Giáo án Sinh học 12 - Tiết 11: Tương tác gen, tác động đa hiệu của gen - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 11: Tương tác gen, tác động đa hiệu của gen - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS cần

 - Giải thích được khái niệm tương tác gen

 - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly KH của MĐ trong các phép lai 2 cặp TT

 - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định TT số lượng.

 - Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều TT khác nhau thông qua VD

 - Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 10.1 – 10.2 sgk

- Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 11: Tương tác gen, tác động đa hiệu của gen - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 11
Tương tác gen,tác động đa hiệu của gen
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS cần
	- Giải thích được khái niệm tương tác gen
	- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly KH của MĐ trong các phép lai 2 cặp TT
	- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định TT số lượng.
	- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều TT khác nhau thông qua VD
	- Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 10.1 – 10.2 sgk
- Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Cách phát hiện ra quy luật tương tác gen và tác động gen đa hiệu.
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao Menđen lại suy ra được quy luật các cặp alen phân ly độc lập nhau trong quá trình phát sinh giao tử?
- Điều kiện nghiệm đúng của ĐL PLĐL của MĐ và nêu ý nghĩa của ĐL MĐ
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I – Tương tác gen
- Kn: sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 TT (KH)
* Gen alen – ko alen
- Gen alen: 2 hay nhiều alen của cùng 1 gen
- Gen ko alen: 2 hay nhiều alen thuộc các locus gen khác nhau
- TTG thực chất là sự tương tác của các SP của gen. Trong TB, TTG là hiện tượng phổ biến. (Gen alen TT kiểu trội lặn or đồng trội)
1. Tương tác bổ sung
- Là kiểu TT trong đó 2 hay nhiều gen bổ trợ cho nhau tạo ra KH mới
a) Xét ví dụ – sgk – 42
P t/c: Hoa trắng x hoa trắng
F1: 100 % hoa đỏ
F1 x F1 à F2: 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
b) Giải thích kết quả
- Ko thể là PLĐL theo MĐ mà là TTG của 2 gen ko alen (aa, Bb)
- Sơ đồ PƯ chuyển hoá hoá sinh
 Gen – A Gen – B
 E – A E – B
Chất A(T ----> chất B(T) --> SP’ P (sắc tố đỏ)
- Giải thích:
+ Chỉ cần 1alen A cũng tổng hợp được 1 lượng E – A chuyển chất A --> chất B
+ Chỉ cần 1alen A cũng tổng hợp được 1 lượng E – A chuyển chất B --> sắc tố P (đỏ)
à Quy ước: A-B-: cây màu đỏ
 A-bb: cây màu trắng
 aaB-: cây màu trắng
 aabb: cây màu trắng
c) Các tỷ lệ khác của TT bổ sung, cách n.b:
 - 9: 3: 3:1 hoặc 9:6:1
2. Tương tác cộng gộp
- Kn: Hiện tượng 1 TT bị chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen trong đó mỗi gen cùng loại (trội or lặn) góp phần nhau vào sự biểu hiện tính trạng.
- VD: sgk – 43
- B/c: Mỗi gen cộng gộp chỉ ảnh hưởng chút ít lên sự hình thành KH chung.
- Nhận biết: thay đổi tỷ lệ phân ly KH ở thế hệ sau (biến đổi tỷ lệ 9:3:3:1) mà chỉ liên quan đến 1 TT.
- Các TT về NS, màu da, chiều cao là do tác động cộng gộp của nhiều gen ko alen.
II – Tác động đa hiệu của gen
- Kn: Hiện tượng 1 gen chi phối nhiều TT gọi là tính đa hiệu của gen (gen đa hiệu)
- Phổ biến vì trong TB có nhiều gen và cơ thể đa bào gồm nhiều TB, các gen ko hoạt động độc lập + các TB có quan hệ qua lại trong 1 cơ thể.
- Thực tế, 1gen – 1 tính là rất hiếm
- Gen đa hiệu là cơ sở giải thích hiện tượng BD tương quan. Khi 1 gen bị ĐB à sự BD ở 1 số TT mà gen đó chi phối
VD: ở người có hội chứng Macphan: chân, tay dài, TTT ở mắt bị huỷ hoại.
* GV cung cấp kn về TTG
- Phân biệt gen alen – ko alen?
* GV: chỉ đề cập TTG giữa 2 gen ko alen kiểu BS & cộng gộp
- Liệu có tuân theo quy luật DT của Menđen ko? Vì sao?
* Từ sơ đồ chuyển hoá hoá sinh, giải thích và quy ước gen? Viết sơ đồ lai minh hoạ?
* GV cho HS quan sát và khai thác hình 10.1 – sgk - 43
- Bản chất của TT cộng gộp?
- cách nhận biết?
* Phân tích hình 10.2 - sgk
- Tại sao chỉ thay đổi 1 Nu trong gen quy định chuỗi b - hemoglobin lại có thể gây ra nhiều rối loạn sinh lý đến vậy?
* HS à 1 gen – nhiều tính là phổ biến; 1 gen – 1 tính là hiếm gặp.
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khi lai bố mẹ thuần chủng về 1 cặp TT tương phản được F1 chỉ mang 1 TT của bố hoặc mẹ thì TT đó là trội, đúng hay sai?(Có thể là tương tác gen)
Câu 2: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là:
Tương tác cộng gộp
Tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội
Tương tác át chế giữa 2 gen ko alen
Tác động đa hiệu
IV. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi Trang 41 – SGK.
- Đọc trước bài “Liên kết gen – hoán vị gen”
 Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
................

Tài liệu đính kèm:

  • doct11.doc