Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Sự phát sinh và phát triển sự sống

Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Sự phát sinh và phát triển sự sống

I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm 3 bước:

1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản.

- Trong khí quyển nguyên thủy chứa: CO, NH3, hơi H2O, ít N2, không có O2.

- Nguồn năng lượng tự nhiên tác động các khí vô cơ -> hợp chất hữu cơ đơn giản (C, H)->C, H, O (lipit, Sacarit, ).

2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản:

- Hợp chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương -> cô động trên nền đáy sét -> protêin, nuclêic.

3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi:

- Các đơn phân axit amin, nuclêôtit trùng hợp -> ADN, ADN có khả năng tự nhân đôi

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Sự phát sinh và phát triển sự sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
CHƯƠNG II. 	SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG
 TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 43: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Môc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i
 1. KiÕn thøc : 
 - Học sinh nắm được quá trình hình thành sự sống bằng con đường tiến hóa hóa học, 
 tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
	- Nắm những sự kiện quan trọng trong các giai đoạn tiến hóa.
 2. Kü n¨ng : Phaùt trieån ñöôïc naêng löïc tö duy lí thuyeát cho hs
 3. Gi¸o dôc : Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi	
III. Ph­¬ng ph¸p chñ yÕu :
 - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - Quan s¸t tranh t×m tßi 
IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1. KiÓm tra bµi cò : không kiểm tra bài cũ
2. Néi dung bµi gi¶ng :
(đvđ) : Thực vật ,động vật được sinh ra từ đâu ?
HĐ GV
Nội dung 
Hoạt động 1 : 20’
Tìm hiểu giai đoạn tiến hóa hóa học
 GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản diễn ra như thế nào ?
- Trong điều kiện hiện nay của trái đất,các hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con đường nào ?
- Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản diễn ra như thế nào ?
- Sự kiện nổi bật của tiến hóa hóa học là gì ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2 : 10’
 Tìm hiểu về giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Nhắc lại đặc trưng cơ bản của sự sống?
- Giai đoạn tiến hóa hóa học có dấu hiệu của sự sống hay không?
- sự sống được thể hiện khi nào?
- Giai đoạn này có sự kiện gì nổi bật so với giai đoạn tiến hóa hóa học?
- CLTN tác động các đại phân tử tự nhân đôi trong mộttổ chức -> tiến hóa dần -> tế bào sơ khai.
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 3 : 10’
 Tìm hiểu giai đoạn tiến hóa sinh học 
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Hiện nay có bao nhiêu loài trong sinh giới?
- Đa số các loài có cấu tạo cơ thể thuộc nhóm tế bào nào?
- Từ tb guyên thủy dưới tác dụng của CLTN
-> Toàn bộ sinh giới ngày nay được diễn ra như thế nào?
- Hãy giải thích vì sao hiện nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm 3 bước:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
- Trong khí quyển nguyên thủy chứa: CO, NH3, hơi H2O, ít N2, không có O2.
- Nguồn năng lượng tự nhiên tác động các khí vô cơ -> hợp chất hữu cơ đơn giản (C, H)->C, H, O (lipit, Sacarit,).
2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản:
- Hợp chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương -> cô động trên nền đáy sét -> protêin, nuclêic.
3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi:
- Các đơn phân axit amin, nuclêôtittrùng hợp -> ADN, ADN có khả năng tự nhân đôi
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC:
- Xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên từ sự tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở có màng lipoprotêin bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài nhưng có sự tương tác với môi trường -> tế bào.
III. TIẾN HÓA SINH HỌC:
Từ tế bào nguyên thủy dưới tác dụng của CLTNà tb nhân sơ à cơ thể đơn bào nhân thực à cơ thể đa bào nhân thựcà sinh giới đa dạng hiện nay.
3. Cñng cè vµ h­íng dÉn vÒ nhµ : 
- Giai đoạn tiến hóa hoá học có đặc điểm gì? Sự sống được phát sinh như thế nào?
1. Trong khí quyển nguyên thủy trái đất chưa có :
	A. CH4, NH4	 B. O2 C. Hơi H2O D. C2H2
2. Chất hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hoá hoá học nhờ :
	A. Tác dụng của hơi nước	B.Tác dụng của các yếu tố sinh học
	C. Do mưa kéo dài hàng ngàn năm D. Nhiều nguồn năng lượng tự nhiên
3. Mần mống sống đầu tiên được hình thành ở :	
 A. Trên mặt đất	 B. Trong không khí C. Trong đại dương	D. Trong lòng đất
4. Mầmmống sống đầu tiên được hình thành trong giao đoạn tiến hóa
	A. hoá học 	 B. tiền sinh học	 C. sinh học D. cơ học 
5. Giai đoạn tiến hoá sinh học được tính từ khi 
	A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giàn-> phức tạp
	B. Hình thành tế bào nguyên thủt -> sinh vật đầu tiên
	C. Sinh vật đầu tiên -> toàn bộ sinh giới ngày nay
	D. Sinh vật đa bào -> toàn bộ sinh giới ngày nay
* H­íng dÉn vÒ nhµ : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi
 lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tr­íc khi ®Õn líp.
heheïfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
 Bài 44 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Môc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i
 1. KiÕn thøc : 
 - Nêu được khái niệm hóa thạch, vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa 
 chất học, cách xác định tuổi của hóa thạch
 - Trình bày được mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường và khí hậu qua các kỉ
 2. Kü n¨ng : Phaùt trieån ñöôïc naêng löïc tö duy lí thuyeát cho hs
 3. Gi¸o dôc : Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiến 
 hóa của các loài
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi	
III. Ph­¬ng ph¸p chñ yÕu :
 - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - Quan s¸t tranh t×m tßi 
IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1. KiÓm tra bµi cò : 
 Sự sống được phát sinh như thế nào ? Đặc điểm tiến hóa của 3 giai đoạn tiến 
 hóa : hóa học,tiền sinh học và sinh học ?
2. Néi dung bµi gi¶ng :
(đvđ) : Bò sát cổ khổng lồ sống ở thời đại nào cách chúng ta bao nhiêu triệu năm ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 11’
tìm hiểu về hóa thach và phân chia thời gian địa chất
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau :
- Hóa thạch là gì ?
- Hóa thạch có ý nghĩa thực tiễn gì trong nghiên cứu khảo cổ và thực tiễn ?
- Để xác định tuổi của các lớp đất đá và hóa thạch người ta dựa vào tiêu chuẩn nào?
- Căn cứ vào đâu để phân định các mốc thời gian địa chất ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung :
Hoạt động 2: 26’
 Tìm hiểu về sinh vật trong các đại địa chất
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời
- Sinh vật ở đại thái cổ?
- Vì sao đại thái cổ lại có ít hóa thạch nhất?
- Những SV xuất hiện trong đại thái cổ?
- Có những kỉ nào trong đại cổ sinh? 
- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ ở đại cổ sinh ?
- Sự kiện quan trọng của đại cổ sinh là gì?
- Nguyên nhân của sự xuất hiện ôxi trên trái đất?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự di cư của động vật lên cạn?
- Có những kỉ nào trong đại trung sinh? 
- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ ở đại trung sinh ?
- Sự kiện quan trọng của đại trung sinh ?
- Có những kỉ nào trong đại tân sinh? 
- Đặc điểm xuất hiện sinh vật trong các kỉ ở đại tân sinh ?
- Sự kiện quan trọng của đại cổ sinh là gì?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung:
I. Hóa thạch và phân chia thời gian địa chất
1. Hóa thạch:
a. Hóa thạch là gì?
Là di tích của các sinh vật đã từng sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá. 
b. Ý nghĩa của hóa thạch : có ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu SH và địa chất học
- Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát sinh ,phát triển và diệt vong của sinh vật.
- Là dẫn liệu quí để nghiên cứu lịch sử vỏ TĐ
2. Sự phân chia thời gian địa chất
a. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đa và hóa thạch
- Để xác định tuổi tương đối của lớp đất đa dựa vào lớp trầm tích trong đất (lớp càng sâu tuổi càng cao)
- Để xác định tuổi tuyệt đối sử dụng pp đồng vị phóng xạ,căn cứ vào thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong hóa thạch
b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất dựa vào những biến đổi lớn về địa chất ,khí hậu.
II. Sinh vật trong các đại địa chất :
1. Đại thái cổ : (khoảng 3500 triệu năm)
- Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất
2. Đại nguyên sinh : (2500 triệu năm)
- Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất
- Hóa thạch đv cổ nhất
- ĐV không sương sống thấp ở biển ,tảo
3. Đại cổ sinh : (300 – 542 triệu năm)
- Kỉ cambric: xuất hiện đv dây sống
- Kỉ silua: cây có mạch và côn trùng chiếm lĩnh trên cạn,xuất hiện cá
- Kỉ đêvôn: phân hóa cá sương,xuất hiện lưỡng cư.
- Kỉ than đá: xuất hiện TV hạt trần,bò sát
- Kỉ pecmi: phân hóa bò sát và côn trùng 
4. Đại trung sinh : (200 – 250 triệu năm)
- Kỉ tam điệp : cá sương phát triển,phân hóa bò sát cổ,xuất hiện chim và thú.
- Kỉ jura: bò sát cổ ngự trị tuyệt đối trên cạn, dưới nước và trên không.
- Kỉ phấn trắng: xuất hiện thực vật hạt kín 
5. Đại tân sinh : (1,8 – 65 triệu năm)
- Kỉ đệ tam : phân hóa thú,chim,xuất hiện các nhóm linh trưởng.
- Kỉ đệ tứ: thực vật và động vật giống ngày nay,xuất hiện loài người.
3. Cñng cè vµ h­íng dÉn vÒ nhµ :
* Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi
 - Tại sao hóa thạch là bằng chứng của tiến hóa ?
 - Người ta căn cứ vào đâu để tính tuổi của hóa thạch ?
 - Nêu sinh vật điển hình của các kỉ ?
 - Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất ,khí hậu với sv qua các kỉ địa chất ?
 - Hãy chọn phương án trả lời đúng : Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây ?
 A. Đại cổ sinh B. Đại trung sinh C. Đại tân sinh D. Đại nguyên sinh,thái cổ
* H­íng dÉn vÒ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tr­íc khi ®Õn líp.
heheïfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
BÀI 45 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. Môc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i
 1. KiÕn thøc : 
 - Liệt kê được 4 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của loài người
 - Liệt kê các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến quá trình phát sinh và tiến 
 hóa của loài người. Giải thích được tại sao nhân tố văn hóa đóng vai trò quyết định
 2. Kü n¨ng : Phaùt trieån ñöôïc naêng löïc tö duy lí thuyeát cho hs
 3. Gi¸o dôc : Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiến 
 hóa của loài người
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc :
 1. GV: GA, SGK ,SGV, H45
 2. HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi	
III. Ph­¬ng ph¸p chñ yÕu :
 - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - Quan s¸t tranh t×m tßi 
IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1. KiÓm tra bµi cò : Hoá thạch là gì? Nêu các sinh vật điển hình của các kỉ ?
2. Néi dung bµi gi¶ng :
(đvđ) : Vượn người hiện nay : ví dụ tinh tinh có thể biến đổi thành người được không ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 23’
tìm hiểu về các dạng vượn người hoá thạch
GV : giới thiệu hình 45.1 sách giáo khoa.
Câu hỏi thảo luận:
- Nêu những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người ?
- Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa người vượn hoá thạch với vượn người ?
- Hãy tìm những dẫn liệu chứng minh loài người có chung nguồn gốc với vượn người ?
- Homo habilis -Peticantrop – Xinantrop phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Nêu các đặc điểm sai khác giữa người cổ Homo habilis với người cổ Homo erectus ?
- Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng Homo erectus với ng ười v ượn hoá thạch?
- Homo neanderthalensis phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh hoạt của người Neandectan ?
- Phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Chiều cao,thể tích hộp sọ,đặc điểm mặt, công cụ lao động và sinh hoạt của người hiện đại ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung :
Hoạt động 2: 13’
 Tìm hiểu vai trò của nhân tố SH và xã hội.
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời
- Nêu các nhân tố sinh học chi phối quá trình phát sinh loài người
- Nhân tố xã hội gồm các nhân tố nào? Tại sao nói nhân tố xã hội là quyết định sự phát triển của loài người?
- Những nhân tố tự nhiên và xã hội nào hiện nay đang tác động xấu đến sức khoẻ và đạo đức con người ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI :
1. Các dạng vượn người hoá thạch:
 Đriôpitec : phát hiện 1927 ở Châu Phi.
2. Các dạng người vượn hoá thạch (người tối cổ) :
Ôxtralôpitec: phát hiện 1924 ở Nam Phi.
- Chúng đã chuyển t ừ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng hai chân.
- Cao 120- 140 cm, nặng 20 – 40 kg, có hộp sọ 450 – 750 cm 3.
- Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công.
3. Ng ười cổ Homo:	
a. Homo habilis: tìm thấy ở Onđuvai năm 1961- 1964.
-Cao 1- 1,5 m, nặng 25 – 50 kg, có hộp sọ 600 – 800 cm 3.
- Sống thành đàn, đi thẳng đứng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đ á.
b. Homo erectus: 
- Peticantrop: tìm thấy ở Inđônêxia năm 1891.
Cao 1,7m họp sọ 900- 950 cm3 . Biết chế tạo công cụ bằng đá, dáng đi thẳng .
- Xinantrop: tìm thấy ở Bắc Kinh ( Trung Quốc) năm 1927
Họp sọ 1000 cm3 , đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đ á, x ương, biết d ùng l ửa 
c. Homo neanderthalensis: (Đức năm 1856)
+ Cao : 1,55-1,66m,Họp sọ 1400cm3
+ Xương hàm gần giống người, có lồi cằm.
+ Biết chế tạo và sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt và hái lượm, bước đầu có đời sống VH
+ Công cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như: dao, búa, rìu.
4. Người hiện đại ( Homo sapiens): tìm thấy ở làng Grômanhon( Pháp) năm 1868.
+ Cao: 1,8m, hộp sọ 1700cm3.Có lồi cằm rõ.
+ Công cụ LĐ: đá, xương, sừng, đồng, sắt.
+ Họ sống thành bộ lạc có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.
II. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người :
 1. Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên: đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn người vượn hoá thạch và người cổ.
 2. Tiến hoá xã hội: các nhân tố văn hoá, xã hội ( cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội) đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển của con người và xã hội loài người.
	3. Cñng cè vµ h­íng dÉn vÒ nhµ :
* Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi
 1. Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây?
 A. Đại Cổ sinh B. Đại Tân sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Nguyên sinh, Thái cổ
 2. Loài người phát sinh trải qua các giai đoạn chính theo trình tự nào sau đây :
 A. vượn người hoá thạch, người vượn hoá thạch, người cổ và người hiện đại.
 B. vượn người hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch và người hiện đại.
 C. người vượn hoá thạch, vượn người hoá thạch , người cổ và người hiện đại.
 D. người vượn hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch và người hiện đại.
* H­íng dÉn vÒ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tr­íc khi ®Õn líp.
heheïfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
BÀI 46 : Thực hành :
BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
1. Kiến thức :	
 - Giải thích được của nguồn gốc động vật của loài người dựa trên các bằng chứng giải 
 phẫu so sánh,phôi sinh học so sánh, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và vượn người.
 - Biết sử dụng các hình vẽ, tranh, mô hình. để so sánh,phân tích các đặc điểm giống 
 nhau và khác nhau giữa người và thú,đặc biệt với vượn người.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành.
3. Giáo dục : Có quan điểm khoa học duy vật biện chứng về nguồn gốc của loài người.
II. Kiểm tra kiến thức cơ sở và sự chuẩn bị :
1. Kiểm tra kiến thức cơ sở :
 - Loài người ngày nay đã trải qua những dạng người trung gian nào ?
 - Con người ngày nay có còn tiến hóa nữa không ?
2. Chuẩn bị : Vật liệu, thiết bị và dụng cụ	
 - Tranh vẽ H46, máy vi tính và máy chiếu đa năng
 - Bảng phóng to các mục 1 và 2 về các đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú
 - Đĩa CD – Rom về các dạng linh trưởng, mô hình bộ xương người và vượn người
III. Nội dung thực hành :
 - Sự giống nhau giữa người và thú
 - Sự giống và khác nhau giữa người và vượn người ngày nay
IV. Tiến hành các hoạt động thực hành :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV : Yêu cầu hs quan sát các đặc điểm của người so với đv có xương sống và nhất là với thú qua các liệt kê trong sgk và rút ra kết luận.
- HS : Quan sát, trả lời
- GV: Cho hs so sánh người và vượn người ,từ đó rút ra kết luận.
- HS : Quan sát, trả lời
- GV : Cho hs qua sát H46sgk và mô hình bộ xương người và vượn người để phân tích các đặc điểm như bộ xương,não,xương hàm,răng,răng nanh
- HS : Quan sát, trả lời
1. Sự giống nhau giữa người và thú
Cấu tạo của cơ thể người có nhiều đặc điểm chung với đặc điểm có xương sống,nhất là lớp thú
2. Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay
Người và vượn người đều thuộc bộ linh trưởng và có chung nguồn gốc
3. Sự khác nhau giữa người và vượn người ngày nay:Nhữnh điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng tỏ vượn người không phải là tổ tiên trực tiếp của người mà người và vượn người là 2 nhánh phát sinh của 1 gốc chung nhưng tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.
V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận :
 Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa
 * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống
 1 . Mục tiêu thực hành :
 2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả
 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SH12 NC -P6 CHUONG 2.doc