Giáo án Sinh học 12 - Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS nắm được

 - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen

 - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền

 - Từ mô hình nhân đôi DNA, mô tả các bước của quá trình nhân đôi DNA, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST

 - Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: cơ chế di truyền và biến dị
Giáo án số: 01
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS nắm được
	- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen
	- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
	- Từ mô hình nhân đôi DNA, mô tả các bước của quá trình nhân đôi DNA, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST
	- Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 1.1 – 1.2, bảng 1
- Sơ đồ nhân đôi DNA và vai trò của các E
- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Cấu trúc của gen, mã di truyền và nhân đôi DNA
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chương trình SGK sinh học 11 và một số quy định đối với môn học.
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I – Gen
1. Khái niệm
- Là 1 đoạn DNA mang TT mã hoá 1 SP nhất định (chuỗi polypeptide, RNA)
2. Cấu trúc gen cấu trúc
- Gen mã hoá protein gồm:
+ Vùng điều hoà: đầu 3’ của mạch gốc
+ Vùng mã hoá: Mã hoá các aa
+ Vùng kết thúc: đầu 5’ của mạch gốc
- Gen phân mảnh và gen ko phân mảnh
+ Nhân sơ: gen ko phân mảnh: mã hoá liên tục --> Lgen = L mRNA
+ Nhân thực: Gen phân mảnh: vừa mã hoá aa (exon) + ko mã hoá aa (intron)
- Các loại gen:
+ Gen cấu trúc (Ciston): mang TTDT quy định cấu trúc 1 chuỗi polypeptide
+ Gen khởi động (Operator): chỉ huy hoạt động của nhóm gen cấu trúc
+ Gen điều hoà (Regulator): SX chất kìm hãm điều hoà sinh tổng hợp Pr
+ Gen nhảy (TGE); gen trùm nhau, gen/NST thường, gen/NST GT, Exon và Intron
II – Mã di truyền
1. Cơ sở lý thuyết
Số Nu tham gia mã hoá
Số loại aa được mã hoá
Kết luận
1
4
Ko đủ
2
42 = 16
Ko đủ
3
43 = 16
Đủ và dư thừa
2. Cơ sở thực nghiệm: 
- Khẳng định mã DT là mã bộ ba
- Nếu gây ĐB thêm hoặc mất liên quan đến 3 cặp Nu/gen hoặc bội số của 3 sau đó theo dõi những thay đổi trong TP, số lượng aa of Pr tương ứng được tổng hợp từ gen đó --> chỉ đoạn bị ĐB bị thay đổi, ở các đoạn khác aa trở về dạng ban đầu --> mã DT là mã bộ ba.
3. Giải mã DT
- Trong 64 BBMH có:
+ 1 BBMKT: UAA, UAG, UGA
+ 1 BBMMĐ: AUG
+ 60 BBMH
4. Đặc điểm của mã DT
- Đọc từ 1 điểm xác định, theo chiều nhất định 5’ – 3’
- Tính liên tục: các BB ko xếp chồng lên nhau
- Tính đặc hiệu: ko có BB nào mã hoá both 2 hoặc nhiều aa
- Tính thoái hoá: 1 aa có thể được mã hoá bởi nhiều BB
III – Quá trình nhân đôi DNA
* Nguyên tắc chung: Bổ sung, bán bảo toàn
* Thời điểm: Kỳ trung gian (NST sợi mảnh), trong nhân TB
* Quá trình: 3 giai đoạn
+ Tháo xoắn: Tác động của E – DNA – polymease: phân tử DNA tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra.
+ Tổng hợp: Các Nu trên từng mạch đơn sẽ LK các Nu tự do trong MTNB theo đúng NTBS (A –T; G – X) --> mạch polyNu; 1 mạch liên tục + 1 mạch Okajaki
+ Hai phân tử DNA được tạo thành: giống hệt nhau và # hệt phân tử DNA ban đầu, trong đó có 1 mạch đơn là mạch ban đầu, còn mạch kia được tổng hợp mới hoàn toàn từ nguyên liệu MTNB --> Nguyên tắc bán bảo tồn (giữ lại 1 nửa)
* Khác biệt ở nhân sơ - thực
- Nhân sơ: E chính tham gia là DNA – polymerase có vai trò BS Nu vào nhóm 3’-OH tự do
- Nhân thực: Xảy ra tại nhiểu điểm --> nhiều đơn vị tái bản
+ Nhiều loại E tham gia
+ 1 đơn vị gồm 2 chạc chữ Y, 1 chạc có 2 mạch
* HS nghiên cứu SGK + kiến thức SH9, trả lời:
- Gen là gì?
- Cấu trúc chung của gen cấu trúc?
- Gen phân mảnh & ko phân mảnh có ở những đối tượng SV nào?
- Kể tên 1 số loại gen dựa vào kiến thức đã học?
* HS nghiên cứu mục II - 7
GV thông báo: DNA có 4 loại Nu: A,T,G,X nhưng có 20 loại aa nên mã DT phải đủ để mã hoá hết các loại aa này. 
- Có những cơ sở nào khẳng định về mã DT?
* GV giới thiệu cho HS hiểu thêm về phương pháp giải mã DT hiện nay.
* GV lưu ý HS về hiện tượng mã gối ở VR f X174
* Với mỗi đặc điểm của mã DT, lấy VD và giải thích.
* HS tham khảo bảng 1 – SGK – 8
* GV cùng HS nhớ lại cơ chế nhân đôi DNA đã học lớp 9
- Thời điểm, quá trình, nguyên tắc chung?
- Gồm những giai đoạn nào?
- Trong phân tử DNA mới tổng hợp có điểm gì đặc biệt?
- Tìm điểm khác biệt trong cơ chế nhân đôi DNA ở nhân sơ - nhân thực?
* GV cung cấp thêm về các kiểu tái bản có ở nhân sơ: DNA vòng, lăn đai thùng, DNA 1 sợi
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi: Mã di truyền mang tính thoái hoá nghĩa là:
Một aa có thể được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba
Một bộ ba mã hoá 1 aa
Có 1 số bộ ba không mã hoá aa
Có 1 bộ ba khởi đầu
IV. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi Trang 8 – SGK.
Đọc trước bài “Phiên mãc và dịch mã”
Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc