Bài 47:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :Sau khi học xong bài này HS có thể:
_ Nêu được khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , khái niệm nơi ở , ổ sinh thái và các quy luật sinh thái .
_ Phân biệt các loại môi trường sống , các nhóm nhân tố sinh thái .
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phân biệt , so sánh , phân tích .
3. Thái độ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất
II/ : CHUẨN BỊ :
Học sinh :- đọc trước sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh
- xem lại bài 41 trang 118 sách giáo khoa sinh học 9.
Giáo viên : - tranh 41.1 trang 118 SGK sinh học 9 hoặc sơ đồ chữ các loại SV ( sống ở 4 loại môi trường )
Bài 47: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức :Sau khi học xong bài này HS có thể: _ Nêu được khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , khái niệm nơi ở , ổ sinh thái và các quy luật sinh thái . _ Phân biệt các loại môi trường sống , các nhóm nhân tố sinh thái . 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân biệt , so sánh , phân tích .... 3. Thái độÄ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất II/ : CHUẨN BỊ : Học sinh :- đọc trước sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh xem lại bài 41 trang 118 sách giáo khoa sinh học 9. Giáo viên : - tranh 41.1 trang 118 SGK sinh học 9 hoặc sơ đồ chữ các loại SV ( sống ở 4 loại môi trường ) - Hình 3 trang 22 SGV sinh học 11 cũ ( nhưng thay con thỏ bằng cây lúa ) . hình 47 .1 phóng to trang 196 . phóng to hình 47 .3 trang 197 . âcâu hỏi trắc nghiệm củng cố : III : PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm , vấn đáp , diển giảng . IV: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I ổn định 2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thu hoạch của học sinh . 3 bài mới : Nội dung kiến thức Hoạt động gíao viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm môi trường và các loại môi trường I .Khái niệm 1/ Khái niệm môi trường :MT là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên mt trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng& phát triển của sv 2/ Các loại môi trường: -mtđ.mttc,mtn,mtsv áá tranh 41.1 trang 118 SGK Sinh học 9 -Quan sát và xác định các loại môi trường sống của các sinh vật trong tranh ? -Nêu khái niệm môi trường và các loại môi trường? GV nhận xét , đánh giá , kết luận . Học sinh quan sát thảo luận(3p) Và đại diện nhóm trả lời . - Nhóm khác nhận xét, bổ xung Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố sinh thái II Các nhân tố sinh thái : -Là những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật - Gồm các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh áátranh 3 trang 22 SGV 11 cũ -Nhân tố tác độngđến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa - phân loại các nhân tố sinh thái đó và trả lời câu hỏi lệnh . + giáo viên nhận xét , đành giá ,kết luận . -quan sát tranh thảo luận(5p)đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ xung Hoạt động III:Tìm hiểu những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái& giới hạn sinh thái III/Những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái & giới hạn sinh thái 1/ các quy luật tác động (SGK) 2/ Giới hạn sinh thái: * Khái niệm giới hạn sinh thái -Ghst là khoảng giá tri xác định của 1 nhân tố sinh thái,ở đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian -Trong Ghst có: Gh trên ( Max) và dưới(Min), khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu. áátranh 3 trang 22 SGV 11 cũ đã hoàn chỉnh - Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến cơ thể sinh vật ( đồng thời cùng lúc hay riêng rẽ)? -Các loài khác nhau phản ứng như thế nào với tác động như nhau của cùng 1 NTST? - Đối với lúa ở các giai đoạn khác nhau: mạ,trưởng thành, trổ bông phản ứng như thế nào với tác động như nhau của cùng 1 nhân tố sinh thái? -GV diễn giảng qui luật IV -Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể SV phụ thuộc vào những nhân tố nào? áá Hình 47.1 - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi lệnh - Ghst là gì?Nếu vượt giới hạn này SV phát triển ntn? - HS quan sát, trả lời - HS khác nhận xét ,bổ sung - HS trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung _ HS trả lời -HS khác nhận xét,bổ xung -HS quan sát trả lời -HS khác nhận xét bổ xung Hoạt động IV : Tìm hiểu nơi ở và ổ sinh thái IV / Nơi ở và ổ sinh thái: 1/ Khái niệm nơi ở Là địa điểm cư trú của các loài VD : sách giáo khoa 2/ Khái niệm ổ sinh thái -Là 1 không gian sinh thái được hính thành bởi tổ hợp sinh thái mà ở đó tất cả các ntst qui định sự tồn tại &phát triển lâu dài của loài VD : sách giáo khoa áá 47.3 trang 197 & vẽ thêm sinh vật khác loài cùng ổ sinh thái . ? nơi ở của các loài sinh vật trong tranh. ? ổ sinh thái của các loài sinh vật trong tranh. ? phân biệt nơi ở và ổ sinh thái. -Giáo viên nhận xét bổ sung đánh giá . -học sinh quan sát tranh ,thảo luận trả lời (5p). Đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác nhận xét 4 . Cũng cố 1/ câu hỏi sách giáo khoa . 2/ câu hỏi trắc nghiệm : * Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là : a. môi trường đất , môi trường không khí , môi trường sinh vật . b. môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất . c.môi trường cạn , môi trường không khí , môi trường nước & môi trường sinh vật . d. môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật . ** Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật được gọi là : a. nhân tố sinh học b. nhân tố sinh thái c. nhân tố giới hạn d. nhân tố môi trường . *** Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì: a. có vùng phân bố đồng đều b. có vùng phân bố rộng c. có vùng phân bố hẹp d. có vùng phân bố gián đoạn . **** 1 loài sinh vật có giới hạn sinh thái từ 80C à320C . Nếu như nhiệt độ vượt qua giới hạn thì : a. sinh vật sẽ phát triễn thuận lợi . b. sinh vật sẽ phát triễn chậm . c. sinh vật sẽ phát triễn bình thường . d. sinh vật sẽ chết. ***** Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì : a.cạnh tranh với nhau. ; b.không cạn tranhvới nhau. ; c.cạnh tranh khốc liệt ; d. phân ly ổ sinh thái 5/Hướng dẫn về nhà : 1/ Xem lại bài 42, 43 sách sinh học 9( trang 122 ). 2/ Tìm và quan sát đặc điểm lá,thân của những loại cây thường mọc ơ nơi nhiều ánh sáng và trong bóng râm 3/ Cho biết các loài động vật hoạt động ban ngày , ban đêm ,quan sát màu sắc , hình dạng của chúng Bài 48: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Mục tiêu 1/Kiến thức: -Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đờI sống của sinh vật -Nêu được khái niệm nhịp sinh học 2/Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3/Thái độ: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi của sinh vật vớI mơi trường sống II.Chuẩn bị: 1/Học sinh: -Tìm các cây thường mọc ở hai nơi: nhiều ánh sáng và bĩng râm và quan sát đặc điểm của lá, thân -Tìm các lồi động vật hoạt động vào ban ngày, ban đêm và quan sát màu sắc của chúng. -Xem bài 42 và phần I của bài 43 sách Sinh học lớp 9 trang 122 2/Giáo viên: Hình 48.2, 48.4 SGK sinh học 12 nâng cao, bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123 III.Phương pháp: thảo luận nhĩm, hỏI đáp, diễn giảng IV.Tiến trình bài giảng: 1/Ổn định: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là mơi trường? Cĩ mấy loạI mơi trường? -Thế nào là giớI hạn sinh thái? Khoảng thuận lợI và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3/bài mớI: HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ảnh hưởng của ánh sáng: 1/Sự thích nghi của thực vật: 2/Sự thích nghi của động vật: -Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, thằn lằn, nhiều lồi chim và thú, cĩ thị giác phát triển và thân cĩ màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loạI, để nguỵ trang hay để doạ nạt kẻ thù -Động vật hoạt động vào ban đêm hoặc sống trong hang như:cú mèo, bướm đêm, cá hangthân màu sẫm, mắt cĩ thể rất tinh hoặc nhỏ lạI hoặc tiêu biến, xúc giác và cơ quan phát sáng phát triển -Động vật hoạt động vào chiều tốI như: muỗI dơi và sáng sớm như: nhiều lồi chim 3/Nhịp sinh học: a/Khái niệm nhịp sinh học: là sự thay đổI cĩ tính chu kì của các nhân tố sinh thái đã tác động đến sinh vật một cách cĩ chu kì và tạo nên những phản ứng nhịp nhàng cĩ tính chu kì b/Phân loạI nhịp sinh học: -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm -nhịp sinh học theo chu kì mùa - nhịp sinh học theo chu kì năm Phiếu học tập: Hồn thành bảng sau trong 5 phút -Bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123(bên dướI của bài soạn) Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -TạI sao cây ưa sáng thân cĩ vỏ dày? -TạI sao cây ưa bĩng râm cĩ lá nằm ngang? Hình 48.2 -Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2 gồm những tầng nào? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -Sự phân chia tầng như vậy cĩ lợI ích như thế nào? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -Kể tên một số lồi động vật hoạt động vào ban ngày và ban đêm -Cho biết các đặc điểm về màu sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học của nĩ? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá Quan sát hình 48.5 SGK trang 201 -Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các sinh vật trong hình GV nhận xét, đánh giá, tổng k ết nhịp sinh học là gì? -Cho một số ví dụ về nhịp sinh học? -Cĩ những loạI nhịp sinh học nào? -Quan sát,kết hợp sách giáo khoa -học sinh thảo luận trong 5 phút -đạI diện nhĩm trình bày kết quả -Các nhĩm nhận xét, đánh giá chéo -cách nhiệt -nhận ánh sáng nhiều nhất -Tầng thảm xanh, tầng dướI tán rừng, tầng tán rừng, tầng vượt tán -Giúp giảm bớt sự cạnh tranh -Các nhĩm thảo luận trong 5 phút --đạI diện nhĩm trình bày kết quả -Các nhĩm nhận xét, đánh giá chéo -Học sinh trả lời 1. Cây vùng nhiệt đớI rụng lá vào mùa khơ hạn 2. Hoa mườI giờ nở khoảng 9-10 giờ sáng 3. Gấu ngủ đơng 4. Hoa trinh nữ xếp lá lúc chiều xuống và lá xoè ra vào buổI sáng .. -Dựa vào ví dụ + SGK nhịp sinh học theo chu kì mùa: ví dụ 2 và 4 -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm ví dụ 1 và 3 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Ảnh hưởng của nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật -Sinh vật được chia thành hai nhĩm: nhĩm biến nhiệt và nhĩm hằng nhiệt (đồng nhiệt) -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ trong một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống gần như một hằng số và tuân theo cơng thức sau: T= (x – k)n Trong đĩ: T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày, độ giờ, độ năm) x: nhiệt độ mơi trường (oC ) k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (oC ) n: số ngày cần thiết để hồn thành một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống của sinh vật (ngày, năm, tháng) -GiớI hạn sinh thái là gì? -Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đờI sống sinh vật? -Sự khác nhau giữa sinh vật sống ở vùng giá rét, ơn đớI và nhiệt đớI? -Sinh vật được chia thành mấy nhĩm? đặc điểm của mỗI nhĩm? Nhĩm nào cĩ khả năng phân bố rộng hơn vì sao? -GV diễn giảng -Học sinh trả lời -Dựa vào hình 48.5 kế ... mạnh do khai thác quá mức. 2.Các khu sinh học dưới nước: a.Khu sinh học nước ngọt: -Gồm sông suối, hồ, đầm, -Đ,TV khá đa dạng: cá, giáp xác lớn, thân mềm, b.Khu sinh học nước mặn: -Gồm đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển và đại dương, hệ Đ,TV đa dạng. -Biển và đại dương được chia thành nhiều vùng với những điều kiện môi trường và nguồn lợi SV khác nhau. Thềm lục địa đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống con người hiện nay. ->Biển Đông đóng vai trò chiến lược trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. *Từ phần mở bài, GV kết hợp hỏi đáp: -Toàn bộ SV và môi trường vô sinh trên Trái Đất này có thể được xem là 1 hệ sinh thái được không? Nó khác với HST cỏ, HST rừng, HST ao hồ.như thế nào? -> Kniệm sinh quyển? *GV hỏi đáp: -Cho biết môi trường vật lí trên bề mặt hành tinh có đồng nhất không? Sự khác nhau như thế nào? -ĐK quan trọng nào tác động đến sự phân bố và phát triển của các thảmTV trên hành tinh? ->Khái niệm khu sinh học? *HĐ 1: Tìm hiểu các khu sinh học chính. -Yêu cầu nhóm HS thảo luận để hoàn thành nội dung sau: +Kể tên các khu sinh học chính. +Mỗi khu sinh học nêu các đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu, hệ TV và ĐV. -Thời gian: 8 phút. -Trình bày trên bảng phụ. -GV cho các nhóm TL, giám sát, cho trình bày sản phẩm( có thể yêu cầu 1 nhóm tbày đặc trưng của 1 khu sinh học. -GV chốt ý từng nội dung kết hợp giới thiệu tranh, hỏi đáp: +Tại sao rừng mưa nhiệt đới được xem là lá phổi xanh của hành tinh? Tình trạng hiện nay? -Đặc điểm của thềm lục địa? -Vai trò của Biển Đông nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội? ->Tiềm năng và thực trạng? ->GV liên hệ giáo dục và giới thiệu nội dung liên quan ở bài tiếp theo. ->Tiểu kết: nội dung bài. *HS nắm khái niệm HST -> Nêu được :”Toàn bộ.” Là 1 HSTkhổng lồ được tập hợp từ các HST trên cạn và dưới nước->HST trên cạn và dưới nước chỉ là những bộ phận , đơn vị cấu trúc của sinh quyển. ->HS: Các khu vực khác nhau về đặc điểm địa chất, khí hậu,->tác động đến sự phân bố và phát triển của thảm TV. ->KN khu sinh học(SGK). *HS nắm nội dung yêu cầu, nghiên cứu thông tin SGK. -Tập trung nhóm TL, ghi chép. -Trình bày và thuyết minh, nhận xét, bổ sung, -HS ghi lại tóm tắt các nội dung của bài. -> ĐK thích hợp cho hệ TV, ĐV phát triển đa dạng, tình trạng khai thác quá mức hiện nay,. -Nêu vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội. 4.Củng cố: -Sinh quyển là gì? Sinh quyển khác với HST như thế nào? -Thế nào là khu sinh học? Kể tên các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất? 5.Dặn dò: -HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các khu sinh học trên cạn và dưới nước. -Chuẩn bị bài 64: +Liệt kê các dạng tài nguyên vĩnh cữu, TN tái sinh, TN không tái sinh? +Tình hình khai thác, sử dụng TN hiện nay như thế nào? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1.Sinh quyển là gì? A.Tập hợp SV trên Trái Đất hoạt động như 1 thể thống nhất. B.Tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như 1 hệ sinh thái lớn nhất. C.Tập hợp các SV khác loài sống trong 1 không gian xác định. D.Tập hợp của quần xã SV với môi trường vô sinh của nó. 2.Mỗi khu sinh học đặc trưng bởi những yếu tố nào? A.Hệ ĐV và TV B.Thảm thực vật, C.Điều kiện đất đai, khí hậu và hệ TV, ĐV, D.ĐK địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu. 3.Tại sao nói rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh? A.Vì ĐK khí hậu, đất đai thuận lợi cho hệ TV, ĐV phát triển đa dạng, B.Vì phân bố nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, C.Vì đây là nơi con người có thể khai thác tối đa, D.Vì diện tích rừng lớn nhất. 4.Sắp xếp các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất? A.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng lá rộng ôn đới.– Rừng mưa nhiệt đới B. Rừng lá kim phương Bắc– Đồng rêu – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới. C.Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới - Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc D.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới. 5.Sinh quyển khác với hệ sinh thái như thế nào? A.Sinh quyển gồm tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất. B.Sinh quyển có tập hợp SV phong phú và đa dạng hơn HST. C.Sinh quyển có cỡ lớn nhất và đa dạng nhất, HST trên cạn và dưới nước chỉ là những bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển. D.Trong sinh quyển luôn có các chu trình sinh – địa- hoá diễn ra. BÀI 64 (NC) : SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN oooOooo I.Mục tiêu bài học: -Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản lí và khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường -Nêu được các dạng của tài nguyên và phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chúng -Nêu được tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường -Nêu được một số giải pháp chính trong khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững II.Chuẩn bị: Giáo viên:Hình ảnh, tranh vẽ tâp trung vào các chủ đề: Hậu quả của chặt phá, đốt rừng, lũ lụt, rác thải, khói công nghiệp.. Học sinh:Chuẩn bị bài trước III.Tiến trình bài giảng A.Ổn định lớp_kiểm diện B.Kiểm tra bài củ Nội dung kiểm tra 1.Sinh quyển? 2.Hãy mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên cạn đã học? Tồn tại C.Giảng bài mới Thời gian NỘI DUNG LƯU BẢNG HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC THẦY TRÒ I.Các dang tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người -Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 nhóm lớn: +Tài nguyên vĩnh cữu: năng lượng mặt trời,điạ nhiệt , gió +Tài nguyên tái sinh :đất , nước, sinh vật.. +Tài nguyên không tái sinh: khoán sản và phi khóan sản -Từ khi ra đời con người đã biết khai thác các dạng tài nguyên thiên nhiên, gần đây tốc độ khai thác và sự can thiệp của con người vào thiên nhiên ngày một gia tăng, làm thiên nhiên biến đổi sâu sắc 1.Sự suy thoái các dạng tài nguyên thiên nhiên -Con người khai thác quá nhiều các dạng tài nguyên không tái sinh( Sắt, nhôm , đồng , chì , than đá, dầu mỏ)cho phát triển kinh tếà trữ lượng khoáng sản giảm đi nhanh chóng à một số nguyên liệu có trữ lượng thấp có nguy cơ cạn kiệt -Các dạng tài nguyên tái sinh như đất , rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng -Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tưới tiêu không hợp lí, công ngiệp hoá và đô thị hoáàĐất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng mở rộng Khai thác thuỷ sảøn đã vượt quá mức cho phépà nhiều loài bị tiêu diệt, bị suy giảm( Ngọc trai , hải sâm , đồi mồi)à đa dạng sinh học bị tổn thất ngày một lớn 2. Ô nhiễm môi trường -Hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là CO2 trong khi diện tích rừng và các rạn san hô bị thu hẹpàô nhiễm không khí à tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá.. ảnh huởng lớn đến khí hậu , thời tiết, năng suấ`t vật nuôi ,cây trồng và sức khoẻ con người Đất và nước còn như thùng rác khổng lồ chức tất cả các chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh và các chất phóng xạ từ mọi nguồn 3. Con người làm suy giảm chính cuộc sống của mình -Chất lượng cuộc sông của con người rất chênh lệch giữa các nước khác nhau. Hiện tại dân số thuộïc các nước phát triển sống khá sung túc,trong khi ¾ dân số ở các nước đang phát triển còn phải sống quá khó khăn với gần 1 tỉ người không đủ ăn, 100 triệu người bị sốt rét, hàng trăm triệu người bị nhiễm HIV_AIDS, 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt -Công nghiệp hoá và nông nghiệp hoá đã để lại cho môi trường nhiều chất thải độc hại như các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phóng xạ gây bệnh nan y cho loài người II.Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững -Thực tế muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sốngà cấn phải biết quản lí và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của môi trường +Tài nguyên vĩnh cữu? +Tài nguyên tái sinh ? +Tài nguyên không tái sinh? Trữ lượng khoáng sản trong tương lai dưới tác động của con người? Nguyên nhânđất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng mở rộng? Nguyên nhân cuả hiện tượng ô nhiễm không khí , tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá..? Ví dụ minh hoa cho mức sống chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước chư a phát triển Hướng giải quyết vấn đề thực tiển muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sống? -năng lượng mặt trời,điạ nhiệt , gió -đất , nước, sinh vật.. -khoán sản và phi khóan sản Trữ lượng khoáng sản giảm đi nhanh chóng à một số nguyên liệu có trữ lượng thấp có nguy cơ cạn kiệt Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tưới tiêu không hợp lí, công ngiệp hoá và đô thị hoá -Hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là CO2 trong khi diện tích rừng và các rạn san hô bị thu hẹp Tìm các số lệu thống kê minh hoạ cho bài học cấn phải biết quản lí và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của môi trường D.Củng cố bài 1. Hãy phân biết các dạng tài nguyên tái sinh và không tái sinh 2.Sự suy giảm diện tích rừng đưa đến hậu quả sinh thái to lớn nào? 3.Ô nhiễm không khí gây những hậu quả to lớn nào? 4. Những giải pháp chủ yếu nào mà con người cần phải thực hiện cho sự phát triển bền vững E.Hướùng dẫn về nhà. Hoàn thành các phiếu học tập trang 267,268,269 270 SGK
Tài liệu đính kèm: