I - Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
1.Kiến thức
- Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa
- Giải thích được quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu tham khảo
3.Thái độ
Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập
II- Phương tiện
1.Giáo viên:
Chuẩn bị tư liệu tiến hóa
2. Học sinh
Sưu tầm các TLTK về tiến hóa
Tiết 28 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa Giải thích được quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 2. Kĩ năng Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu tiến hóa 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK về tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thờì gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết tiến hóa là gi? nguồn nguyên liệu tiến hóa là gì? . HĐ2: Tìm hiểu về các nhân tố tiến hóa *Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thích tại sao đột biến là có hại nhưng vẫn được coi là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét : * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng di nhập gen ảnh hưởng như thế nào đến quần thể? *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh GV đặt câu hỏi Cấu trúc di truyền của giao phối cận huyết, tự thụ phấn và giao phối có chọn lọc thay đổi như thế nào qua các thế hệ? I/ Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa - Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại coi quần thể là đơn vị tiến hóa và tiến hóa là quá trình thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể . - Nguyên liệu tiến hóa là: Biến dị di truyền II. Các nhân tố tiến hóa : * Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 1. Đột biến Tần số đột biến từng gen thấp nhưng số lượng alen phát sinh trong quần thể lớn. Đột biến là vô hướng - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa vì tạo ra nguần biến dị phong phú 2. Di- Nhập gen - Là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng không theo chiều hướng nhất định - Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào số lượng cá thể ra, vào quần thể 3. Chọn lọc tự nhiên - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định nhịp điêụ và chiều hướng tiến hóa của quần thể - CLTN giúp tạo ra quần thể có các sinh vật với các đặc điểm thích nghi 4. Các yếu tố ngẫu nhiên - Nếu kích thước quần thể quá nhỏ thì tần số alen có thể bị thay đổI hoàn toàn do yếu tố ngẫu nhiên 5. Giao phối không ngẫu nhiên *GP không ngẫu nhiên gồm các kiểu giao phối cận huyết, tự thụ phấn và giao phối có chọn lọc. * Cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi qua các thế hệ làm nghèo vốn gen của quần thể 4. Củng cố: Nội dung cơ bản của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI” Kí duyệt của tổ chuyên môn Bài 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức -Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật. -Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN. 2. Kĩ năng -Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về đặc điểm thích nghi ) 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về hình ảnh các loại đặc điểm thích nghi 2. Học sinh Sưu tầm các tranh ảnh về các loại đặc điểm thích nghi IV- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Thờì gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm thích nghi Quan sát 27.1 hai dạng thích nghi của cùng 1 loại sâu sồi. a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè Từ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi ? Giải thích . Từ đó hãy cho biết khái niệm đặc điểm thích nghi là gì ? -Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào ?Từ đó cho HS trả lời câu 5 SGK trang 122. HĐ2: Tìm hiểu về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi « HS quan sát một số hình ảnh về hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: - (?) Nêu ý nghĩa của hiện tượng này? - (?) Giải thích * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét « Sự tăng cường sức đề kháng của VK: * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải thích ntn? @ Liên hệ thực tế: Trong trồng trọt, vì sao người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhất định mà không dùng lâu 1 thứ thuốc? HĐ3: Tìm hiểu sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi GV y/c HS đọc ví dụ trong sgk, và cho biết: (?) Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường như thế nào? (?) Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau không? I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: 1. Khái niệm : Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng. 2. Đặc điểm của quần thể thích nghi : - Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác . - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: Ví dụ: « Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ: - Các gen quy định những đặc điểm về hìnhdạng, màu sắc tự vệ của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp. - Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản. « Sự tăng cường sức đề kháng của VK: + VD: Khi pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm đi rất nhanh. + Giải thích:. III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi: Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. Ví dụ: sgk. 4. Củng cố: Sinh vật có thể thích nghi với môi trường như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏI SGK - Chuẩn bị trước bài “Loài” Kí duyệt của tổ chuyên môn Tiết 32: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (TT) I - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hoá Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li về sinh thái dẫn đến hình thành loài 2. Kĩ năng Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về quá trình hình thành loài mới 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK về tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ? 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí Học sinh nghiên cứu SGK và cho quá trình hình thành loài bằng cách li tập tính diễn ra như thế nào? VD minh hoạ trong SGK . Học sinh nghiên cứu SGK và cho quá trình hình thành loài bằng cách li sinh thái diễn ra như thế nào? Giáo viên lấy vd minh họa HĐ2: Tìm hiểu về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hoá *Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thích tại sao lai khác loài thường dẫn đến hiệ tượng bất thụ? * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét : * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - Cách khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa? *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh I. II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái a. Hình thành loài bằng cách li tập tính - Thí nghiệm: 2 loài cá khác nhau về màu sắc ở hồ châu Phi không giao phối với nhau nhưng khi nuôi cùng nhau trong 1 bể có ánh sáng đơn sắc thì lại giao phối với nhau - Giải thích: Sự giao phối có lựa chọn tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc. - Kết luận:Cách li tập tính có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái - Nếu 2 quần thể của cùng 1 loài sồng trong một khu vực đị lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới - Giải thích: Các cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với các cá thể thuộc ổ sinh thái khác. - Ví dụ : SGK 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá - Thí nghiệm: Lúa mì x Lúa mì hoang dại AA (2n=14) ↓ BB (2n=14) Con lai có hệ gen AB với 2n=14 bất thụ Lúa mì hoang dại x ↓ Đa bội DD ↓ Loài lúa mì 2n=14 Hệ gen AABB, 4n= 28 Con lai có hệ gen ABD với 3n=21 ↓ Đa bội Lúa mì hiện nay AABBDD với 6n=42 - Kết luận + Con lai khác loài thường bất thụ + Lai xa kèm đa bội hoá góp phần hình thành nên loài mới trong cùng khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản. 4. Củng cố: Làm bài tập 2 SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Tiến hoá lớn” Kí duyệt của tổ chuyên môn Tiết 33: TIẾN HOÁ LỚN I - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức Giải thích được khái niệm và quá trình quá trình hình thành học thuyết tiến hoá lớn làm s¸ng tá c¸c vÊn ®Ò cña sinh giíi - Tr×nh bµy 1 sè nghiªn cøu thùc nghiÖm vÒ tiÕn ho¸ lín 2. Kĩ năng Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về quá trình tiÕn ho¸ lín 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK về tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò lai xa kèm đa bội hoá trong quá trình hình thành loài mới ? 3. Bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về t iến hoá lớn Học sinh nghiên cứu SGK và cho quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài diễn ra như thế nào? VD minh hoạ trong SGK . Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết chiÒu híng tiÕn ho¸ cña sinh giíi? Giáo viên lấy vd minh họa thùc tÕ HĐ2: Tìm hiểu về quá trình nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thích tại sao cơ thể đơn lại có su hướng tiến hoá thành cơ thể đa bào * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK * HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - Tại sao nghiên cứu tinh tinh mà không nghiên cứu n ... trong tương lai. Từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. 4. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 5. Bài tập về nhà: + Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. + Nghiên cứu trước bài: “Hệ sinh thái” Kí duyệt của BGH Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 45: HỆ SINH THÁI Ngày soạn: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình bày được khái niệm hệ sinh thái. Phân tích vai trò của các thành phần cấu trúc nên hệ sinh thái. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK 3. Thái độ - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II.Phương tiện: 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về hệ sinh thái, Hình 42.1,2,3 SGK 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần xã? 3. Bài mới Thời gian Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái * Lệnh HS quan hình 42.1 và nêu các thành phần có trong bức tranh ? - Sinh cảnh, quần xã sinh vật gồm những thành phần nào ? Mối quan hệ giữa chúng ? - Hình 42.1 là 1 hệ sinh thái. Vậy hãy nêu khái niệm hệ sinh thái ? Cho ví dụ hệ sinh thái xung quanh chúng ta Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành phần cấu trú nên hệ sinh thái * Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh - Thế nào là thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh ? - Thành phần vô sinh gồm những yếu tố nào ? - Các yếu tố của thành phần hữu sinh ? - Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật ? Các nhóm sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau ? * HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái trên trái đất * Lệnh HS quan sát hình 42.2 và cho biết trên Trái Đất có những hệ sinh thái nào * Lệnh câu hỏi SGK: - Con người đã tác động như thế nào lên các hệ sinh thái trên trái đất ? Và chiều hướng diễn biến của các hệ sinh thái ngày nay ? - Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì dể bảo vệ môi trường trên trái đất này ? * HS thực hiện lệnh, thảo luận tìm nêu các hệ sinh thái trên trái đất: I. Khái niệm hệ sinh thái: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thới tác động qua lại với các thành phần vô sinh. - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống. II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái: 1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh): - Các yếu tố khí hậu: - Các yếu tố thổ nhưỡng: - Nước và xác sinh vật trong môi trường: 2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): - Thực vật, động vật và vi sinh vật - Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm. + Sinh vật sản xuất: (SGK) + Sinh vật tiêu thụ: (SGK) + Sinh vật phân giải: (SGK) III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất: gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: 1. Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a. Trên cạn: (SGK) b. Dưới nước: - Nước mặn: (SGK) - nước ngọt: (SGK) 2. Hệ sinh thái nhân tạo: (SGK) - Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí. 4. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: + Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. + Nghiên cứu trước bài: “Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái” Kí duyệt của BGH Tiết 46: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ngày soạn: I/ Mục tiêu: 1 . Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. - Trình bày được nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ minh họa 2 . Kĩ năng: - Rèn luyện lập chuỗi và lưới thức ăn., xác định các bậc dinh dưỡng trong quần xã. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Phương tiện: 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần xã? 3. Bài mới Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV lấy 2 ví dụ về 2 loại chuỗi thức ăn + Nếu ví chuỗi thức ăn là một sợi dây xích thì mỗi loài trong chuỗi thức ăn là bộ phận nào của sợi xích? + Cho biết các loài trong chuỗi thức ăn gắn bó với nhau qua mối quan hệ nào? - Vậy chuỗi thức ăn là gì? - Có mấy loại chuỗi thức ăn? - Thành phần loài trong mỗi loại chuỗi thức ăn? - Ví dụ: trong một quần xã sinh vật gồm các loài sau: cây xanh, sâu ăn lá, chim ăn sâu, sóc, trăn, diều hâu. Viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã trên? - Nhận xét về các chuỗi thức ăn đó? - Trong quần xã, 1 loài sinh vật là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn tạo thành một lưới thức ăn. Từ các chuỗi thức ăn, Gv tập hợp lại tạo thành lưới thức ăn đơn giản. - Thế nào là lưới thức ăn? - Trong lưới thức ăn trên cây xanh là bậc dinh dưỡng cấp 1; sóc và sâu ăn là là bậc dinh dưỡng cấp 2 Thế nào là bậc dinh dưỡng? - Phân biệt các bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn? 6Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ cái a,b,c trong hình 43.2 SGK. - GV sử dụng sơ đồ H 43.3 SGK, yêu cầu HS cho biết: + Tháp sinh thái được xây dựng như thế nào? + Phân biệt các loại tháp sinh thái? Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Chuỗi thức ăn a/ Khái niệm * Ví dụ: Chất mùn bã ® Giun đất ® Gà ® Cáo * Khái niệm Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích vừa sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. b/ Các loại chuỗi thức ăn: Có hai loại chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất: gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải: gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. - Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (SVSX) + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (SVTT bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3 (SVTT bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất (bậc cuối cùng) II. THÁP SINH THÁI - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. + Tháp số lượng + Tháp sinh khối: + Tháp năng lượng 4. Củng cố: - GV đưa ra ví dụ , cho HS phân biệt chuỗi và lưới thức ăn?Đọc phần tóm tắt cuối bài. 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước nội dung bài mới “ Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển” Kí duyệt của BGH Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CỦA SINH QUYÊN Ngày soạn: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình bày được khái quát về chu trình sinh địa hóa. Nội dung chủ yếu của các chiu trình cacbon, nitơ, nước. Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biệ pháp bảo vệ môi trường 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK. 3. Thái độ - Giào dục ý thức bảo vệ môi trường II.Phương tiện: 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về chu trình sinh địa hóa và bảo vệ môi trường. 2. Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần xã? 3. Bài mới Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa * Lệnh HS quan sát hình 44.1 và cho biết: - Vòng bên ngoài thể hiện điều gì ? - Vòng bên trong thể hiện điều gì ? - Trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường vô sinh được thực hiện qua quá trình nào ? - Theo chiều mũi tên trên hình 44.1 hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hoá. - Chu trình sinh địa hoá là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về chu trình sinh địa hóa * Đặt vấn đề: Có mấy dạng chu trình sinh địa hoá ? - Chu trình cacbon diễn ra như thế nào ? + Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể SV, trao đổi vật chất trong QX và trở lại MT không khí và môi trường đất ? - TV hấp thụ nitơ dưới dạng nào ? - Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? - Lượng nitơ được tổng hợp từ con đường nào là lớn nhất ? - Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước ? - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước ? - Sinh quyển là gì ? Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh quyển * Đặt vấn đề sinh quyển là gì ? - Hãy kể tên và nêu đặc điểm của các khu sinh học trong SQ ? * Học sinh trao đổi nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa: - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. II. Một số chu trình sinh địa hoá: 1. Chu trình cacbon: - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2). - TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH. - Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường 2. Chu trình nitơ: - TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) .. - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm, - Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển. 3. Chu trình nước: - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ, - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. III. Sinh quyển: 1. Khái niệm SQ: là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất. 2. Các khu sinh học trong sinh quyển: - Khu sinh học trên cạn: - Khu sinh học nước ngọt - Khu sinh hoc biển: 4. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 5. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học Nghiên cứu trước bài 45 Kí duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: