏc phong học sinh. 2. Kiờ̉m tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích sự tiến hoá này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá: GV:Sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp? Tại sao gọi là thuyết tiến hoá tổng hợp? GV: Thế nào là tiến hoá nhỏ Đơn vị của tiến hóa nhỏ? Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày theo hướng dẫn của giáo viên. Nếu tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi một loài thì tiến hoá lớn diễn ra trên quy mô như thế nào và thực chất của tiên hoá lớn là gì? GV: Vậy nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình TH là gì? Học sinh : làm việc theo nhóm với SGK thảo luận và cùng tìm câu trả lời. Giáo viên gọi một nhóm đại diện trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tiến hoá: GV: Nhân tố TH là gi? GV: Có những nhân tố nào tham gia vào quá trình tiến hoá trong tự nhiên? GV: Tại sao đột biến lại được coi là nhân tố tiến hoá? GV: Vai trò của đột biến đối với tiến hoá? Học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. Trong tu nhiên Tần số đột biến gen rất thấp từ 10-6 – 10-4 nghĩa là trong 104 – 106 giao tử sinh ra mới có một giao tử mang đột biến về một gen cụ thể nào đó. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp (các alen mới) cho quá trình đột biến vì vậy thông qua quá trình giao phối nó đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp cung cấp cho quá trình tiến hóa. GV: Thế nào là hiện tượng di nhập gen? Hiện tượng này có ý nghĩa gì với tiến hoá? Các nhóm độc lập làm việc với SGK thảo luận và trả lời. Di nhập gen Mang gen mới đến qt Làm qt mất gen. Làm tăng alen đã có trong qt. GV:Thế nào là chọn lọc tự nhiên? GV: Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá? Qua CLTN chỉ những cá thể nào mang kiểu gen phản ứng thành kiểu hình có lợi trước môi trường thì được chọn lọc tự nhiên giữ lại và sinh sản ưu thế → con cháu ngày một đông và ngược lại . GV: Khi một môi trường A biến đổi thành môi trường B thì CLTN ưu tiên giữ lại nhưng sinh vật có đặc điểm như thế nào? HS: CLTN ưu tiên giữ lại các sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường B. GV: CLTN làm thay đổi tấn số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào? Chọn lọc chống gen trội: Nếu đột biến gen trội là có hại nó sẽ được biểu hiện ngay ra kiểu hình và nhanh chóng bị CLTN đào thải. Chọn lọc chống gen lặn: Nếu đột biến gen lặn là có hại do chỉ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình khi ở thể đồng hợp nên nó không bao giờ bị loại bỏ hết ra khỏi quần thể. TL lệnh ( 115) Vì quần thể VK sinh sản nhanh nên các gen quy định đặc điểm thích nghi được tăng nhanh trong quần thể. Ngoài ra hệ gen của VK là đơn bội nên các ĐB có ĐK biểu hiện ngay ra kiểu hình Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về yếu tố ngẫu nhiên. Các yếu tố này làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? Các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai, dịch bệnh, sự khai thác quá mức của con người . Lệnh (116) số lượng cá thể giảm quá mức gây biến động di truyền làm nghèo nàn vốn gen cũng như làm biến mất một số gen có lợi của quần thể. GV: Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì? Nó có ý nghĩa đối với tiến hoá của sinh vật không? I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hóa. - Ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XX - Dựa trên cơ chế CLTN theo thuyết tiến hoá của ĐacUyn và tổng hợp những thành tựu lí thuyết trên nhiều lĩnh vực sinh học đặc biệt là DT học quần thể 1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. +Tiến hoá nhỏ: - Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể). Sự biến đổi này đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc → hình thành loài mới . - Đơn vị tiến hoá nhỏ nhất là quần thể - Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, trong phạm vi một loài. + Tiến hoá lớn: - Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành. 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể. - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền (BDDT) - BDDT Biến di ban đầu được tạo do Đ B:Biến dị đột biến: ( nguồn biến dị sơ cấp) Biến dị hình thành do sinh sản: tổ hợp ( nguồn biến dị thứ cấp) II/ Các nhân tố tiến hoá. * Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể 1. Đột biến. - Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể - Vai trò của ĐB: Tạo nên nhiều alen mới là nguồn phát sinh các BDDT cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 2. Di - nhập gen. - Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể. - Vai trò: Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể. 3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN). - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định -Vai trò: CLTN quy định chiều hướng tiến hoá. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng. - Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào 2 yếu tố: + Chọn lọc chống gen trội : làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh. + Chọn lọc chống gen lặn; làm thay đổi tần số alen của qt chậm hơn 4. Các yếu tố ngẫu nhiên. - Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên - Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ. - Làm thay đổi tần số alen ko theo một chiều hướng nhất định 5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối). - Giao phối không ngẫu nhiên khônglàm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp . - Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá . - Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. 3. Củng cố. - Cho học sinh đọc phần kết luận ở cuối SGK . - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sách giáo khoa. 4. HDVN. Về nhà học theo các câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 27. Sưu tầm tranh ảnh về các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường để chuẩn bị cho bài
Tài liệu đính kèm: