I.Khái niệm:
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã:
1. Tính đa dạng về loài của quần xã:
- Sự phong phú hay mức độ đa dạng về laòi của quần xã là do các quần xã thường khác nhau về số lương loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú.
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương III. QUẦN Xà SINH VẬT Bài 55 : KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN Xà I. Mơc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i 1. KiÕn thøc : - Học sinh hiểu khái niệm quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hóa của loài - Học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của quần xã, vai trò và các hoạt động chức năng của từng cấu trúc trong quần xã 2. Kü n¨ng : HS phân tích được quần xã có những thành phần cấu trúc nào và vai trò tương ứng của nó 3. Gi¸o dơc : HS nhận thức về tầm quan trọng trong hoạt động chức năng của các thành phần cấu trúc quần xã với vấn đề môi trường II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc : 1. GV: GA, SGK ,SGV 2. HS : Häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi III. Ph¬ng ph¸p chđ yÕu : - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiƯn - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1. KiĨm tra bµi cị : Đầu chương khơng kiểm tra 2. Néi dung bµi gi¶ng : (đvđ) : Nếu các quần thể sống chung với nhau và hình thành các mối quan hệ tương hỗ đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển chung của các lồi gọi là quần xã, để hiểu rõ cụ thể về quần xã ta cùng nghiên cứu chương ba quần xã sinh vật. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: 9’ Tìm hiểu về khái niệm của quần xã sinh vật GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết quần xã sinh vật là gì ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 2: 27’ Tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản của qthể GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Mức đa dạng của quần xã được thể hiện như thế nào? - Mức độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những nhân tố nào? - Hãy cho biết thế nào là loài ưu thế, thứ yếu, ngẫu nhiên, loài chủ chốt và loài đặc trưng? - Hãy cho biết mối quan hệ giữa số laòi và số lượng cá thể của mỗi loài biến động ra saokhi chúng cùng sống trong 1 sinh cảnh? - Giải thích khái niệm về tần suất xuất hiện, cách tính dộ phong phú: - Tại sao kho đi từ mtj đất lên đỉnh núi cao hay từ mặt đất xuống vùng sâu của đại dương thì số lượng loài giảm? - Hãy giải thích mối quan hệ sinh học của các laòi sống trong vùng nhiệt đới lịa căng thẳng hơn so với những loài sống ở vùng ôn đới? Ví dụ? - Hướng dẫn trả lời lệnh trong SGK: -Theo chức năng của các nhóm loài, quần xã gồm mấy loài? Hãy nêu rõ chức năng của từng loài? - Sự phân bố của các loài trong không gian như thế nào? - Nhu cầu ánh sáng của các loài cây có giống nhau hay không? Cây trồng trong rừng phân bố như thế nào? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung I.Khái niệm: Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã: 1. Tính đa dạng về loài của quần xã: - Sự phong phú hay mức độ đa dạng về laòi của quần xã là do các quần xã thường khác nhau về số lươngï loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. - Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố: sự cạnh tranh giữa các laòi, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, và sự thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh.. 2.Cấu trúc của quần xã: a.Số lượng các nhóm loài: - Quần xã gồm 3 nhóm loài: + Loài ưu thế: + Loài thứ yếu: + Loài ngẫu nhiên: Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng. - Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trong: + Tần suất xuất hiện: là tỉ số % của các loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát. + Độ phong phú là tỉ số % về số cá thể của 1 loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã. b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài: Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm: + Sinh vật tự dưỡng: + Sinh vật dị dưỡng: c. Sự phân bố của các loài trong không gian: Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực tập trung theo chiều ngang. 3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi * Híng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp. hehẹfgfg Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 56. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà I. Mơc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i 1. KiÕn thøc : - Hiễu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. - Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mỗi mối quan hệ mà các em đã học. 2. Kü n¨ng : Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức 3. Gi¸o dơc : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc : 1. GV: GA, SGK ,SGV, H 56.1, 56.2, 56.3, 56.4, 56.5 2. HS : Häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi III. Ph¬ng ph¸p chđ yÕu : - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiƯn - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1. KiĨm tra bµi cị : -Khái niệm qxsv. Cho ví dụ? Cho biết sự phân bố của các loài trong qxsv ? - Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trò số lượng và hoạt động chức năng của các nhóm loài? 2. Néi dung bµi gi¶ng : (đvđ) : Trong thế giới sv rất đa dạng và cuộc sống của chúng rất phong phú, có những loài cùng sống chung trong một ngôi nhà là đôi bạn vàng của nhau, cũng có những loài không thích nhìn mặt nhau. Đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài mà sv đã gặt hái được. Chúng ta cùng tìm hiểu mối quan hệ này qua bài 56. Hoạt động của Thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: 18’ Tìm hiểu về các mối quan hệ hỗ trợ GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Mối quan hệ của các loài trong quần xã được chia thành mấy nhóm? - Mỗi nhóm gồm những mối quan hệ nào? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung + yêu cầu học sinh diễn giải các ví dụ nêu ra minh hoạ cho từng mối quan hệ và phân tích kênh hình. + Điều chỉnh, diễn giải các kênh hình + Trong các mối quan hệ hỗ trơ ít nhất cũng có một loài nhận được lợi, không có loài nào bị hại à quan hệ khắng khít hơn nữạ thì cả 2 loài đều có lợi và không thể rời nhau. Hoạt động 2: 19’ Tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản của qthể GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Vì sao nói cạnh tranh là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã? - Tại sao nói cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của tiến hoá? - Đặc điểm quan hệ con mồi – vật ăn thịt? - Đặc điểm quan hệ giữa vật chủ – vật ký sinh có giống quan hệ con mồi – vật ăn thịt không? Khác nhau ở chổ nào? - Quan con mồi – vật dữ có vai trò quan trọng trong sự phân hoá và tiến hoá của các loài. Liên hệ thực tế: vận dụng quan hệ sinh vật ăn thịt hoặc ký sinh vào việc tiêu diệt những loài gây hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung - Quan hệ giữa các loài dù là hỗ trợ hay đối kháng đều thể hiện rất rỏ nét, có khi quyết liệt - Ngay trong quan hệ cạnh tranh các loài đều có những khả năng tiềm ẩn để trong những điều kiện xác định có thể chung sống được với nhau một cách hoà bình như phân hoá một phần ổ sinh thái à duy trì sự cân bằng. I. Các mối quan hệ hỗ trợ. 1. Hội sinh: Là quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại VD : Phong lan bám trên thân cây gỗ; cá bé sống bám trên cá lớn. 2. Hợp tác : Hợp tác là quan hệ giữa các loài đều mang lại lợi ích cho nhau nhưng không bắt buộc VD : Sáo kiếm ăn trên lưng Trâu 3. Cộng sinh : Hợp tác chặt chẻ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. VD : Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và bèo dâu, vi khuẩncố định đạm trong nốt sần cây họ đậu. II. Các quan hệ đối kháng: 1. Ức chế – cảm nhiễm: Là mối quan hệ một loài sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác - VD :Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá,tỏi tiết chất gây ứ chế hoạt động của vi sinh vật 2. Cạnh tranh: Các loài tranh giành nhau nguồn sống : Thức ăn , chổ ở à phân ly ổ sinh thái. - VD : Cây cạnh tranh nhau để tranh giành khoảng không có nhiều ánh sáng.cạnh tranh giữa cú và chồn 3. Con mồi – vật ăn thịt: Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. -VD :Bò ăn cỏ, hổ ăn thịt thou, cây nắp ấm bắt ruồi 4. Vật chủ – vật ký sinh: Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. - VD: Giun ký sinh trong cơ thể Người, dây tơ hồng tầm gữi sống trên các tán cây 3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi 1. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? A. Quan hệ cộng sinh, các mối qhệ đối kháng. B. Quan hệ ứ chế – cảm nhiễm, qhệ cạnh tranh. C. Các mối qhệ hỗ trợ, các mối qhệ đối kháng. D. Các mối qhệ hỗ trợ, qhệ con mồi – vật ăn thịt. 2. Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không bị thiệt hại gì, cũng không có lợi, đó là quan hệ A. Ký sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. 3. Đặc điểm nào sau đây là không đúng? A. Trong các mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. B. Qhệ hợp tác cùng giống như quan hệ cộng sinh, hai loài cùng sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi C. Trong các mối quan hệ hỗ t6rợ, ít nhất có một loài hưởng lợi. D. Quan hệ cộng sinh được xem là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã. 4. Mèo à chuột thuộc mối quan hệ : A. Ức chế – cảm nhiễm. B. Cạnh tranh. C. Hợp tác. D. Con mồi – vật ăn thịt. 5. Loài hải quỳ như Stoichactis có thân hình đồ sộ những xúc tu đầy gai độc không chỉ là chỗ ẩn náu mà còn là nơi cung cấp nguồn thức ăn chocá khoang cổ. Cá cũng biết hàm ơn quạt nước xua đi ngột ngạt cho hải quỳ và cũng không quên mang phần về cho chủ khi gặp môi ngon. Quan hệ giữa hải quỳ và cá là quan hệ. A. Vật ăn thịt – con mồi. B. Ký sinh. C. Hội sinh. D. Hợp tác. * Híng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ... úng ta cùng nhau tìm hiểu bài 57 : Mối quan hệ dinh dưỡng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: 14’ Tìm hiểu về chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng - GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát sơ đồ trên bảng để trả lời các câu hỏi sau: 1. CỏàSơn dươngàSư tử 2. CỏàChâu chấuàThằn lằnàĐại bàng. Đây là các chuỗi thức ăn. - Chuỗi thức ăn là gì? -Yêu cầu 1 hs đưa ra 1 ví dụ về chuỗi thức ăn khác chuỗi thức ăn đã có trong sgk? - Nhận xét về các bậc dinh dưỡng? - Bậc dinh đưỡng là gì? - Trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài hay chỉ một loài? - Trong thiên nhiên có mấy loại chuỗi thức ăn cơ bản? Đó là những chuỗi nào? - Trong hai chuỗi này chuỗi nào là hệ quả của chuỗi nào? - Hai chuỗi thức ăn này hoạt động như thế nào với nhau? Ví dụ:Trên đồng cỏ vào mùa Xuân Hè, cỏ dồi dào, non tơ làm thức ăn cho Trâu Bò và các loài côn trùng ăn cỏ. Vào mùa Đông khí lạnh, cỏ cằn cỗi, ú vàng, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bả sinh vật trở nên ưu thế hơn. - Tại sao lại có chuỗi thức ăn phế liệu? Ý nghĩa của nó như thế nào trong tự nhiên? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 2: 12’ Tìm hiểu về khái niệm lưới thức ăn GV : Cho học sinh quan sát hình lưới thức ăn + thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Nêu khái niệm lưới thức ăn?Từ đó đưa ra được các ví dụ thể hiện lưới thức ăn trong quần xã. - Các em có thể chỉ ra các chuỗi thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu? - Những loài nào là những loài gắn kết các chuỗi thức ăn lại với nhau? - Tại sao chúng có thể làm được điều đó? - Nếu trong đất còn tồn đọng thuốc trừ sâu là DDT và chất này có chứa trong sản phẩm của thức vật thì loài động vật nào sẽ bị nhiễm DDT nặng nhất và theo con đường nào? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 3: 12’ Tìm hiểu về khái niệm tháp sinh thái. GV : Cho học sinh quan sát hình 57.2 SGK và thông tin SGK để trả lời. - Khái niệm tháp sinh thái? Tháp sinh thái có những dạng nào?Tháp nào có dạng chuẩn, Tháp nào luôn biến động? - Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn vì năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. Hai tháp còn lại biến động vì : +Tháp số lượng do vật chủ ít; vật ký sinh đông nên đáy tháp nhỏ. +Tháp sinh khối: sinh khối của vi khuẩn, tảo rất thấp, sinh khối của vật tiêu thụ lại lớn nên tháp không cân đối. HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng. 1.Chuỗi thức ăn. - Chuỗi thức ăn là thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong qx, trong đó loài này sử dụng một loài khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp. Ví dụ:Cỏà Sâuà ngoé socà chuột đồngà rắn hổ mangà đại bàng. 2. Bậc dinh dưỡng: -Các đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn là các bậc dinh dưỡng. -Trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài cùng đứng trong 1 mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn.. Ví dụ: Trâu, Bò, Cừu. -Trong thiên nhiên có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bả sinh vật. + Sinh vật tự dưỡngà động vật ăn sinh vật tự dưỡngà động vật ăn thịt các cấp. + Mùn bả sinh vật àđộng vật ăn mùn bả sinh vậtàđộng vật ăn thịt cấc cấp. -Chuỗi thức ăn thứ hai là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất. -Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tuỳ nơi tuỳ lúc mà một trong hai chuỗi trở nên ưu thế. II. Lưới thức ăn: Lưới thức ăn là tập các chuỗi thức ăn trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các kiểu thức ăn với nhau. III. Tháp sinh thái. _Tháp sinh thái được tạo ra bởi sự xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao. -Có 3 dạng tháp sinh thái:Tháp số lượng, Tháp sinh khối và Tháp năng lượng. Trong 3 dạng tháp thì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn con 2 tháp còn lại luôn biến động. 3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi Câu 1: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loại sinh vật trong hệ sinh thái? A. Qhệ dinh dưỡng giữa các sinh vật. B. Qhệ giữa thức vật với động vật ăn thực vật. C. Qhệ giữa đv ăn thịt bậc 1 với đv ăn thịt bậc 2. D. Qhệ giữa động vật ăn thịt với con mồi. Câu 2: Trong một hệ sinh thái chuổi thức ăn nào trong các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người( sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A. Thực vậtà Dêà Người. B. Thực vậtà Người. C. Thực vậtà Động vật phù duà cáà Người. D. Thực vậtà cáà chimà Trứng chimà Người Câu 3: Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được ký hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó: A= 500kg B=600kg C=5000kg D=50kg E=5kg Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra? A. Aà Bà Cà D B. Eà Dà Aà C C. Eà Dà Cà B D. Cà Aà Dà E Câu 4:Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiểm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau , con người ở hệ sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất? A. Tảo đơn bàồ động vật phù duà cáà Người D. Tảo đơn bàồ thân mềmà cáà Người. B. Tảo đơn bàồ đv phù duà giáp xácà cáà chimà Người C. Tảo đơn bàồ cáà Người Câu 5: Chuổi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì: A. Hệ sinh thái dưới nước có đa dạng sinh học cao hơn. B. Môi trường nước không bị năng lượng sáng mặt trời đốt nóng. C. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định. D. Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. * Híng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 58 :DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mơc tiªu : Sau khi häc song bµi nµy häc sinh ph¶i 1. KiÕn thøc : Làm cho học sinh hiểu được khái biện diễn thế sinh thái , xác định được nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái. Phân biệt được hai loại diễn thế sinh thái và lấy ví dụ thực tế minh họa . Chứng minh được ý nghĩa to lớn của các quy luật của các diễn thế sinh thái trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nơng – lâm – ngư nghiệp và khai thác sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường. 2. Kü n¨ng : Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức 3. Gi¸o dơc : Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc : 1. GV: GA, SGK ,SGV 2. HS : Häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi III. Ph¬ng ph¸p chđ yÕu : - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiƯn - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1. KiĨm tra bµi cị : Trình bày các mối quan hệ trong chuỗi và lưới thức ăn? 2. Néi dung bµi gi¶ng : (đvđ) : Yêu cầu 1 em nhắc lại các qui luật sinh thái cơ bản à vào bài HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG Hoạt động 1: 12’ Tìm hiểu về diễn thế sinh thái GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, H41.1 sgk cơ bản và trả lời các câu hỏi sau : - Song song với quá trình biến đổi quần xã trong hệ sinh thái là quá trình biến đổi của ngoại cảnh như khí hậu thổ nhuỡng độ ẩm - Thế nào là diễn thế sinh thái ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 2: 8’ Tìm hiểu về nguyên nhân diễn thế sinh thái GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết nguyên nhân nào đã gây ra diễn thế sinh thái ? - Nguyên nhân nào là chính ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 3: 8’ Tìm hiểu về các loại diễn thế sinh thái GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau : - Cĩ mấy loại DTST ? -Từ mơi trường trống trơn (ao mới đào) → quần xã tiên phong ( tv-đv nổi bèo rong) → giai đoạn hổn hợp ( thực vật , đv bậc cao , như sen , súng) → quần xã ổn định ( rừng cây cao to - Quan sát thảo luận nhóm hình 58.1 + Mô tả quá trình diễn thế thứ sinh ? + Hãy so sánh môi trường đầu tiên và kết quả cuối cùng của hai quá trình diễn thế thứ sinh với diễn thế nguyên sinh ? -Cho HS quan sát thảo luận nhóm hình 58.2 trả lời câu lệnh SGK . HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 4: 8’ Tìm hiểu về những xu hướng biến đổi chính của quá trình diễn thế sinh thái GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau : - Cho biết những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng ? - Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái trơng sản xuất ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung I.DIỄN THẾ SINH THÁI 1.Khái niệm : Là quá trình phát triển thay thế tuần tự của quần xã từ dạng khởi đầu qua các dạng trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định gọi là quần xã đỉnh cực 2. Ví dụ : học sinh tự cho II.NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI -Nguyên nhân bên ngoài : do tác đôïng mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã . Sự thay đổi của môi trường vật lí , khí hậu hoặc cá hoạt động vô ý thức của con người -Nguyên nhân bên trong : sự cạnh tranh gai gắt của cacù loài trong quần xã. III. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1.Diễn thế nguyên sinh : Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật Ví dụ SGK 2.Diễn thế thứ sinh : là diễn thế xảy ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay đã bị huỷ diệt hoàn toàn. Ví dụ : SGK IV NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH DIỄN THẾ - Sinh khối ( hay khối lượng tức thời ) và tổng slượng tăng lên ,slượng sơ cấp tinh giảm. - Hô hấp của quần xã tăng , tỉ lệ giữa sx và phân giải vật chất trong qx tiến dần đến một - Tính đa dạng về loài tăng , nhưng số lượng cá thể của mỗi loài giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trở nên căng thẳng. -Lưới thức ăn trở nên phức tạp , chuỗi thức ăn mùn bã h/c ngày càng trở nên quan trọng - Kích thước và tuổi thọ của các loài đều tăng lên . - Khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng trong quần xã ngày một tăng và quần xã sử dụng năng lượng ngày một hoàn hảo . 3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi * Híng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp.
Tài liệu đính kèm: